A. được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, quân viễn chinh Mĩ với vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
B. thực hiện nhiệm vị của một cuộc chiến tranh tổng lực.
C. được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn, có sự phối hợp của hỏa lực không quân và hậu cần Mĩ.
D. được tiến hành bằng lực lượng mạnh ( quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ, quân đội Sài Gòn), số quân đông, vũ khí hiện đại và mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc.
A. Chỉ diễn ra ở các tình trung kì.
B. Chỉ còn vài cuộc khởi nghĩa nhỏ.
C. Không còn sự lãnh đạo của triều đình.
D. Chủ động thương lượng với Pháp.
A. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Đông Dương; thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt.
B. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, bầu ban chấp hành trung ương chính thức của Đảng.
C. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
D. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Đông Dương, tiếp tục truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
A. Chính sách “ Thuộc địa thời chiến”.
B. Chính sách “ Kinh tế chỉ huy”.
C. Chính sách “ Kinh tế thời chiến”.
D. Chính sách “ Kinh tế mới”.
A. hỗ trọ cho cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam.
B. chống chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ.
C. đảm bảo gia thông vận tải thường xuyên thông suốt, phục vụ sản xuất và chiến đấu.
D. vừa chiến đấu, vừa sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn.
A. xu thế dùng khủng bố để đối đầu với nước lớn.
B. xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển.
C. tăng cường liên kết khu vực để tăng sức mạnh kinh tế quân sự.
D. xu thế cạnh tranh để tồn tại.
A. Trận Bình Giã ( Bà Rịa, ngày 2/12/1964).
B. Trận Ấp Bắc ( Mĩ Tho, ngày 2/1/1963).
C. Sư Thích Quảng Đức tự thiêu ( Sài Gòn, năm 1963).
D. Tổng thống Kennơđi bị ám sát ( ngày 22/11/1963).
A. Vì kinh tế Tây Âu khủng hoảng.
B. Do Tác động của chiến tranh lạnh kết thúc.
C. Do tác động của sự hòa hoãn giữa Liên Xô và Mĩ.
D. Vì bức tường Béc lin đã xụp đổ.
A. tình trạng rối loạn về kinh tế, chính trị, xã hội.
B. toàn bộ quyền lợi và nghĩa vụ, thành tựu và hạn chế của Liên Xô trên các măt.
C. toàn bộ những quyền lợi của Liên Xô.
D. địa vị pháp lý của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.
A. Đại hội đại biểu toàn quốc thứ III ( 9 -1960).
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II ( 2 -1951).
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I ( 3 -1935).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV ( 12 – 1976).
A. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém.
B. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp.
C. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
D. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ.
A. cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới.
B. tình trạng lạc hậu của các nước Đông Nam.
C. sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN.
D. cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của Liên Xô.
A. 4, 2, 3, 1.
B. 2, 1, 4, 3.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 3, 4, 1, 2.
A. Vì nước, vì dân.
B. Độc lập, tự do.
C. Dân sinh, dân chủ.
D. Trung quân, ái quốc.
A. Thiết lập hệ thống đồng minh nhằm tạo ra lực lượng đối trọng với Liên Xô.
B. Chống phá Liên Xô và các nước XHCN, đẩy lùi cách mạng thế giới, thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới.
C. Hỗ trợ các nước Tây Âu khắc phục hậu quả chiến tranh, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
D. Tiêu diệt Liên Xô và hệ thống các nước XHCN.
A. Là mô hình CNXH được xây dựng trên nền tảng thống nhất, đoàn kết giữa các đảng phái chính trị.
B. Mô hình CNXH được xây dựng trên cơ sở thành lập các công xã nhân dân = đơn vị kinh tế, đồng thời là đơn vị chịnh trị cơ bản.
C. Là mô hình CNXH hoàn toàn mới, không dựa trên những nguyên lí chung của chủ nghĩa Mác – Lênin đề ra.
D. Là mô hình CNXH được xây dựng trên cơ sở những nguyên lí chung của chủ nghĩa Mác – Lênin và những đặc điểm lịch sử cụ thể của Trung Quốc.
A. Chế độ đẳng cấp vẫn được duy trì.
B. Tư sản công thương nắm quyền lực kinh tế và chính trị.
C. Nhiều đảng phái ra đời.
D. Nông dân là lực lượng chủ yếu chống chế độ phong kiến.
A. Triều đình ra lệnh giải phóng phong trào kháng chiến, đàn áp khởi nghĩa nhân dân.
B. Sĩ phu, văn thân yêu nước bất hợp tác với Pháp.
C. Triều đình lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi cuối cùng.
D. Nhân dân không hạ vũ khí theo lệnh triều đình, tự động kháng chiến.
A. Đánh dấu chiến dịch Hồ Chí Minh hoàn toàn thắng lợi.
B. Xe tăng và bộ binh của ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ Nội các Sài Gòn.
C. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
D. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
A. thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
B. lâu dài đánh chắc, tiến chắc.
C. đánh chắc, tiến chắc.
D. đánh nhanh, thắng nhanh.
A. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ
B. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ Mĩ cút, ngụy nhào”.
C. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”.
D. đã đánh cho “ Mĩ cút, ngụy nhào”.
A. thắng lợi toàn diện của CNXH.
B. bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
C. chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
D. thất bại hoàn toàn của phe Liên minh.
A. Truyền thống văn hóa tốt đpẹ, con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động.
B. Nhờ cải cách ruộng đất.
C. Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển, hệ thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty.
D. Biết tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới.
A. Từ những năm 50 đến những năm 80 của thế kỉ XX.
B. Từ những năm 40 đến những năm 70 của thế kỉ XX.
C. Từ những năm 30 đến những năm 70 của thế kỉ XX.
D. Từ những năm 40 đến những năm 80 của thế kỉ XX.
A. Thể hiện lòng yêu nước, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
B. Thể hiện sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của nhân dân ta trong việc phá thế vòng vây của địch.
C. Thể hiện lòng yêu nước, ý chí quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
D. Thể hiện lối đánh tài tình của nhân dân ta.
A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Bali ( 2/1976).
B. Campuchia gia nhập ASEAN ( 4/1999).
C. Các nước ký bản Hiến chương ASEAN ( 11/2007).
D. Việt Nam gia nhập ASEAN ( 7/1995).
A. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
B. thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.
C. tham gia cách mạng hăng hái nhất.
D. ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp.
A. địa chủ phong kiến, tư sản, nông dân.
B. công nhân và nông dân.
C. địa chủ phong kiến và nông dân.
D. địa chủ phong kiến, nông dân và công nhân.
A. Tháng 7/1995, thành viên thứ 148.
B. Tháng 9/1977, thành viên thứ 150.
C. Tháng 9/1975, thành viên thứ 148.v
D. Tháng 9/1977, thành viên thứ 149.
A. kiên quyết, khéo léo trong đấu tranh quân sự.
B. đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của nhân dân.
C. đấu tranh quân sự, kết hợp với đấu tranh ngoại giao.
D. tận dụng thời cơ, chớp thời cơ cách mạng kịp thời.
A. Nghiêm trị những người đầu cơ, tích trữ gạo.
B. Quyên góp, điều hòa thóc gạo giữa các địa phương trong cả nước.
C. Kêu gọi “ tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!”.
D. Phát động phong trào “ nhường cơm sẻ áo”, “ hũ gạo cứu đói”...
A. đây là lần đầu tiên giai cấp công nhân đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động cả nước và thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.
B. quần chúng đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến.
C. diễn ra trên phạm vi cả nước.
D. thu hút đông đảo các lực lượng tham gia.
A. xung đột sắc tộc, tôn giáo.
B. Sự suy thoái về kinh tế.
C. Chủ nghĩa khủng bố.
D. Chủ nghĩa li khai.
A. uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.
B. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị đông đảo của quần chúng và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.
C. tập hợp được một lực lượng công nông hùng mạnh.
D. tư tưởng và chủ truong của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị của đảng viên được nâng cao.
A. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, Hà Nội mất điện.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được phát trên đài phát thanh.
C. Nhà máy nước Hà Nội ngừng hoạt động.
D. Quân dân Hà Nội phá nhà máy xe lửa.
A. Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho ta trên bàn đàm phán.
B. Giải phóng 4000km và 40 vạn dân.
C. Tiêu diệt bắt sống 16200 tên, hạ 62 máy nay, thu nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại khác của Pháp – Mĩ.
D. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu kéo dài chiến tranh của Pháp – Mĩ.
A. Thời cơ khách quan thuận lợi.
B. Thời cơ chủ quan thuận lợi.
C. Cách mạng tháng Tám đã thành công.
D. Thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu.
A. Đại đoàn kết dân tộc.
B. Yêu nước chống ngoại xâm.
C. Kiên cường vượt qua khó khăn gian khổ.
D. Đoàn kết quốc tế vô sản.
A. Vì Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
B. Vì Pháp và Trung hoa dân quốc bắt tay cấu kết với nhau chống ta.
C. Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
C. Vì ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
A. Cộng sản, thuộc địa.
B. Cộng sản, Đông Dương.
C. Quốc tế Cộng sản, thuộc địa.
D. Quốc tế Cộng sản, Đông Dương.
A. nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc có nền nhiệt độ cao.
B. ở nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới.
C. có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió.
D. nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.
A. bị chia cắt thành nhiều ô.
B. không còn bồi tụ phù sa hàng năm.
C. không có các ô trũng ngập nước.
D. với gần 2/3 diện tích là đất phèn, đất mặn.
A. đồng bằng Nam Bộ và các vùng đồi núi thấp ở Tây Nguyên.
B. trung du và miền núi Bắc Bộ và phần lớn đồng bằng Bắc Bộ.
C. bán bình nguyên Đông Nam Bộ và các tỉnh cực Nam Trung Bộ.
D. đồng bằng ven biển Trung Bô và phần nam của khu vực Tây Bắc.
A. đới rừng nhiệt đới gió mùa.
B. đới rừng cận nhiệt đới gió mùa.
C. đới rừng cận xích đạo gió mùa.
D. đới rừng nhiệt đới lục địa khô.
A. đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.
B. bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiểm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
C. quy định việc khai thác về gỗ, động vật, thủy sản.
D. biết được số lượng các loài động, thực vật hiện có ở nước ta.
A. Bạc Liêu.
B. Tiền Giang.
C. An Giang.
D. Trà Vinh.
A. Dãy Pu Đen Đinh.
B. Dãy Pu Sam Sao.
C. Dãy Tam Đảo.
D. Dãy Hoàng Liên Sơn.
A. Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên – Huế, Hà Tĩnh.
B. Nghệ An, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Thừa Thiên – Huế.
C. Thanh Hóa, Thừa Thiên – Huế, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
D. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên – Huế.
A. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quy Nhơn, Cà Mau.
B. TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Vũng Tàu, Việt Trì.
C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Nha Trang, Thái Nguyên.
D. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Thủ Dầu Một, Huế.
A. hướng di chuyển của đối tượng địa lí.
B. giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí.
C. được cả khối lượng cũng như tốc độ di chuyển của đối tượng địa lí.
D. số lượng ( quy mô), cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của đối tượng.
A. có một ít tầng trầm tích.
B. có một ít tầng granit.
C. không có tầng granit.
D. không có tầng trầm tích.
A. khí quyển hấp hấp thụ trực tiếp từ bức xạ mặt trời.
B. nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng.
C. do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người tạo ra.
D. do năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ trong long Trái Đất.
A. lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
B. lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động canh tác nông nghiệp.
C. lớp vật chất vụn bở trên bề mặt Trái Đất, được hình thành bởi các quá trình phong hóa đá.
D. lớp vật chất trên cùng của vỏ Trái Đất, được con người cải tạo và đưa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp.
A. nằm từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
B. nằm trong khoảng từ vĩ tuyến 50B đến vĩ tuyến 50N.
C. nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +200C của hai bán cầu.
D. nằm giữa các đường đẳng nhiệt +200C của tháng nóng nhất.
A. tự nhiên.
B. vị tri địa lí.
C. vốn.
D. thị trường.
A. công nghiệp khai thác, công nghiệp nặng.
B. công nghiệp khai thác, công nghiệp nhẹ.
C. công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ.
D. công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến.
A. địa hình.
B. sông ngòi.
C. khí hậu và thời tiết.
D. thảm thực vật.
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng chậm nhất.
B. Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhiều nhất.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhanh nhất.
D. Tây Nguyên tăng ít nhất.
A. Lao Bảo.
B. Lệ Thanh.
C. Cầu Treo.
D. Tây Trang.
A. Phong Nha – Kẻ Bàng, Hoảng Liên, Vũ Quang.
B. Vũ Quang, Xuân Thủy, Phong Nha – Kẻ Bàng.
C. Pù Mát, Phước Bình, Bến Én.
D. Bến Én, Vũ Quang, Pù Mát.
A. Kon Tum.
B. Gia Lai.
C. Đắk Lắk.
D. Lâm Đồng.
A. Tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm, cây lương thực và cây khác tăng, tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả giảm.
B. Tỉ trọng cây lương thực và cây ăn quả giảm, tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp hàng năm và cây khác tăng.
C. Tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp hàng năm giảm, tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và cây khác tăng.
D. Tỉ trọng cây cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả giảm, tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn khác tăng.
A. Trung Quốc, Nhật Bản.
B. Hoa Kì, Ôxtrâylia.
C. LB Nga, Ca-na-da.
D. Pháp, Cam-pu-chia.
A. công nghiệp chế biến chưa phát triển.
B. giống cây trồng còn hạn chế.
C. thị trường có nhiều biến động.
D. thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.
A. Cà Mau – Kiên Giang ( ngư trường vịnh Thái Lan).
B. Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu.
C. Hải Phòng – Quảng Ninh ( ngư trường vịnh Bắc Bộ).
D. quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
A. công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ.
B. công nghiệp nhẹ, khai thác.
C. sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước, công nghiệp nặng.
D. khai thác; chế biến; sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.
A. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì tăng, của Nhật Bản và Trung Quốc giảm.
B. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì, Nhật Bản và Trung Quốc đều tăng.
C. Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc tăng nhanh nhất.
D. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì tăng nhiều nhất.
A. quá trình đổi mới công nghệ.
B. đã cho ra đời hệ thống công nghệ điện – cơ khí.
C. sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của công nghệ cao.
D. chuyển từ nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất đại cơ khí và tự động hóa cục bộ.
A. kĩ thuật, giáo dục, thông tin liên lạc.
B. y tế, giáo dục, lương thực.
C. lương thực, tài chính, kĩ thuật.
D. thực phẩm, giáo dục, tài chính.
A. Tếch–dát.
B. A-la-xca.
C. Ca-li- phoóc-nia.
D. ven vịnh Mê-hi-cô.
A. Đông Bắc Âu và toàn bộ phần Bắc Á.
B. Bắc Âu và toàn bộ phần Bắc Á.
C. Đông Âu và toàn bộ phần Bắc Á.
D. Đông Âu và toàn bộ phần Đông Bắc Á.
A. giao thông vận tải biển.
B. thương mại.
C. sản lượng điện.
D. giá trị sản lượng công nghiệp
A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
B. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
A. Tổng sản phẩm trong nước của Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Việt Nam.
B. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Việt Nam.
C. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Việt Nam.
D. Sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Việt Nam.
A. Có ranh giới địa lí xác định.
B. Chuyên sản xuất công nghiệp.
C. Không có dân cư sinh sống.
D. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
A. Ôxtrây lia., Hoa Kì, Nhật Bản.
B. Xin-ga-po, Trung Quốc, Hoa Kì.
C. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc.
D. Đức, Nhận Bản, Hoa kì.
A. giảm tỉ trọng cây lương thực, cây thực phẩm; tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả.
B. tăng tỉ trọng cây lương thực, cây công nghiệp; giảm tỉ trọng cây thực phẩm, cây ăn quả.
C. giảm tỉ trọng cây lương thực, cây thực phẩm, cây ăn quả; tăng tỉ trọng cây công nghiệp.
D. giảm tỉ trọng cây lương thực; tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.
A. Sa Huỳnh, Phan Thiết.
B. Quy Nhơn, Mỹ Khê.
C. Cà Ná, Sa Huỳnh.
D. Phan Thiết, Văn Lý.
A. ven Biển Đông và vịnh Thái Lan.
B. Đồng Tháp Mười, Hà Tiên.
C. dọc hai bên sông Tiền, sông Hậu.
D. trung tâm bán đảo Cà Mau.
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ kết hợp.
D. Biểu đồ đường.
A. Hệ thống bình chứa.
B. Cơ sở hạ tầng.
C. Công cụ lao động.
D. Đối tượng lao động.
A. bất biến.
B. vĩnh hằng.
C. lịch sử.
D. vô tận.
A. Vật thể.
B. Phi vật thể.
C. Vật thể và phi vật thể.
D. Sản phẩm tự nhiên.
A. Tiền vàng.
B. Tiền giấy.
C. Đô la Mĩ.
D. Đồng Euro.
A. Phương tiện thanh toán.
B. Phương tiện giao dịch.
C. Thước đo giá trị.
D. Phương tiện lưu thông.
A. Đổi mới nền kinh tế.
B. Thống nhất và mở cửa thị trường.
C. Ban hành và sử dụng pháp luật, chính sách kinh tế, xã hội.
D. Đổi mới nền kinh tế, thống nhất và mở cửa thị trường, ban hành và sử dụng pháp luật, chính sách kinh tế, xã hội.
A. Người mua nhiều, người bán ít.
B. Người mua bằng người bán.
C. Người bán nhiều, người mua ít.
D. Thị trường khủng hoảng.
A. Kinh tế nông nghiệp.
B. Kinh tế hiện đại.
C. Kinh tế tri thức.
D. Kinh tế thị trường.
A. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. vì sự phát triển của xã hội.
C. Pháp luật pháp luật có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực bắt buộc chung, có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Pháp luật mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Là hành vi có lỗi.
C. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
D. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đếncác quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
B. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Trên 18 tuổi.
A. Tài sản mà mỗi người có được trước hôn phân.
B. Tài sản được thừa kế riêng của cợ hoặc chồng.
C. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kì hôn nhân.
D. Những tài sản riêng mà vợ chồng đã có thỏa thuận từ trước hôn nhân.
A. hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
B. thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
C. nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.
D. đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.
A. Đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Đảm bảo sự ổn định và phát triển văn hóa – xã hội.
C. Cơ sở mở đường để tăng trưởng kinh tế đất nước hiện nay.
D. Thể hiện được nhiệm vụ chiến lược về phát triển của đất nước.
A. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
A. Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và quốc phòng an ninh.
B. Kinh tế việc làm, bình đẳng giới, văn hóa xã hội.
C. Kinh tế, văn hóa, dân số, môi trường và quốc phòng an ninh.
D. Kinh tế, văn hóa, xã hội, bình đẳng giới và quốc phòng an ninh.
A. Bắt và giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. Không ai được bắt và giam giữ người trong mọi trường hợp.
C. Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật.
D. Bắt và giam giữ người trái phép sẽ bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật.
A. 1 bước.
B. 4 bước.
C. 2 bước.
D. 3 bước.
A. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
B. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
D. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
A. hình thức dân chủ gián tiếp ở nước ta.
B. hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta.
C. trật tự, an toàn xã hội.
D. quy chế hoạt động của chính quyền cơ sở.
A. Bảo vệ môi trường.
B. Tạo ra nhiều việc làm.
C. Tạo ra thu nhập cho người lao động.
D. Phân phối thu nhập cho người lao động trong công ti, xí nghiệp.
A. Quyền tác giả.
B. Quyền sở hữu công nghiệp
C. Quyền được phát triển.
D. Quyền phát minh, sáng chế.
A. Tự do phát triển tài năng.
B. Quảng bá chất lượng sản phẩm.
C. Được chăm sóc sức khỏe.
D. Sử dụng dịch vụ truyền thông.
A. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
A. Cá nhân và tổ chức.
B. Cơ quan nhà nước.
C. Tổ chức.
D. Cá nhân.
A. Mọi công dân đều phải đóng học phí.
B. Mọi công dân đều được ưu tiên trong việc tuyển chọn vào các trường đại học, cao đẳng như nhau.
C. Mọi công dân đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
D. Mọi công dân đều phải học tập.
A. Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp.
B. Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp.
C. Ngành nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh.
D. Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.
A. Đủ 20 tuổi trở lên và có quyền ứng cử và bầu cử.
B. Nam đủ 20 tuổi trở lên và nữ đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
C. Đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử.
D. Đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
A. Hình thức dân chủ gián tiếp.
B. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.
C. Hình thức dân chủ trực tiếp.
D. Hình thức dân chủ tập trung.
A. Quyền tự do phát biểu.
B. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm.
C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
A. chuẩn bị thực hiện tội phạm.
B. khi đang thực hiện tội phạm thì bị phát hiện.
C. vừa thực hiện tội phạm thì bị đuổi bắt.
D. đã thực hiện hành vi phạm tội.
A. Luật dân sự.
B. Bộ luật Hình sự.
C. Hiến pháp năm 2013.
D. Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính.
A. Trực tiếp.
B. Gián tiếp.
C. Phổ thông.
D. Bỏ phiếu kín.
A. Khiếu nại.
B. Tố cáo.
C. Kiến nghị.
D. Tố tụng hình sự.
A. Ông G và B.
B. A, B, ông G và công an C.
C. Chỉ có B vi phạm.
D. A, B và ông G.
A. Xã hội.
B. Phát triển nông thôn.
C. Quốc phòng và an ninh.
D. Kinh doanh.
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Quyền được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
C. Quyền bí mật của công dân.
D. Quyền tự do của công dân.
A. Quyền được phát triển của công dân.
B. Quyền được học tập của công dân.
C. Quyền được sáng tạo của công dân.
D. Quyền được ưu tiên học tập của công dân.
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền khiếu nại, tố cáo.
D. Quyền thanh tra, giám sát.
A. Ông G, chị V.
B. Ông G, chị V và anh B.
C. Ông G.
D. Anh A, anh B, ông G, chị V.
A. Đấu tranh thống nhất đất nước.
B. cách mạng bạo lực
C. chiến tranh cách mạng.
D. Cách mạng giải phóng dân tộc.
A. chưa có tổ chức lãnh đạo sáng suốt và phương pháp cách mạng đúng đắn.
B. chưa có sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.
C. chưa xác định đúng kẻ thù của dân tộc.
D. chính quyền thực dân phong kiến còn quá mạnh.
A. chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
B. thắng lợi toàn diện của CNXH.
C. bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
D. thất bại hoàn toàn của phe Liên minh.
A. Chế độ Cộng hòa.
B. Quân chủ lập hiến.
C. Quân chủ chuyên chế.
D. Chế độ độc tài.
A. Trở thành quốc gia hàng đầu thế giới về vũ khí sinh học.
B. Là quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu.
C. Nước tiên phong thực hiện cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
D. Trở thành nước đi đầu trong các ngành công nghiệp mới như: công nghiệp điện hạt nhân, công nghiệp vũ trụ.
A. Đưa đất nước vượt qua khó khăn.
B. Cổ vũ, động viên nhân dân bảo vệ chính quyền mới.
C. Đưa đất nước vượt qua khó khăn. Cổ vũ, động viên nhân dân bảo vệ chính quyền mới.
D. Đưa đất nước vượt qua khó khăn, thể hiện tính ưu việt của chế độ mới, tăng cường sức mạnh đoàn kết dân tộc, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
A. Là mô hình chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở những nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác-Lênin và những đặc điểm lịch sử cụ thể của Trung Quốc.
B. Là một mô hình chủ nghĩa xã hội xây dựng trên nền tảng thống nhất, đoàn kết giữa các đảng phái chính trị.
C. Là một mô hình chủ nghĩa xã hội hoàn toàn mới, không dựa trên những nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác-Lênin.
D. Là mô hình chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở công xã nhân dân.
A. Đưa ra phương pháp đấu tranh bí mật.
B. Xác định nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Đông Dương là đánh bọn phản động ở thuộc địa, chống phát xít.
C. Xác định nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Đông Dương là đánh phong kiến.
D. Xác định nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Đông Dương là đánh đế quốc và phong kiến.
A. giải phóng dân tộc.
B. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
C. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
D. Khống chế các nước tư bản đồng minh.
A. Tâm tâm xã.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Việt Nam Quốc dân đảng.
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
A. Đặt Đảng Cộng sản Việt Nam ra ngoài vòng pháp luật, khủng bố, đàn áp nhân dân.
B. Khủng bố tinh thần nhân dân.
C. Tăng cường uy tín của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa.
D. Chứng tỏ sức mạnh quân đội Việt Nam Cộng Hòa.
A. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đế quốc trước, đánh phong kiến sau.
B. Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam là Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
D. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh thắng phong kiến trước, đế quốc sau.
A. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém.
B. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ.
C. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp.
D. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên.
B. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
C. Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
D. Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên.
A. đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp.
B. sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
C. Đảng ta đã trưởng thành và được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
D. sự lãnh đạo tài tình, đúng đắn của Đảng.
A. Lực lượng tổng lực với vũ khí, trang bị hiện đại, tối tân nhất.
B. Quân viễn chinh, quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
C. Quân đội Sài Gòn, do cố vấn Mĩ chỉ huy.
D. Quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
A. Phá tiềm lực kinh tế quốc phòng của miền Bắc để chuẩn bị cho cuộc tấn công quy mô lớn của quân đội Sài Gòn ra miền Bắc..
B. “Trả đũa” quân ta au sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”.
C. “Trả đũa” việc quân giải phóng miền Nam tiến công doanh trại quân Mĩ ở Playku.
D. Phá tiền lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc; ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam; làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.
A. chia Ấn Độ thành ba quốc gia độc lập.
B. chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị trên cơ sở tôn giáo.
C. chia Ấn Độ thành hai quốc gia độc lập trên cơ sở tôn giáo.
D. chia Ấn Độ thành ba quốc gia tự trị trên cơ sở tôn giáo.
A. nêu cao vai trò của Đảng và giai cấp công nhân.
B. củng cố lòng tin của nhân dân vào Đảng.
C. làm cho nhân dân thế giới hiểu thêm về cách mạng Việt Nam.
D. đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng.
A. Thể hiện rõ bản chất cách mạng. Đó là chính quyền của dân, do dân, vì dân...
B. Vì lần đầu tiên chính quyền của địch tan rã, chính quyền của giai cấp vô sản được thiết lập trong cả nước.
C. Lần đầu tiên chính quyền Xô Viết thực hiện những chính sách thể hiện tính tự do dân chủ của một dân tộc được độc lập.
D. Chính quyền Xô Viết thành lập đó là thành quả đấu tranh gian khổ của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
A. Thể hiện sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của nhân dân ta trong việc phá thế vòng vây của địch.
B. Thể hiện lòng yêu nước, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
C. Thể hiện lòng yêu nước, ý chí quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
D. Thể hiện lối đánh tài tình của nhân dân ta.
A. “Đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “Tích cực, chủ động, linh hoạt”, “Đánh chắc thắng”.
C. “Đánh chắc, thăng chắc”.
D. “Đánh vào những nói ta cho là thắng chắc”.
A. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đơn cực”.
B. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
C. Thế giới không còn xảy ra chiến tranh, xung đột.
D. Hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào ổn định chính trị.
A. Mĩ, Pháp, Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, Việt Nam Cộng hòa.
B. Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, Campuchia, Lào, Mĩ.
C. Mĩ, Campuchia, Lào, Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
D. Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Mĩ, Việt Nam Cộng hòa.
A. Bên canh khai thác, thực dân Pháp tăng cường đàn áp các cuộc đấu tranh.
B. Thực dân Pháp không chú trọng khai thác, đầu tư phát triển công nghiệp nặng.
C. Bên canh khai thác, thực dân Pháp quan tâm đầu tư phát triển kinh tế.
D. Bên canh khai thác, thực dân Pháp xây dựng nhiều trường học để đào tạo lao động.
A. 1, 4, 2, 3.
B. 1, 3, 4, 2.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 1, 3, 2, 4.
A. Các cuộc diễn ra quyết liệt đòi các mục tiêu về kinh tế.
B. Phong trào đã thu nhiều thắng lợi quan trọng.
C. Các cuộc đấu tranh đã mang tính chất chính trị rõ rệt, bắt đầu có sự liên kết thành các phao trào chung.
D. Phong trào diễn ra dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng cộng sản.
A. Mĩ thả 2 quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagayaki để tiêu diệt phát xít Nhật.
B. Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, chính phủ tay sai của Nhật hoang mang.
C. Nhật đảo chính Pháp làm cho cách mạng Việt Nam chỉ có một kẻ thù,
D. Phát xít Nhật lần lượt rút lui khỏi khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
A. Kỹ thuật đi trước mở đường cho khoa học.
B. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học công nghệ.
C. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kỹ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kỹ thuật.
D. Các nhà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
A. Phong trào “Hát cho đồng bào tôi nghe”.
B. “Phong trào hòa bình”.
C. Phong trào “Đồng Khởi”.
D. Phong trào đấu tranh ở Trà Bồng ( Quảng Ngãi).
A. Thư gởi đồng bào toàn quốc sau Hội nghị Trung ương lần thứ 8.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
C. Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 ( 11 – 1939).
D. Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ( 5 – 1941).
A. Để hồi phục, phát triển kinh tế.
B. trở thành Đồng minh của Mĩ.
C. Tây Âu muốn cạnh tranh với Liên Xô.
D. Để xâm lược các quốc gia khác.
A. Kiên cường vượt qua khó khăn gian khổ.
B. Yêu nước chống ngoại xâm.
C. Đoàn kết quốc tế vô sản.
D. Đại đoàn kết toàn dân tộc.
A. chống cộng của nó.
B. bánh trướng của nó.
C. phi nghĩa của nó
D. đe dọa nền hòa bình của nó đối với nhân loại.
A. Là một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các Là một trật tự thế giới nước bại trận.
B. Là một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng.
C. Là một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa.
D. Là một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa.
A. Chiến dịch Việt Bắc 1947.
B. Chiến dịch Quang Trung 1951.
C. Chiến dịch Biên Giới 1950.
D. Chiến dịch Hòa Bình 1952.
A. Chế độ đẳng cấp vẫn được duy trì.
B. Nông dân là lực lượng chủ yếu chống lại chế độ phong kiến.
C. Nhiều đảng phái ra đời.
D. Tư sản công thương nắm quyền lực kinh tế và chính trị.
A. Cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng.
B. Đập tan hoàn toàn đầu não và sào huyệt cuối cùng của địch.
C. Cuộc tiến công của lực lượng vũ trang.
D. Những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
A. Khởi nghĩa Yên Thế, Hương Khê, Bãi Sậy.
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế.
C. Khởi nghĩa Hương Khê, Yên Thế, Bãi Sậy.
D. Tấn công kinh thành Huế, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê.
A. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
B. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên tháng 2 -1954.
C. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
D. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết.
A. giữa vùng đất liền và vùng biển.
B. giữa miền núi với đồng bằng.
C. giữa miền Bắc với miền Nam.
D. giữa miền đồng bằng với ven biển, hải đảo.
A. lũ nguồn, lũ quét.
B. động đất, trượt lở đất.
C. sương muối, rét hại.
D. triều cường, xâm nhập mặn
A. Đồng bằng sông Cửu Long và Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ và miền núi phía Bắc.
C. Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.
A. quanh năm khí hậu mát mẻ.
B. nhiệt độ trung bình năm trên .
C. biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.
D. nền nhiệt độ thiên về khí hậu cận nhiệt đới.
A. rừng trồng chưa khai thác được.
B. rừng giàu.
C. rừng nghèo và rừng non mới phục hồi.
D. rừng tre nứa và rừng gỗ trụ mỏ.
A. Thanh Hóa.
B. Thừa Thiên – Huế.
C. Hà Tĩnh.
D. Quảng Ngãi.
A. Mộc Châu.
B. Sín Chài.
C. Di Linh.
D. Tà Phình.
A. Bình Định, Khánh Hòa, Quảng Ngãi, Quảng Nam.
B. Khánh Hòa, Quảng Nam, Bình Định, Quảng Ngãi.
C. Quảng Nam, Khánh Hòa, Quảng Ngãi, Bình Định.
D. Khánh Hòa, Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi.
A. Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Phúc Yên.
B. Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh.
C. Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh.
D. Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Nam Định.
A. cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của đối tượng.
B. giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
C. cả khối lượng cũng như tốc độ di chuyển của các đối tượng địa lí.
D. các đối tượng phân bố theo những đặc điểm cụ thể như: đường biên giới, hải cảng.
A. vỏ Trái Đất và phần trên của lớp manti.
B. tầng trầm tích, tầng granit và tầng badan.
C. bộ phận của vỏ lục địa và vỏ đại dương.
D. vỏ Trái Đất và lớp manti đến độ sâu 2900km.
A. Các đai áp cao nằm ở bán cầu Bắc, các đai áp thấp nằm ở bán cầu Nam.
B. Các đai áp thấp nằm ở bán cầu Bắc, các đai áp cao nằm ở bán cầu Nam.
C. Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đường xích đạo.
D. Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo.
A. khoáng vật.
B. sinh vật.
C. đá me.
D. nham thạch.
A. Gió mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
B. Gió mậu dịch, gió Đông cực, gió phơn.
C. Gió Tây ôn đới, gió mùa, gió Mậu dịch.
D. Gió mùa, gió Tây ôn đới, gió phơn.
A. tăng tỉ trọng khu vực kinh tế trong nước, giảm tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
B. tăng tỉ trọng thành phần Kinh tế Nhà nước, giảm tỉ trọng thành phần kinh tế ngoài Nhà nước và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
C. tập trung vào khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, ít chú trọng đến khu vực kinh tế trong nước
D. phát huy nhiều hình thức sở hữu, nhiều hình thức tổ chức kinh doanh.
A. nhà máy điện, nhà máy cơ khí chế tạo.
B. nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim.
C. nhà máy điện nguyên tử, nhà máy thủy điện.
D. nhà máy chế biến thực phẩn, nhà máy hóa chất.
A. chỉ hoạt động trên những vùng có địa hình bằng phẳng.
B. đòi hỏi vốn đầu tư lớn để xây dựng đường ray, nhà ga.
C. cần có đội ngũ lớn cán bộ quản lí và điều hành công việc.
D. chỉ hoạt động trên những tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray.
A. Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh nhất.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhiều nhất.
C. Tây Nguyên tăng chậm nhất.
D. Bắc Trung Bộ tăng ít nhất.
A. Hoa Lư.
B. Tây Trang.
C. Hữu Nghị.
D. Lao Bảo.
A. Mũi Né.
B. Sa Huỳnh.
C. Cảnh Dương.
D. Dốc Lết.
A. đá axít, dầu khí, sét, cao lanh, titan.
B. sét, cao lanh, đá axít, bôxít, dầu khí.
C. dầu khí, bôxít, cát thủy tinh, sét, cao lanh.
D. đá vôi xi măng, sét, cao lanh, pirit, dầu khí.
A. Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
B. Quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
C. Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
D. Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm của nước ta.
A. trình độ công nghiệp hóa, đô thị hóa cao.
B. chất lượng cuộc sống được nâng cao.
C. số người trong độ tuổi sanh đẻ giảm nhanh.
D. thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
A. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp.
B. Trình độ đô thị hóa thấp.
C. Tỉ lệ dân thành thị tăng.
D. Phân bố đô thị đều giữa các vùng.
A. nâng cao hiệu quả sử dụng dất, đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ ở các vùng.
B. canh tác hợp lí, chống bạc màu, chống ô nhiễm đất ở các vùng miền.
C. bảo vệ rừng và đất rừng, ngăn chặn tình trạng di dân giữa các vùng.
D. áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
A. kênh rạch.
B. đầm phá.
C. ao hồ.
D. sông suối.
A. Năng lượng.
B. Chế biến lương thực, thực phẩm.
C. Dệt – may.
D. Luyện kim.
A. Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc tăng nhanh hơn Hoa Kì.
B. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì tăng nhiều hơn Trung Quốc.
C. Tổng sản phẩm trong nước của Hoa Kì tăng, của Liên bang Nga giảm.
D. Tổng sản phẩm trong nước của Liên bang Nga giảm, của Trung Quốc tăng.
A. các nước đang phát triển.
B. các nước phát triển.
C. các nước công nghiệp mới.
D. các nước công nghiệp phát triển nhất.
A. giảng dạy và tư vấn kĩ thuật.
B. y tế, giáo dục, lương thực.
C. viện trợ phát triển.
D. xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuât.
A. giá trị xuất siêu ngày càng tăng.
B. giá trị nhập siêu ngày càng lớn.
C. cán cân thương mại luôn đạt giá trị dương.
D. chiếm 2/3 tổng giá trị ngoại thương thế giới.
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
A. giáo dục, y tế.
B. ngân hàng, tài chính.
C. thương mại, tài chính.
D. giao thông vận tải, du lịch
A. bắc – nam.
B. đông bắc – tây nam.
C. tây bắc – đông nam.
D. tây nam – đông nam hoặc bắc – nam.
A. Quy mô GDP/người của Lào, Cam – pu – chia, Việt Nam.
B. Cơ cấu GDP/người của Lào, Cam – pu – chia, Việt Nam.
C. Quy mô và cơ cấu GDP/người của Lào, Cam – pu – chia, Việt Nam.
D. Tốc độ tăng trưởng GDP/người của Lào, Cam – pu – chia, Việt Nam.
A. sự phục hồi và phát triển của sản xuất.
B. nhu cầu tiêu dùng tăng.
C. đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
D. người dân thích dùng hàng xa xỉ phẩm.
A. đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật.
B. chú trọng đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi.
C. hình thành các trung tâm công nghiệp gắn với các đô thị.
D. gắn các vùng sản xuất nông nghiệp với lâm và ngư nghiệp.
A. Đà Nẵng, Nha Trang, Quảng Ngãi, Phan Rang.
B. Đà Nẵng, Nha Trang, Tuy Hòa, Quy Nhơn.
C. Đà Nẵng, Nha Trang, Tam Kỳ, Quy Nhơn.
D. Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết.
A. dọc hai bên sông Tiền, sông Hậu.
B. ven Biển Đông và vịnh Thái Lan.
C. vùng đất hạ lưu sông Tiền và sông Hậu.
D. Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau.
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ cột.
A. giá trị sử dụng.
B. thời gian sản xuất.
C. thời gian lao động XH cần thiết.
D. thời gian lao động cá biệt.
A. Thế kỷ XIII.
B. Thế kỷ XIX.
C. Thế kỷ XVIII.
D. Thế kỷ XXI.
A. Tìm kiếm thông tin.
B. Buôn bán hàng hóa.
C. Thông tin.
D. Gặp gỡ, giao lưu.
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Cơ khí hóa.
D. Thương mại hóa.
A. Hai bên bình đẳng.
B. Đem lại lợi ích cho nhau.
C. Cùng chung sống hòa bình.
D. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
A. Có việc làm ổn định.
B. Có vị trí đứng trong xã hối.
C. Bắt đầu có thu nhập.
D. Xác lập được một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh.
A. Tác động
B. Lao động.
C. Sản xuất.
D. Sản xuất của cải vật chất.
A. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
B. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm.
C. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luaath được Nhà nước bảo đảm, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
D. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm.
A. Thân thể của công dân.
B. Danh dự và nhân phẩm của công dân.
C. Tính mạng, sức khỏe của công dân.
D. Tinh thần của công dân.
A. Trách nhiệm hình sự.
B. Trách nhiệm kỷ luật.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
A. Đối tượng lao động.
B. Công cụ lao động.
C. Sản phẩm tự nhiên.
D. Tư liệu sản xuất.
A. Pháp luật có tính bắt buộc chung.
B. Pháp luật có tính quy phạm.
C. Pháp luật có tính quyền lực.
D. Pháp luật có tính quyền lực, buộc chung.
A. Không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
B. Không vi phạm pháp luật vì thực hiện quyền tự do đi lại.
C. Vi pham pháp luật vì chưa có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý.
D. Không vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định.
A. Công nghiệp hóa.
B. Hiện đại hóa.
C. Cơ khí hóa.
D. Thương mại hóa.
A. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý.
B. Không làm những điều pháp luật cấm.
C. Thi hành pháp luật.
D. Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp.
A. Thờ cúng các anh hùng liệt sỹ.
B. Thờ cúng đức chúa trời.
C. Thờ cúng ông bà, tổ tiên.
D. Thờ cúng ông Táo.
A. Thay đổi phương thức sản xuất.
B. Khởi nghĩa vũ trang.
C. Phát triển xã hội.
D. Tranh giành quyền lực.
A. 23/5/1994.
B. 24/5/1993.
C. 27/5/1992.
D. 26/5/1993.
A. bằng miệng.
B. Cả A và C đều sai.
C. bằng văn bản.
D. Cả A và C đều đúng.
A. Phương thức sản xuất.
B. Lực lượng sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất.
D. Công cụ lao động.
A. Từ thấp đến cao.
B. Từ cao đến thấp.
C. Thay đổi về trình độ phát triển.
D. Thay đổi về mặt xã hội.
A. Thế kỷ XIX.
B. Thế kỷ XX.
C. Thế kỷ XXI.
D. Thế kỷ XVIII.
A. Bất khả xâm phạm về tài sản.
B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự.
D. Được bảo vệ quan điểm cá nhân.
A. Tự do tuyển dụng chuyên gia
B. Thay đổi loại hình doanh nghiệp.
C. Tích cực nhập khẩu nguyên liệu.
D. Chủ động mở rộng quy mô.
A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
A. Học theo chỉ định.
B. Học vượt cấp, vượt lớp.
C. Học thường xuyên, liên tục.
D. Học bất cứ ngành, nghề nào.
A. Gián tiếp.
B. Đại diện.
C. Ủy quyền.
D. Trực tiếp.
A. Kỉ luật.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
C. Dân sự.
A. Chủ tịch xã và ông K.
B. Người dân xã X và ông K.
C. Chủ tịch và người dân xã K.
D. Kế toán M, ông K và người dân xã X.
A. Vợ giám đốc K, trưởng phòng P và chị M.
B. Giám đốc K và chị M.
C. Vợ chồng giám đốc K và trưởng phòng P.
D. Giám đốc K, trưởng phòng P và chị M.
A. Anh A và chị M.
B. Chị B và G.
C. Anh A, chị M và bố mẹ chị M.
D. Anh A.
A. một giờ công nhân sản xuất được 5 cái.
B. một giờ công nhân sản xuất được 6 cái.
C. một giờ công nhân sản xuất được 4 cái.
D. một giờ công nhân sản xuất được 3 cái.
A. Để đối phó với 20 vạn quân Tưởng.
B. Tạo cho ta thêm thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng.
C. Nhằm loại 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta.
D. Để nhân nhượng cho Pháp quyền lợi trên đất nước ta.
A. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng.
C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là con đẻ của chủ nghĩa thực dân.
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là có quan hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dân.
A. hô hào cải cách văn hóa, xã hội.
B. đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao đòi độc lập.
C. bạo động, ám sát những tên thực dân đầu sỏ.
D. kết hợp đấu tranh vũ trang với chính trị.
A. đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng về đánh Pháp.
B. đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp.
C. Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật, cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp.
D. đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp.
A. đấu tranh binh vận là chủ yếu.
B. đấu tranh chính trị là chủ yếu.
C. đấu tranh vũ trang là chủ yếu.
D. kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
A. Quân lệnh số 1, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Chỉ thị toàn dân kháng chiến.
B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Bức thư gửi nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và các nước Đồng minh, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.
D. Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.
A. loài người đứng trước thảm họa “đung đưa trên miệng hố chiến tranh”.
B. thế giới chìm trong “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động.
C. Mĩ và Liên Xô tăng cường chạy đua vũ trang khắp nơi.
D. thế giới chia làm 2 phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
A. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự và khu vực.
C. Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn khổng lồ.
D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
A. quan hệ với hầu hết quốc gia trên thế giới.
B. sử dụng chung đồng tiền Châu Âu ( EURO).
C. chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới.
D. kết nạp nhiều thành viên tham gia vào tổ chức.
A. Hội nghị lần thứ 8 ( 1941).
B. Hội nghị lần thứ 6 ( 1939).
C. Đại hội lần thứ I ( 1935).
D. Đại hội lần thứ II ( 1951).
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Minh.
C. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
A. Nhân dân Xô Viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
B. Nước Nga phục hồi các công ti tư bản và giải quyết được những quyền lợi cơ bản cho các tầng lớp nhân dân.
C. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách mạng.
D. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch từ bên ngoài bao vây, tấn công phá hoại thành quả cách mạng.
A. Sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa ở Pa-ri.
B. Viết bài và làm chủ nhiệm tờ báo “Người cùng khổ”.
C. Dự Đại hội quốc tế Cộng sản lần thứ V ( 1924).
D. Đọc luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
A. đề cao nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến.
B. đề cao nhiệm vụ dân chủ.
C. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
D. đề cao nhiệm vụ chống phong kiến.
A. suy thoái, khủng hoảng.
B. phát triển nhanh.
C. có bước phát triển mới.
D. ổn định.
A. đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng.
B. sự hèn nhát của quan lại phong kiến.
C. bộ máy cai trị của Pháp đã suy yếu.
D. quần chúng có tính tự giác sáng tạo khi có Đảng lãnh đạo.
A. Quân đội nhân dân.
B. Cứu quốc quân.
C. Việt Nam giải phóng quân.
D. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
A. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
B. kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao.
C. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
D. kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy.
A. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B. Nhờ trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư bản cao.
C. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế.
D. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới.
A. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành độc lập.
B. Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế có hiệu quả.
C. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc.
D. Nhu cầu hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
A. Vì cuộc chiến đấu xảy ra trên bầu trời Điện Biên Phủ.
B. Vì máy bay bị bắn rơi nhiều nhất ở bầu trời Điện Biên Phủ.
C. Vì tầm vóc chiến thắng của quân dân miền Bắc nên thắng lợi này được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”.
D. Vì chiến dịch đánh trả máy bay mang tên “Điện Biên Phủ trên không”.
A. Cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự đấu tranh giải phóng mình.
B. Thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất, tiêu biểu nhất cho tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
C. Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
D. Được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỉ XX.
A. lương thực, thực phẩm – hàng tiêu dùng – hàng xuất khẩu.
B. lương thực, thực phẩm – hàng may mặc.
C. lương thực, thực phẩm – hàng tiêu dùng.
D. lương thực, thực phẩm – hàng may mặc – hàng xuất khẩu.
A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Hồng quân Liên Xô và nhân loại tiến bộ thế giới.
B. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
C. Phe phát xít chưa chế tạo được bom nguyên tử.
D. Tương quan lực lượng giữa hai phe phát xít và đồng minh quá chênh lệch.
A. Tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên đa đảng.
B. Đều tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng không ổn định, khủng hoảng kéo dài.
C. Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì theo con đường xã hội chủ nghĩa.
D. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế.
A. tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất.
B. đầu tư vào các ngành dịch vụ.
C. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.
D. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng.
A. Phương thức bóc lột phong kiến vẫn tồn tại trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội.
B. Nền kinh tế công nghiệp ở nước ta có bước phát triển hơn trước.
C. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bước dầu du nhập vào Việt Nam.
D. Hàng loạt nông dân mất ruộng đất, đời sống trở nên bần cùng.
A. 1, 2, 4, 3.
B. 4, 2, 1, 3.
C. 3, 4, 2, 1.
D. 4, 2, 3, 1.
A. có vai trò quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
C. có vai trò quyết định đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.
D. có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến ở miền Nam.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 3, 2, 4.
C. 2, 1, 3, 4.
D. 2, 1, 4, 3.
A. quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ trực tiếp tham chiến.
B. sử dụng vũ khí hiện đại của Mĩ.
C. Mĩ giữ vai trò cố vấn.
D. tổ chức nhiều cuộc tấn công vào quân giải phóng.
A. Xô – Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện.
B. Trật tự hai cực I-an-ta bị sụp đổ.
C. Mĩ và Liên Xô chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.
D. Trật tự hai cực I-an-ta bị xói mòn.
A. Tạo điều kiện thuân lợi để cả nước cùng nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
B. Tạo điều kiện cho sự thống nhất dân tộc ở các lĩnh vực khác.
C. Là nguyện vọng của Đảng, Bác Hồ, nhân dân.
D. Đáp ứng nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân.
A. Vườn không nhà trống.
B. Đánh vào tâm lí giặc.
C. Đánh thần tốc.
D. Chủ động đánh giặc.
A. 3, 2, 1, 4.
B. 2, 1, 3,4.
C. 2, 3, 4, 1.
D. 3, 4, 1, 2.
A. Chiến dịch Thượng Lào năm 1954.
B. Việt Bắc thu – đông 1947.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
D. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
A. Cà Mau, Thái Bình.
B. Trà Vinh, Thái Bình.
C. Vĩnh Linh, Quảng Bình.
D. Hậu Giang, Quảng Bình.
A. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
B. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế.
C. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên.
A. cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp hàng năm, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ.
B. cây ăn quả, cây thực phẩm, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ và nuôi trồng thủy hải sản.
C. cây công nghiệp, cây lương thực, nhỏ và gia cầm.
D. cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.
A. khối khí chí tuyến bán cầu Nam.
B. khối khí từ phương Bắc.
C. khối khí chí tuyến Tây Thái Bình Dương.
D. khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương.
A. Nhiệt độ trung bình năm trên .
B. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.
C. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo.
D. Trong năm có 2 – 3 tháng nhiệt độ trung bình .
A. độ che phủ rừng vẫn bị giảm.
B. tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.
C. diện tích rừng trồng vẫn không tăng.
D. diện tích rừng tự nhiên vẫn giảm nhanh.
A. Hải Phòng.
B. Quảng Ninh.
C. Thái Bình.
D. Nam Định.
A. Tà Phình, Mơ Nông, Mộc Châu, Sín Cháy.
B. Sơn La, Mộc Châu, Dinh Linh, Tà Phình.
C. Sín Cháy, Tà Phình, Sơn La, Mộc Châu.
D. Mộc Châu, Lâm Viên, Sơn La, Sín Cháy.
A. Hóa chất, phân bón.
B. Chế biến nông sản.
C. Khai thác, chế biến lâm sản.
D. Sản xuất vật liệu xây dựng.
A. Thanh Hóa.
B. Nghệ An.
C. Hà Tĩnh.
D. Quảng Bình.
A. động lực phát triển của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
B. chất lượng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
C. giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
D. cơ cấu và động lực phát triển của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
A. lớp không khí càng mỏng nên sức nén giảm nhiều khiến cho khí áp giảm.
B. gió thổi càng mạnh đã đẩy không khí lên cao khiến cho khí áp giảm.
C. không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ khiến cho khí áp giảm.
D. không khí càng khô nên càng nhẹ khiến cho khí áp giảm.
A. lượng mưa và độ ẩm.
B. ánh nắng và nhiệt độ.
C. nhiệt độ và độ ẩm.
D. lượng mưa và sức gió.
A. thực phẩm, tơ sợi tổng hợp.
B. chất dẻo, thực phẩm.
C. mỹ phẩm, thực phẩm.
D. Hóa phẩm, dược phẩm.
A. Tây Nguyên tăng nhanh nhất.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhiều nhất.
C. Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm nhất.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ tăng ít nhất.
A. Nậm Cắn.
B. Lệ Thanh.
C. Hữu Nghị.
D. Hoa Lư.
A. Bình Châu, Vĩnh Hảo.
B. Hội Vân, Suối Bang.
C. Vĩnh Hảo, Hội Vân.
D. Kim Bôi, Vĩnh Hảo.
A. Thủ Dầu Một.
B. TP. Hồ Chí Minh.
C. Vũng Tàu.
D. Biên Hòa.
A. Cơ cấu diện tích và sản lượng lúa của nước ta.
B. Diện tích và sản lượng lúa của nước ta.
C. Tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng lúa của nước ta.
D. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích và sản lượng lúa của nước ta.
A. chủ yếu ở thành thị.
B. hợp lí giữa các vùng.
C. đồng đều giữa các vùng.
D. tập trung ở khu vực đồng bằng.
A. Lao động nông thôn đổ xô vào các đô thị lớn tìm việc làm vẫn còn khá phổ biến.
B. Các vấn đề về an ninh, trật tự xã hội, môi trường vẫn đang là vấn đề bức xúc, cần phải được giải quyết triệt để.
C. Lối sống nông thôn vẫn còn khá phổ biến ở đô thị, đặc biệt là thị trấn, thị xã vùng đồng bằng.
D. Hệ thống giao thông, điện nước, các công trình phúc lợi xã hội vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới.
A. đất trồng và nguồn nước.
B. nguồn nước và địa hình.
C. khí hậu và địa hình.
D. địa hình và đất trồng.
A. rừng ngập mặn, kênh rạch, bãi triều.
B. bãi triều, ô trũng ở đồng bằng, đầm phá.
C. đầm phá, kênh rạch, bãi triều.
D. bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn.
A. Tổng sản phẩm trong nước của LB Nga giảm, của Trung Quốc và Nhật Bản tăng.
B. Tổng sản phẩm trong nước của LB Nga, Nhật Bản và Trung Quốc đều giảm.
C. Tổng sản phẩm trong nước của LB Nga và Nhật Bản giảm, của Trung Quốc tăng.
D. Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc và LB Nga tăng, của Nhật Bản giảm.
A. Hỗ trợ phát triển chính thức.
B. Quỹ tiền tệ quốc tế.
C. Chỉ số phát triển con người.
D. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
A. quặng phi kim loại, kim loại đen, kim loại quý.
B. quặng kim loại màu, kim loại quý, nhiên liệu.
C. quặng kim loại đen, nhiên liệu, kim loại quý.
D. quặng kim phi kim loại, nhiên liệu, kim loại đen.
A. công nghiệp điện lực.
B. công nghiệp chế biến.
C. công nghiệp khai khoáng.
D. công nghiệp dệt – may.
A. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng.
B. Nha Trang, Đà Nẵng, Cần Thơ.
C. Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh.
D. Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng.
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
A. cơ khí, chế biến nông – lâm – thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng.
B. luyện kim, cơ khí, sản xuất ô tô, đóng tàu và chế biến nông – lâm – thủy sản.
C. cơ khí, điện tử, hóa chất và chế biến nông – lâm – thủy sản.
D. vật liệu xây dựng, luyện kim, cơ khí, đóng tàu và chế biến nông – lâm – thủy sản.
A. Đất phù sa ngọt.
B. Đất phèn.
C. Đất mặn.
D. Đất xám.
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ kết hợp.
D. Biểu đồ cột chồng.
A. 1995.
B. 1999.
C. 2004.
D. 2007.
A. Cung cấp luận cứ khoa học.
B. Giải đáp kịp thời vấn đề lí luận và thực tiễn.
C. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ.
D. Xuất khẩu các phát minh.
A. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng.
B. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên.
C. Hạn chế việc sử dụng cho phát triển bền vững.
D. Sử dụng hợp lí tài nguyên, ngăn chạn khai thác bừa bãi dẫn đến hủy hoại, chống xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt.
A. Thời kì giữa xã hội CSNT.
B. Thời kì đầu CSNT.
C. Xuất hiện chế độ tư hữu TLSX.
D. Cuối xã hội chiếm hữu nô lệ.
A. Xây dựng nền văn hóa XHCN.
B. Tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng khác nhau.
C. Đã hình thành xong nền văn hóa XHCN.
D. Xóa bỏ ngay tư tưởng, văn hóa, xã hội cũ.
A. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH.
B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kĩ thuật, công nghệ.
C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
D. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH, phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kĩ thuật, công nghệ, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
A. Cung và cầu tăng.
B. Cung và cầu giảm.
C. Cung tăng, cầu giảm.
D. Cung giảm, cầu tăng.
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
B. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Trên 18 tuổi.
A. Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp.
B. Ngành, nghề lĩnh vực và địa bàn kinh doanh.
C. Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp.
D. Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.
A. Hiến pháp năm 2013.
B. Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính.
C. Bộ luật hình sự.
D. Luật dân sự.
A. hình thức dân chủ gián tiếp ở nước ta.
B. quy chế hoạt động của chính quyền cơ sở.
C. trật tự, an toàn xã hội.
D. hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta.
A. Nam đủ 20 tuổi trở lên và nữ đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
B. Đủ 20 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
C. Đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
D. Đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều quyền ứng cử.
A. Mọi công đan đều phải học tập.
B. Mọi công đan đều phải đóng học phí.
C. Mọi công đan đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
D. Mọi công đan đều được ưu tiên trong việc tuyển chọn vào các trường đại học, cao đẳng như nhau.
A. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa.
B. Hình thức dân chủ tập trung.
C. Hình thức dân chủ trực tiếp.
D. Hình thức dân chủ gián tiếp.
A. hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
B. nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.
C. đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.
D. thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
B. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
A. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
A. Đảm bảo sự ổn định và phát triển về văn hóa – xã hội.
B. Thể hiện được nhiệm vụ chiến lược về phát triển của đất nước.
C. Đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
D. Cơ sở mở đường để tăng trưởng kinh tế đất nước hiện nay.
A. 1 bước.
B. 2 bước.
C. 4 bước.
D. 3 bước.
A. Quyền tác giả.
B. Quyền phát minh sáng chế.
C. Quyền sở hữu công nghiệp.
D. Quyền được phát triển.
A. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
A. Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và quốc phòng an ninh.
B. Kinh tế, văn hóa, dân số, môi trường và quốc phòng an ninh.
C. Kinh tế việc làm, bình đẳng giới, văn hóa xã hội.
D. Kinh tế, văn hóa, xã hội, bình đẳng giới, và quốc phòng an ninh.
A. Quyền được phát triển của công dân.
B. Quyền được học tập của công dân.
C. Quyền được sáng tạo của công dân.
D. Quyền được ưu tiên của công dân.
A. Khiếu nại.
B. Tố cáo.
C. Kiến nghị.
D. Tố tụng hình sự.
A. Tự do phát triển tài năng.
B. Quảng bá chất lượng sản phẩm.
C. Được chăm sóc sức khỏe.
D. Sử dụng dịch vụ truyền thông.
A. Tạo ra nhiều việc làm.
B. Tạo ra thu nhập cho người lao động.
C. Phân phối thu nhập cho người lao động trong công ti, xí nghiệp.
D. Bảo vệ môi trường.
A. Xã hội.
B. Phát triển nông thôn.
C. Quốc phòng và an ninh.
D. Kinh doanh.
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Quyền bí mật của công dân.
C. Quyền tự do của công dân.
D. Quyền được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền khiếu nại, tố cáo.
D. Quyền thanh tra, giám sát.
A. Ông G và B.
B. A, B, ông G và công an C.
C. Chỉ có B vi phạm.
D. A, B và ông G.
A. Quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
B. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm.
C. Quyền tự do ngôn luận.
D. Quyền tự do phát biểu.
A. Ông H, chị K.
B. Ông H, chị K, và anh N.
C. Ông H.
D. Anh M, anh N, ông H, chị K.
A. Trực tiếp.
B. Gián tiếp.
C. Phổ thông.
D. Bỏ phiếu kín.
A. phát triển nhanh chóng.
B. khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng.
C. ổn định và phát triển.
D. có nền công thương nghiệp phát triển.
A. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
B. Giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.
C. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
D. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
A. đọc sơ thảo Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).
B. thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6-1925).
C. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920).
D. đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai (18-6-1919).
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
B. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
C. Chiến dịch Hòa Bình 1951 - 1952.
D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
A. Thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.
B. Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C. Duy trì nền kinh tế bao cấp.
D. Tập trung cải cách chính trị.
A. Khẩu hiệu thành lập chính phủ cộng hòa.
B. Khẩu hiệu đòi quyền dân sinh, dân chủ.
C. Khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
D. Khẩu hiệu đấu tranh giành độc lập dân tộc.
A. Chấm dứt sự chia rẽ giữa các tổ chức cộng sản.
B. Thay thế vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
C. Yêu cầu của Quốc tế cộng sản.
D. Ý muốn chủ quan của Nguyễn Ái Quốc.
A. Vì lòng gan dạ, dũng cảm.
B. Để thể hiện lòng yêu nước, bất khuất.
C. Nối tiếp chí khí của cha ông.
D. Vì để bảo toàn khí tiết, không rơi vào tay giặc.
A. Các nước tiếp tục chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới.
B. Hầu hết các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập.
C. Các nước tham gia khối phòng thủ chung Đông Nam Á (SEATO).
D. Tất cả các quốc gia trong khu vực đều giành được độc lập.
A. Coi trọng giáo dục quốc dân - khoa học kỹ thuật.
B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp ứng dụng dân dụng.
C. Chấp nhận đứng dưới Chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ.
D. Đẩy mạnh việc mua bằng sáng chế về khoa học, công nghệ, kỹ thuật.
A. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951).
B. Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt- Miên - Lào.
C. Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc(5/1952).
D. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt( 3/1951).
A. Đối đầu với Mĩ.
B. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
C. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.
D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
A. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
B. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
C. cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
D. mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
A. Cách mạng do Đảng Bôn sê vich và Lê nin lãnh đạo.
B. Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa.
C. Giành được chính quyền về tay nhân dân lao động.
D. Đưa nước Nga phát triển lên con đường xã hội chủ nghĩa.
A. giải quyết các tranh chấp bằng việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn.
B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự.
C. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước.
A. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa. Chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa. Chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường tự do.
C. Lấy phát triển chính trị làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN.
D. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa. Chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường TBCN.
A. Sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929.
B. Giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa.
C. Việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu.
D. Hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923.
A. Dân sinh, dân chủ.
B. Vì nước, vì dân.
C. Trung quân, ái quốc.
D. Độc lập, tự do.
A. công nhân, nông dân.
B. nông dân, tiểu tư sản.
C. công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
D. công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
A. Chống bọn tư bản pháp và tư sản bóc lột công nhân.
B. Đánh đổ đế quốc Pháp để giành độc lập dân tộc.
C. Đánh đổ phong kiến để người cày có ruộng.
D. Chống phát xít, chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo hoà bình.
A. 1945-1946.
B. 1936-1939.
C. 1939-1945.
D. 1930-1931.
A. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
B. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ.
C. Muốn vươn lên lãnh đạo thế giới, tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu.
D. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
A. Công nhân và nông dân.
B. địa chủ phong kiến, nông dân và công nhân.
C. địa chủ phong kiến, tư sản, nông dân.
D. địa chủ phong kiến và nông dân.
A. Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị.
B. Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc.
C. Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ bên ngoài.
D. Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến.
A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930.
B. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
C. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
A. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
B. Đánh dấu sự chuyển sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược của cách mạng miền Nam.
C. Là điều kiện để Bộ chính trị quyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975 và 1976.
D. Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của chính quyền Sài Gòn.
A. Đoàn kết cùng kháng chiến chống Mĩ.
B. Xây dựng căn cứ kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ba nước Đông Dương.
C. Đối phó với âm mưu của Mĩ và biểu thị quyết tâm đoàn kết chống Mĩ của nhân dân Đông Dương.
D. Vạch trần chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
A. đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của nhân dân.
B. tận dụng thời cơ, chớp thời cơ cách mạng kịp thời.
C. kiên quyết, khéo léo trong đấu tranh quân sự.
D. đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao.
A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. Nhờ sự lãnh đạo sáng xuất của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và tinh thần đoàn kết của nhân dân Đông Dương.
D. Ta có hậu phương vững chắc miền Bắc cung cấp sức người, sức của cho miền Nam.
A. Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước.
B. Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
C. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế - xã hội.
D. Sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật.
A. đều do quân đội Sài Gòn chỉ huy.
B. đều do quân Mĩ đóng vai trò trụ cột và chủ yếu.
C. đều tiến hành trên toàn Đông Dương.
D. đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
A. quân dân miền Nam đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ.
B. quân dân ta trên cả hai miền đất nước.
C. quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mĩ.
D. quân dân miền Nam trong cuộc tổng tiến công chiến lược 1972.
A. Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng.
B. Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn.
C. Đà Nẵng, Tây Nguyên, Sài Gòn.
D. Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
A. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
B. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.
C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước.
D. Đập tan kế hoạch Nava và mọi ý đồ của Pháp – Mỹ.
A. thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và các nước Đồng minh.
B. kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh.
C. lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
A. Đảng đã xác định vai trò quyết định của miền Bắc đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.
B. Đảng đã tiến hành đồng thời cả 2 nhiệm vụ cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân ở miền Nam.
C. Khẳng định vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với cách mạng cả nước.
D. Đảng đã xác định vai trò quyết định của miền Nam đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
A. 1, 3, 2, 4.
B. 2, 4, 1, 3.
C. 3, 4, 2, 1.
D. 2, 3, 4, 1.
A. nguồn sinh vật vô cùng phong phú.
B. nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán.
C. tài nguyên khoáng sản phong phú.
D. sự phân hóa đa dạng của tự nhiên.
A. cồn cát, đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng, vùng thấp trũng.
B. vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng, vùng thấp trũng; cồn cát, đầm phá.
C. cồn cát, đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
D. vùng thấp trũng, cồn cát, đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.
A. qua lục địa Đông Bắc Á rộng lớn.
B. về phía tây qua vùng núi cao.
C. về phía đông qua biển.
D. xuống phía nam và mạnh dần lên.
A. sự phân chia thành mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
B. sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu.
C. sự phân chia thành hai mùa mưa và khô.
D. sự không ổn định của thời tiết.
A. miền duy nhất có địa hình cao ở Việt Nam với đủ ba đai cao.
B. các dãy núi có hướng vòng cung mở ra về phía bắc và phía đông.
C. gồm các khối núi cổ, các sơn nguyên bóc mòn, các cao nguyên badan.
D. các dãy núi xen các thung lũng sông theo hướng tây bắc - đông nam.
A. Lạng Sơn.
B. Tuyên Quang.
C. Yên Bái.
D. Quảng Ninh.
A. Tam Điệp, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, Pu Sam Sao.
B. Bạch Mã, Đông Triều, Pu Đen Đinh, Hoàng Liên Sơn.
C. Trường Sơn Bắc, Tam Đảo, Hoành Sơn, Hoàng Liên Sơn.
D. Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, Hoành Sơn.
A. Kiên Giang, Cà Mau, Trà Vinh.
B. Trà Vinh, Kiên Giang, Cà Mau.
C. Trà Vinh, Cà Mau, Kiên Giang.
D. Cà Mau, Trà Vinh, Kiên Giang.
A. Lâm Đồng.
B. Gia Lai.
C. Đắk Lắk.
D. Kon Tum.
A. Chế biến nông sản.
B. Hóa chất, phân bón.
C. Sản xuất vật liệu xây dựng.
D. Sản xuất giấy, xenlulô.
A. thư giãn sau mỗi bài học trên lớp.
B. học thay sách giáo khoa Địa lí.
C. học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí.
D. trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
A. rất chậm và trên một diện tích lớn.
B. rất nhanh và trên một diện tích nhỏ.
C. rất nhanh và trên một diện tích lớn.
D. rất chậm và trên một diện tích nhỏ.
A. quá trình phong hóa diễn ra mạnh.
B. thảm thực vật đa dạng.
C. thường xuyên bị ngập nước.
D. quá trình bồi tụ chiếm ưu thế.
A. số phụ nữ trung bình ở cùng thời điểm.
B. số người chết trong cùng thời điểm.
C. số dân trung bình ở cùng thời điểm.
D. số người trong độ tuổi sinh trẻ ở cùng thời điểm.
A. công cụ lao động cần thiết.
B. tư liệu sản xuất chủ yếu.
C. đối tượng của sản xuất nông nghiệp.
D. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp.
A. sự tiện lợi, khả năng thích nghi cao với các điều kiện địa hình.
B. có hiệu quả kinh tế cao trên cự li vận chuyển ngắn và trung bình.
C. rẻ, thích hợp với việc chuyên chở các hàng hóa nặng, cồng kềnh.
D. vận chuyển được các hàng nặng trên những tuyến đường xa với tốc độ nhanh, ổn định.
A. Duyên hải Nam Trung Bộ tăng ít nhất.
B. Tây Nguyên tăng nhanh nhất.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhiều nhất.
D. Diện tích cây lương thực có hạt tất cả các vùng đều tăng.
A. Bến Én.
B. Phước Bình.
C. Xuân Sơn.
D. Hoàng Liên.
A. Đồng Nai, Tây Ninh.
B. Tây Ninh, Bình Phước.
C. Bình Dương, Bình Phước.
D. Bình Phước, Đồng Nai.
A. Diện tích lúa đông xuân tăng, diện tích lúa hè thu và thu đông, lúa mùa giảm.
B. Diện tích lúa mùa, lúa đông xuân giảm, diện tích lúa hè thu và thu đông tăng.
C. Diện tích lúa hè thu và thu đông tăng nhanh nhất.
D. Diện tích lúa đông xuân tăng nhiều nhất.
A. phát triển nền kinh tế hàng hóa.
B. đa dạng hóa các thành phần kinh tế.
C. mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới.
D. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đông Nam Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
A. các cây ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản.
B. chăn nuôi gia súc lớn, các cây ngắn ngày.
C. nuôi trồng thủy sản, các cây lâu năm.
D. các cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.
A. Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận.
C. dọc theo Duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
A. Đồng Tháp.
B. Vĩnh Long.
C. An Giang.
D. Trà Vinh.
A. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Hoa Kì tăng ít hơn Trung Quốc.
B. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người Trung Quốc tăng, của Hoa Kì và Nhật Bản giảm.
C. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Hoa Kỳ tăng, của Nhật Bản và Trung Quốc giảm.
D. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc tăng nhanh hơn Hoa Kì.
A. phát triển và công nghiệp mới.
B. chậm phát triển và phát triển.
C. phát triển và đang phát triển.
D. công nghiệp mới và đang phát triển.
A. đóng tàu, dệt, điện tử, chế tạo ô tô.
B. chế tạo ô tô, hoá dầu, hàng không - vũ trụ.
C. cơ khí, điện tử, viễn thông.
D. luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa.
A. than đá, quặng sắt.
B. vàng, đồng, bôxit.
C. dầu mỏ, khí thiên nhiên.
D. than đá, vàng, kim cương.
A. Thương mại và tài chính.
B. Công nghiệp.
C. Nông nghiệp.
D. Dịch vụ.
A. Hà Nội.
B. Hải Phòng.
C. TP. Hồ Chí Minh.
D. Biên Hòa.
A. Sử dụng điện lưới quốc gia qua đường dây 500kV.
B. Xây dựng một số nhà máy thủy điện quy mô trung bình.
C. Lắp đặt thiết bị sản xuất điện từ năng lượng mặt trời các hộ dân trong vùng.
D. Nhà máy thủy điện Đa Nhim và Đại Ninh sử dụng nguồn nước từ Tây Nguyên đưa xuống.
A. biên độ nhiệt trung bình năm lớn.
B. nhiệt độ trung bình năm 20 – 22°C.
C. có mùa mưa vào thu đông.
D. chế độ nhiệt cao, ổn định.
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ kết hợp.
A. Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động.
B. Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động.
C. Sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động.
D. Sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất.
A. Tác động.
B. Lao động.
C. Sản xuất vật chất.
D. Lao động sản xuất.
A. Có việc làm ổn định.
B. Bắt đầu có thu nhập.
C. Xác lập được một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh.
D. Có vị trí đứng trong xã hội.
A. Từ thấp đến cao.
B. Từ cao đến thấp.
C. Thay đổi về trình độ phát triển.
D. Thay đổi về mặt xã hội.
A. Đối tượng lao động.
B. Công cụ lao động.
C. Sản phẩm tự nhiên.
D. Tư liệu sản xuất.
A. Thế kỷ XIX.
B. Thế kỷ XX.
C. Thế kỷ XXI.
D. Thế kỷ XVII.
A. Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
B. Quyền bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
C. Quyền bình đẳng trong lao động.
D. Quyền bình đẳng trong lao động giữa lao động nam và lao động nữ.
A. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.
B. Kinh tế nhiều thành phần.
C. Chế độ công hữu về TLSX.
D. Chế độ tư hữu về TLSX.
A. Công nghiệp hoá.
B. Hiện đại hoá.
C. Cơ khí hoá.
D. Thương mại hoá.
A. Thờ cúng các anh hùng liệt sỹ.
B. Thờ cúng đức chúa trời.
C. Thờ cúng tổ tiên, ông, bà.
D. Thờ cúng ông Táo.
A. Công nghiệp hoá.
B. Hiện đại hoá.
C. Cơ khí hoá.
D. Thương mại hoá.
A. Thế kỷ XIX.
B. Thế kỷ XX.
C. Thế kỷ XXI.
D. Thế kỷ XVIII.
A. Phương thức sản xuất.
B. Lực lượng sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất.
D. Công cụ lao động.
A. Thân thể của công dân.
B. Danh dự và nhân phẩm của công dân.
C. Tính mạng, sức khoẻ của công dân.
D. Quyền công dân.
A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Pháp luật có tính bắt buộc chung.
C. Pháp luật có tính quy phạm.
D. Pháp luật có tính quyền lực.
A. Phương thức sản xuất.
B. Lực lượng sản xuất.
C. Quan hệ sản xuất.
D. Công cụ lao động.
A. Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp.
B. Thi hành pháp luật.
C. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý.
D. Không làm những điều pháp luật cấm.
A. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên có đủ điều kiện mà pháp luật quy định có thể được nhiều nơi giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội.
B. Công dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội ở một nơi.
C. Công dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội ở nhiều nơi.
D. Công dân có quyền tự mình ra ứng của đại biểu Quốc hội ở nhiều nơi.
A. Trách nhiệm hình sự.
B. Trách nhiệm kỷ luật.
C. Dân sự.
D. Hành chính.
A. Không vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định.
B. Không vi phạm pháp luật và thực hiện quyền tự do đi lại.
C. Không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
D. Vi phạm pháp luật vì chưa có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý.
A. 23/5/1993.
B. 22/5/1990.
C. 24/5/1992.
D. 26/5/1993.
A. Hai người chung sống với nhau.
B. Được gia đình hai bên và bạn bè thừa nhận.
C. Được toà án nhân dân ra quyết định.
D. Được UBND phường, xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
A. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm.
B. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
C. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm.
D. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Được bảo mật thông tin trên ngành.
C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
A. Đối lập.
B. Nhân thân.
C. Tham vấn.
D. Tài sản.
A. Được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại.
B. Được pháp luật bảo hộ về thân thể.
C. Được pháp luật bảo hộ về tài sản.
D. Được bảo đảm an toàn về nơi cư trú hợp pháp.
A. Hình sự.
B. Hòa giải.
C. Hành chính.
D. Đối chất.
A. Cải tiến quy trình đào tạo.
B. Thay đổi phương thức quản lí.
C. Chủ động giao kết hợp đồng.
D. Tự chủ đăng kí kinh doanh.
A. Được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Được bảo hộ về sức khỏe.
D. Bất khả xâm phạm về tài sản cá nhân.
A. Điều tra.
B. Khiếu nại.
C. Phán quyết.
D. Tố cáo.
A. Được tham vấn.
B. Sáng tạo.
C. Thẩm định.
D. Được phát triển.
A. Sử dụng pháp luật.
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
A. Kỉ luật.
B. Luật Dân sự.
C. Luật Hình sự.
D. Luật Hành chính.
A. Chế độ phong kiến Việt Nam được cũng cố vững chắc.
B. Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành.
C. Chế độ phong kiến Việt Nam đang ở trong giai đoạn khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng.
D. Một lực lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa đang hình thành trong lòng xã hội phong kiến.
A. sử dụng phương tiện chiến tranh hiện đại, do cố vấn Mĩ chỉ huy.
B.sử dụng quân viễn chinh Mĩ là lực lượng chủ yếu.
C. sử dụng quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ yếu.
D.sử sụng quân viễn chinh Mĩ có sự phối hợp với quân các nước đồng minh Mĩ.
A. Các nước đế quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước Đông Dương.
B. Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ.
C. Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục nhiệm vụ của họ.
D. Pháp và các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào, Campuchia.
A. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
B. Mĩ - Anh - Pháp.
C. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.
D. Mĩ - Đức - Nhật Bản.
A. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969, 1970, và 1971.
B. Đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng của ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
C. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong việc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ.
D. Do thắng lợi của ta trên bàn đàm phán ở Pari.
A. cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
B. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
C. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
D. mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
A. của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (từ ngày 14 – 15/8/1945) họp ở Tân Trào.
B. của Hồ Chí Minh trong Thư gởi đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
C. của Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc trong Quân lệnh số 1 (13/8/1945).
D. của Đảng tại Đại hội quốc dân Tân Trào (từ ngày 16 – 17/8/1945).
A. Chỉ lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, không coi trọng cải tổ bộ máy nhà nước.
B. Thực hiện đa nguyên đa đảng (cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động).
C. Thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, gần gũi với phương Tây.
D. Thiếu dân chủ, công khai và đàn áp nhân dân biểu tình.
A. kinh tế, chính trị, quan hệ hợp tác.
B. chính trị, quan hệ hợp tác.
C. kinh tế, quan hệ hợp tác.
D. chính trị, kinh tế.
A. Xu hướng toàn cầu hóa là không có ảnh hưởng gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
B. Xu hướng toàn cầu hóa là một cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên, hiện đại hóa đất nước.
C. Xu hướng toàn cầu hóa là cơ hội đồng thời là một thách thức lớn đối với sự phát triển của dân tộc.
D. Xu hướng toàn cầu hóa là một thách thức lớn đối với các nước kém phát triển trong đó có Việt Nam.
A. Hội nghị Tê-hê-ran - Iran (2/1943).\
B. Hội nghị Xanphoranxicô - Mĩ (4/6/1945).
C. Hội nghị Ianta - Liên Xô (2/1945).
D. Hội nghị Pôtxđam - Đức (7/8/1945).
A. cuộc tiến công lớn đầu tiên của quân dân ta giành thắng lợi.
B. chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc.
C. ta giành được thắng lợi trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
D. chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành.
A. Đối đầu của các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Đối thoại hợp tác của các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
C. Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều.
D. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
A. Đấu tranh đòi tự do dân sinh dân chủ.
B. Đấu tranh công khai đòi quyền lợi kinh tế.
C. Đấu tranh ngoại giao.
D. Đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường.
A. Tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946).
B. Quốc hội khoá 1 (2/3/1946) chủ trương cho Tưởng một số ghế trong Quốc hội.
C. Hiệp định sơ bộ Việt - Pháp (6/3/1946).
D. Hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946).
A. cuộc Tổng tiến công chiến lược Tết Mậu Thân 1968 và miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ.
B. cuộc tiến công chiến lược và trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
C. cuộc tiến công chiến lược 1972 và miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mĩ.
D. cuộc Tổng tiến công chiến lược Tết Mậu Thân 1968 và cuộc tiến công chiến lược 1972.
A. chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam.
B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
C. Kết thúc thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
D. chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
A. “Đồng khởi”.
B. Chiến thắng Vạn Tường.
C. Chiến thắng Ấp Bắc.
D. Chiến thắng Bình Giã.
A. Quân Đồng minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí của quân đội Nhật.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
D. Quân Đồng minh đánh thắng phát xít Đức.
A. các nước phương Đông.
B. các nước phương Tây.
C. Trung Quốc.
D. tự xây dựng.
A. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô nhỏ vào tất cả các ngành kinh tế Việt Nam.
B. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào giao thông vận tải của Việt Nam.
C. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam.
D. đầu tư vào phát triển văn hóa và ổn định chính trị ở Việt Nam.
A. thay đổi toàn bộ mục tiêu chiến lược.
B. đổi mới lần lượt trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa.
C. thay đổi toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới chính trị.
D. thay đổi toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế.
A. chiến tranh thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu.
B. có quân đội Sài Gòn làm chủ lực.
C. chiến tranh thực dân.
D. chiến tranh tổng lực.
A. toàn dân đoàn kết dũng cảm chiến đấu.
B. sự đồng tình, ủng hộ của Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa và của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
C. có sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
D. tình đoàn kết chiến đấu giữa Việt Nam, Lào và Campuchia.
A. lực lượng của phe trục bị quyét sạch khỏi Châu Âu.
B. buộc Mỹ và Anh phải mở “Mặt trận thứ hai”, đổ bộ lên đất Pháp.
C. tạo nên bước ngoặt xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh thế giới, Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công trên khắp các mặt trận.
D. đất nước Liên Xô hoàn toàn được giải phóng khỏi phát xít Đức.
A. Riêng trong tháng 5 - 1930, cả nước có 34 cuộc đấu tranh của nông dân, 16 cuộc đấu tranh của công nhân và 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị.
B. Riêng trong tháng 5 - 1930, cả nước có 50 cuộc đấu tranh của nông dân, 20 cuộc đấu tranh của công nhân, 8 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị.
C. Riêng trong tháng 5 - 1930, cả nước có 30 cuộc đấu tranh của nông dân, 40 cuộc đấu tranh của công nhân, 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị.
D. Riêng trong tháng 5 - 1930, cả nước có 16 cuộc đấu tranh của nông dân 34 cuộc đấu tranh của công nhân và 4 cuộc đấu tranh của học và dân nghèo thành thị.
A. cuộc Duy tân Minh Trị - Nhật Bản (1868).
B. cách mạng Tân Hợi – Trung Quốc (1911).
C. cuộc Duy tân Mậu Tuất – Trung Quốc (1898).
D. cuộc cải cách của Xiêm (1868).
A. thời cơ cách mạng đã chín muồi.
B. thời cơ cách mạng đang đến gần.
C. thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu.
D. Cách mạng tháng Tám đã thành công.
A. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
B. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
C. Đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang.
D. Khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa.
A. xây dựng khối đoàn kết toàn trong Đảng.
B. phát huy vai trò của cá nhân.
C. vượt qua thách thức, đẩy lùi nguy cơ.
D. phát huy vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
A. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
B. Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C. Quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước.
D. Hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn.
A. Nhật Bản là quốc gia duy nhất ở châu Á lúc bấy giờ đánh thắng đế quốc Nga.
B. Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng”, là nước duy nhất ở châu Á thoát khỏi số phận một nước thuộc địa nhờ cuộc duy tân Minh Trị.
C. Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á giữ được độc lập một cách tuyệt đối.
D. Nhật Bản là nước châu Á duy nhất trở thành nước đế quốc và tiến hành chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa với các nước phương Tây.
A. Cách mạng công nghiệp.
B. Cách mạng khoa học-kĩ thuật.
C. Cách mạng trắng.
D. Cách mạng chất xám.
A. Xuất hiện các lực lượng xã hội mới, các thành phần kinh tế mới, tác động của các luồng tư tưởng từ bên ngoài vào.
B. Tinh thần yêu nước, thương dân của các sĩ phu tiến bộ; sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.
C. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội của Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
D. Tinh thần yêu nước, thương dân của các sĩ phu tiến bộ, tác động của các luồng tư tưởng từ bên ngoài vào.
A. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương được trở nên hòa dịu.
B. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
D. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
A. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
B. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc - Nam.
D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
A. phát xít Đức, Áo, Hung, I-ta-li-a bị tiêu diệt.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất bước vào giai đoạn kết thúc.
C. tháng 4/1917, Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất làm thay đổi cục diện của cuộc chiến tranh.
D. Cách mạng tháng Mười Nga (1917) nổ ra thành công, mở ra một thời kì mới cho lịch sử nhân loại - thời kì xã hội chủ nghĩa.
A. rất đa dạng về giống loài.
B. đa dạng về nguồn gen quý hiếm.
C. bốn mùa xanh tốt.
D. có nhiều tầng cây thân gỗ.
A. gió mùa Tây Nam.
B. gió mùa Đông Bắc.
C. Tín phong bán cầu Bắc.
D. gió phơn Tây Nam.
A. nhiệt độ trung bình năm trên 200C, biên độ nhiệt trung bình năm lớn.
B. nhiệt độ trung bình năm trên 200C, biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.
C. nhiệt độ trung bình năm trên 250C, biên độ nhiệt trung bình năm lớn.
D. nhiệt độ trung bình năm trên 250C, biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.
A. các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng.
B. có cấu trúc địa chất – địa hình khá phức tạp.
C. đồi núi thấp chiếm ưu thế, các dãy núi hướng vòng cung.
D. miền duy nhất có địa hình cao ở Việt Nam với đủ ba đai cao.
A. Nam Định.
B. Phú Yên.
C. Bình Thuận.
D. Hậu Giang.
A. Sông Chảy
B. Sông Thương.
C. Sông Gianh.
D. Sông Lục Nam.
A. Hà Nội.
B. Quảng Ngãi.
C. Đà Nẵng.
D. Việt Trì.
A. Điện Biên, Hà Giang, Cao Bằng, Quảng Ninh.
B. Điện Biên, Cao Bằng, Quảng Ninh, Hà Giang.
C. Điện Biên, Hà Giang, Quảng Ninh, Cao Bằng.
D. Điện Biên, Quảng Ninh, Cao Bằng, Hà Giang.
A. bảng chú giải trên bản đồ.
B. các đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
C. hình dáng lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
D. hệ thống các đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ.
A. nhiệt độ, gió, nước và ánh sáng.
B. nhiệt độ, độ ẩm không khí, gió và ánh sáng.
C. nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
D. nhiệt độ, khí áp, độ ẩm không khí và ánh sáng.
A. Các thiên tai xảy ra ngày càng nhiều.
B. Sự gia tăng chiến tranh ở nhiều nước.
C. Phong tục tập quán lạc hậu.
D. Tiến bộ về mặt y tế và khoa học kĩ thuật.
A. quy mô và phương hướng sản xuất, mức độ thâm canh và cả việc tổ chức lãnh thổ phụ thuộc nhiều vào đất đai.
B. trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa.
C. con người không thể nào làm cản trở hoặc thay đổi được sự phát triển của tự nhiên.
D. Các cây trồng và vật nuôi sinh trưởng và phát triển theo các quy luật sinh học và chịu tác động rất nhiều của quy luật tự nhiên.
A. Công nghiệp năng lượng.
B. Công nghiệp cơ khí
C. Công nghiệp điện tử - tin học.
D. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
A. Sản lượng lương thực có hạt tất cả các vùng đều tăng.
B. Đồng bằng sông Hồng tăng chậm nhất.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhanh nhất.
D. Tây Nguyên tăng ít nhất.
A. Cát Tiên.
B. Kon Ka Kinh.
C. Núi Chúa.
D. Vũ Quang.
A. Di tích Mỹ Sơn, Thành nhà Hồ.
B. Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An.
C. Phố Cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn.
D. Di tích Mỹ Sơn, Ba Tơ.
A. sét, cao lanh, bôxit, than bùn, đá vôi xi măng.
B. đá vôi xi măng, đá axít, sét, cao lanh, titan.
C. đá axít, sét, cao lanh, đá vôi xi măng, than bùn.
D. đá vôi xi măng, than nâu, đá axít, sét, cao lanh.
A. Sản lượng lúa mùa tăng chậm nhất.
B. Sản lượng lúa mùa tăng ít nhất.
C. Sản lượng lúa đông xuân tăng nhiều nhất.
D. Sản lượng lúa hè thu và thu đông tăng nhanh nhất.
A. Đông Nam Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
A. Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
A. đẩy mạnh hoạt động vận tải.
B. đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất.
C. áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến.
D. sử dụng các công nghệ bảo quản nông sản.
A. rừng ngập mặn.
B. đầm phá.
C. ao hồ.
D. bãi triều.
A. hóa chất, giấy, cơ khí.
B. cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng .
C. dệt – may, điện, vật liệu xây dựng.
D. vật liệu xây dựng, phân hóa học, luyện kim.
A. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc tăng nhanh hơn Hoa Kì.
B. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Hoa Kì tăng ít hơn Trung Quốc.
C. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Hoa Kì luôn lớn nhất, của Trung Quốc luôn nhỏ nhất.
D. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Hoa Kỳ và Trung Quốc tăng, của Liên bang Nga giảm.
A. công nghiệp.
B. nông nghiệp.
C. dịch vụ.
D. tài chính, ngân hàng.
A. công nghiệp phát triển mạnh ở các đô thị.
B. điều kiện sống của dân cư đô thị cao.
C. quá trình công nghiệp và đô thị hóa diễn ra sớm.
D. dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm.
A. dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp.
B. công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
C. dịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp.
D. nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
A. cận nhiệt.
B. ôn đới.
C. cực đới.
D. cận cực.
A. mía, lạc, thuốc lá.
B. chè, thuốc lá, dâu tằm.
C. cao su, hồ tiêu, chè.
D. dâu tằm, bông, cà phê.
A. nằm trong vành đai sinh khoáng.
B. nằm ở vị trí tiếp giáp với biển.
C. nằm ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới.
D. nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật.
A. Sản lượng dầu mỏ giảm, sản lượng điện tăng.
B. Sản lượng dầu mỏ tăng, sản lượng điện giảm.
C. Sản lượng dầu mỏ tăng nhanh hơn sản lượng điện.
D. Sản lượng dầu mỏ và điện đều tăng.
A. các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh.
C. các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ, trừ Quảng Ninh.
D. các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.
A. vịnh Hạ Long và hồ Ba Bể.
B. vịnh Hạ Long và Phong Nha - Kẻ Bàng.
C. vịnh Hạ Long và quần đảo Cát Bà.
D. vịnh Hạ Long và vườn quốc gia Cúc Phương.
A. lâm - ngư nghiệp - nông nghiệp.
B. ngư nghiệp - nông - lâm nghiệp.
C. nông - lâm - ngư nghiệp.
D. lâm - nông - ngư nghiệp.
A. Hàm Thuận - Đa Mi, Trị An, Thác Mơ, Yali.
B. Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận - Đa Mi, A Vương.
C. Hàm Thuận – Đa Mi, Thác Bà, Trị An, Sông Hinh.
D. Vĩnh Sơn, Thác Mơ, Sông Hinh, Hàm Thuận - Đa Mi.
A. lượng nước ít, phù sa không đáng kể.
B. có giá trị lớn về thủy điện.
C. ít có giá trị về giao thông, sản xuất và sinh hoạt.
D. chằng chịt, cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông.
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ cột chồng.
D. Biểu đồ kết hợp.
A. Sản xuất của cải vật chất.
B. Hoạt động.
C. Tác động.
D. Lao động.
A. Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động.
B. Sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động.
C. Sức lao động, công cụ lao động,tư liệu lao động.
D. Sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất.
A. Tư liệu lao động.
B. Công cụ lao động.
C. Đối tượng lao động.
D. Tài nguyên thiên nhiên.
A. Hiện đại hoá.
B. Công nghiệp hoá.
C. Tự động hoá.
D. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
A. Hiện đại hoá.
B. Công nghiệp hoá.
C. Tự động hoá.
D. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
A. Thế kỷ VII.
B. Thế kỷ XVIII.
C. Thế kỷ XIX.
D. Thế kỷ XX.
A. Từ thấp đến cao.
B. Từ cao đến thấp.
C. Thay đổi về trình độ phát triển.
D. Thay đổi về mặt xã hội.
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hóa.
D. Tư tưởng
A. Quan hệ sản xuất.
B. Công cụ lao động.
C. Phương thức sản xuất.
D. Lực lượng sản xuất.
A. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
B. Người thừa hành trong xã hội.
C. Giai cấp công nhân.
D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
A. Chế độ công hữu về TLSX.
B. Chế độ tư hữu về TLSX.
C. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.
D. Kinh tế nhiều thành phần.
A. 21/5/1990.
B. 21/4/1991.
C. 21/5/1994
D. 21/5/1993.
A. Quyền bình đẳng trong lao động.
B. Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Quyền bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
D. Quyền bình đẳng trong lao động giữa lao động nam và lao động nữ.
A. Được toà án nhân dân ra quyết định.
B. Được UBND phường, xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
C. Được gia đình hai bên và bạn bè thừa nhận.
D. Hai người chung sống với nhau.
A. Thờ cúng tổ tiên, ông bà.
B. Thờ cúng ông Táo.
C. Thờ cúng các anh hùng liệt sỹ.
D. Thờ cúng đức chúa trời.
A. Trách nhiệm hình sự.
B. Trách nhiệm kỷ luật.
C. Trách nhiệm hành chính.
D. Trách nhiệm dân sự.
A. Quan hệ hôn nhân - gia đình.
B. Quan hệ kinh tế.
C. Quan hệ về tình yêu nam - nữ.
D. Quan hệ lao động.
A. Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp.
B. Không làm những điều pháp luật cấm.
C. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý.
D. Thi hành pháp luật.
A. Có việc làm ổn định.
B. Xác lập được một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh.
C. Có vị trí đứng trong xã hội.
D. Bắt đầu có thu nhập.
A. Không vi phạm pháp luật và thực hiện quyền tự do đi lại.
B. Vi phạm pháp luật vì chưa có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý.
C. Không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
D. Không vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định.
A. Bắt người khi đang bị tình nghi có hành vi vi phạm pháp luật.
B. Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Bắt, giam, giữ người khi người này đang nghiện ma tuý.
D. Bắt giam người khi người này có người thân phạm pháp luật.
A. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
B. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm.
C. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
D. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm.
A. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên có đủ điều kiện mà pháp luật quy định có thể được nhiều nơi giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội.
B. Công dân có quyền tự mình ra ứng của đại biểu Quốc hội ở nhiều nơi.
C. Công dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội ở nhiều nơi.
D. Công dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội ở một nơi.
A. Mọi người đều có quyền bầu cử
B. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.
C. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự có quyền bầu cử.
D. Công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử theo quy định của pháp luật.
A. Người chưa trưởng thành.
B. Người mắc bệnh Down.
C. Người bị phạt tù giam.
D. Người dân tộc thiểu số.
A. bằng văn bản
B. bằng miệng
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Pháp luật có tính quyền lực.
C. Pháp luật có tính bắt buộc chung.
D. Pháp luật có tính quy phạm.
A. Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.
B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.
C. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.
D. Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Lỗi của chủ thể.
D. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
A. Bất khả xâm phạm về tài sản.
B. Bất khả xâm phạm về đời tư.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
A. Phản biện.
B. Kháng nghị.
C. Tố cáo.
D. Khiếu nại.
A. Đa chiều.
B. Huyết thống.
C. Nhân thân.
D. Truyền thông.
A. Nâng cao trình độ lao động.
B. Cơ hội tiếp cận việc làm.
C. Giữa lao động nam và lao động nữ.
D. Xác lập quy trình quản lí.
A. Bất khả xâm phạm về danh tính.
B. Bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân.
D. Được pháp luật bảo vệ bí mật đời tư.
A. Giá trị sử dụng.
B. Giá trị kinh tế.
C. Giá trị trao đổi.
D. Giá trị.
A. Ông X, em H.
B. Ông X.
C. Ông X, ông G
D. Ông G, em H.
A. Đảm bảo đời sống hợp pháp của công dân.
B. Bảo vệ quyền tự do, dân chủ của công dân.
C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
D. Đảm bảo sự phát triển lành mạnh của công dân.
A. văn hóa.
B. giáo dục.
C. khoa học.
D. sáng tạo.
A. Tử tù X, bà H và chị S.
B. Tử tù X, lái xe P, bà H và đại uý M.
C. Tử tù X, chị S và đại uý M.
D. Tử tù X, chị S, lái xe P và đại uý M.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247