A. 2, 1, 3, 4.
B. 4, 1, 2, 3.
C. 2, 4, 1, 3.
D. 4, 3, 2, 1.
A. Chế độ phong kiến Việt Nam được cũng cố vững chắc.
B. Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành.
C. Chế độ phong kiến Việt Nam đang ở trong giai đoạn khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng.
D. Một lực lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa đang hình thành trong lòng xã hội phong kiến.
A. sử dụng phương tiện chiến tranh hiện đại, do cố vấn Mĩ chỉ huy.
B.sử dụng quân viễn chinh Mĩ là lực lượng chủ yếu.
C. sử dụng quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ yếu.
D.sử sụng quân viễn chinh Mĩ có sự phối hợp với quân các nước đồng minh Mĩ.
A. Các nước đế quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước Đông Dương.
B. Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ.
C. Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục nhiệm vụ của họ.
D. Pháp và các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào, Campuchia.
A. Xe tăng của quân ta tiến vào Sài Gòn ngày 30/04/1975.
B. Xe tăng của quân ta tiến vào Gia Định ngày 30/04/1975.
C. Xe tăng của quân ta tiến vào Dinh Độc Lập ngày 30/04/1975.
D. Xe tăng của quân ta tiến vào Đà Nẵng 29/03/1975.
A. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
B. Mĩ - Anh - Pháp.
C. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.
D. Mĩ - Đức - Nhật Bản.
A. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969, 1970, và 1971.
B. Đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng của ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
C. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong việc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ.
D. Do thắng lợi của ta trên bàn đàm phán ở Pari.
A. cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
B. cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.
C. vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
D. mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
A. của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (từ ngày 14 – 15/8/1945) họp ở Tân Trào.
B. của Hồ Chí Minh trong Thư gởi đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
C. của Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc trong Quân lệnh số 1 (13/8/1945).
D. của Đảng tại Đại hội quốc dân Tân Trào (từ ngày 16 – 17/8/1945).
A. Chỉ lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, không coi trọng cải tổ bộ máy nhà nước.
B. Thực hiện đa nguyên đa đảng (cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động).
C. Thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, gần gũi với phương Tây.
D. Thiếu dân chủ, công khai và đàn áp nhân dân biểu tình.
A. kinh tế, chính trị, quan hệ hợp tác.
B. chính trị, quan hệ hợp tác.
C. kinh tế, quan hệ hợp tác.
D. chính trị, kinh tế.
A. Xu hướng toàn cầu hóa là không có ảnh hưởng gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
B. Xu hướng toàn cầu hóa là một cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên, hiện đại hóa đất nước.
C. Xu hướng toàn cầu hóa là cơ hội đồng thời là một thách thức lớn đối với sự phát triển của dân tộc.
D. Xu hướng toàn cầu hóa là một thách thức lớn đối với các nước kém phát triển trong đó có Việt Nam.
A. Hội nghị Tê-hê-ran - Iran (2/1943).
B. Hội nghị Xanphoranxicô - Mĩ (4/6/1945).
C. Hội nghị Ianta - Liên Xô (2/1945).
D. Hội nghị Pôtxđam - Đức (7/8/1945).
A. cuộc tiến công lớn đầu tiên của quân dân ta giành thắng lợi.
B. chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc.
C. ta giành được thắng lợi trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
D. chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành.
A. Đối đầu của các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Đối thoại hợp tác của các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
C. Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều.
D. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
A. Đấu tranh đòi tự do dân sinh dân chủ.
B. Đấu tranh công khai đòi quyền lợi kinh tế.
C. Đấu tranh ngoại giao.
D. Đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường.
A. Cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN do Mĩ đứng đầu và phe XHCN do Liên Xô làm trụ cột.
B. Cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Xô – Mĩ.
C. Cuộc xung đột trực tiếp giữa hai phe TBCN và phe XHCN ở châu Âu.
D. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.
A. Tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946).
B. Quốc hội khoá 1 (2/3/1946) chủ trương cho Tưởng một số ghế trong Quốc hội.
C. Hiệp định sơ bộ Việt - Pháp (6/3/1946).
D. Hiệp ước Hoa - Pháp (28/2/1946).
A. cuộc Tổng tiến công chiến lược Tết Mậu Thân 1968 và miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ.
B. cuộc tiến công chiến lược và trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
C. cuộc tiến công chiến lược 1972 và miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mĩ.
D. cuộc Tổng tiến công chiến lược Tết Mậu Thân 1968 và cuộc tiến công chiến lược 1972.
A. chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam.
B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
C. Kết thúc thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
D. chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
A. “Đồng khởi”.
B. Chiến thắng Vạn Tường.
C. Chiến thắng Ấp Bắc.
D. Chiến thắng Bình Giã.
A. Quân Đồng minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí của quân đội Nhật.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
D. Quân Đồng minh đánh thắng phát xít Đức.
A. các nước phương Đông.
B. các nước phương Tây.
C. Trung Quốc.
D. tự xây dựng.
A. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô nhỏ vào tất cả các ngành kinh tế Việt Nam.
B. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào giao thông vận tải của Việt Nam.
C. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam.
D. đầu tư vào phát triển văn hóa và ổn định chính trị ở Việt Nam.
A. thay đổi toàn bộ mục tiêu chiến lược.
B. đổi mới lần lượt trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa.
C. thay đổi toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới chính trị.
D. thay đổi toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế.
A. chiến tranh thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu.
B. có quân đội Sài Gòn làm chủ lực.
C. chiến tranh thực dân.
D. chiến tranh tổng lực.
A. toàn dân đoàn kết dũng cảm chiến đấu.
B. sự đồng tình, ủng hộ của Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa và của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
C. có sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
D. tình đoàn kết chiến đấu giữa Việt Nam, Lào và Campuchia.
A. lực lượng của phe trục bị quyét sạch khỏi Châu Âu.
B. buộc Mỹ và Anh phải mở “Mặt trận thứ hai”, đổ bộ lên đất Pháp.
C. tạo nên bước ngoặt xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh thế giới, Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công trên khắp các mặt trận.
D. đất nước Liên Xô hoàn toàn được giải phóng khỏi phát xít Đức.
A. Riêng trong tháng 5 - 1930, cả nước có 34 cuộc đấu tranh của nông dân, 16 cuộc đấu tranh của công nhân và 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị.
B. Riêng trong tháng 5 - 1930, cả nước có 50 cuộc đấu tranh của nông dân, 20 cuộc đấu tranh của công nhân, 8 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị.
C. Riêng trong tháng 5 - 1930, cả nước có 30 cuộc đấu tranh của nông dân, 40 cuộc đấu tranh của công nhân, 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị.
D. Riêng trong tháng 5 - 1930, cả nước có 16 cuộc đấu tranh của nông dân 34 cuộc đấu tranh của công nhân và 4 cuộc đấu tranh của học và dân nghèo thành thị.
A. cuộc Duy tân Minh Trị - Nhật Bản (1868).
B. cách mạng Tân Hợi – Trung Quốc (1911).
C. cuộc Duy tân Mậu Tuất – Trung Quốc (1898).
D. cuộc cải cách của Xiêm (1868).
A. thời cơ cách mạng đã chín muồi.
B. thời cơ cách mạng đang đến gần.
C. thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu.
D. Cách mạng tháng Tám đã thành công.
A. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
B. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
C. Đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa vũ trang.
D. Khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa.
A. xây dựng khối đoàn kết toàn trong Đảng.
B. phát huy vai trò của cá nhân.
C. vượt qua thách thức, đẩy lùi nguy cơ.
D. phát huy vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
A. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
B. Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C. Quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước.
D. Hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn.
A. Nhật Bản là quốc gia duy nhất ở châu Á lúc bấy giờ đánh thắng đế quốc Nga.
B. Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng”, là nước duy nhất ở châu Á thoát khỏi số phận một nước thuộc địa nhờ cuộc duy tân Minh Trị.
C. Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á giữ được độc lập một cách tuyệt đối.
D. Nhật Bản là nước châu Á duy nhất trở thành nước đế quốc và tiến hành chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa với các nước phương Tây.
A. Cách mạng công nghiệp.
B. Cách mạng khoa học-kĩ thuật.
C. Cách mạng trắng.
D. Cách mạng chất xám.
A. Xuất hiện các lực lượng xã hội mới, các thành phần kinh tế mới, tác động của các luồng tư tưởng từ bên ngoài vào.
B. Tinh thần yêu nước, thương dân của các sĩ phu tiến bộ; sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản.
C. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội của Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
D. Tinh thần yêu nước, thương dân của các sĩ phu tiến bộ, tác động của các luồng tư tưởng từ bên ngoài vào.
A. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương được trở nên hòa dịu.
B. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
D. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
A. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
B. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc - Nam.
D. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
A. phát xít Đức, Áo, Hung, I-ta-li-a bị tiêu diệt.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất bước vào giai đoạn kết thúc.
C. tháng 4/1917, Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất làm thay đổi cục diện của cuộc chiến tranh.
D. Cách mạng tháng Mười Nga (1917) nổ ra thành công, mở ra một thời kì mới cho lịch sử nhân loại - thời kì xã hội chủ nghĩa.
A. rất đa dạng về giống loài.
B. đa dạng về nguồn gen quý hiếm.
C. bốn mùa xanh tốt.
D. có nhiều tầng cây thân gỗ.
A. gió mùa Tây Nam.
B. gió mùa Đông Bắc.
C. Tín phong bán cầu Bắc.
D. gió phơn Tây Nam.
A. nhiệt độ trung bình năm trên 200C, biên độ nhiệt trung bình năm lớn.
B. nhiệt độ trung bình năm trên 200C, biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.
C. nhiệt độ trung bình năm trên 250C, biên độ nhiệt trung bình năm lớn.
D. nhiệt độ trung bình năm trên 250C, biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.
A. các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng.
B. có cấu trúc địa chất – địa hình khá phức tạp.
C. đồi núi thấp chiếm ưu thế, các dãy núi hướng vòng cung.
D. miền duy nhất có địa hình cao ở Việt Nam với đủ ba đai cao.
A. Nam Định.
B. Phú Yên.
C. Bình Thuận.
D. Hậu Giang.
A. Sông Chảy
B. Sông Thương.
C. Sông Gianh.
D. Sông Lục Nam.
A. Điện Biên, Hà Giang, Cao Bằng, Quảng Ninh.
B. Điện Biên, Cao Bằng, Quảng Ninh, Hà Giang.
C. Điện Biên, Hà Giang, Quảng Ninh, Cao Bằng.
D. Điện Biên, Quảng Ninh, Cao Bằng, Hà Giang.
A. Hà Nội.
B. Quảng Ngãi.
C. Đà Nẵng.
D. Việt Trì.
A. bảng chú giải trên bản đồ.
B. các đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
C. hình dáng lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
D. hệ thống các đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ.
A. sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
B. của vận động nâng lên và hạ xuống.
C. vận động của vỏ Trái Đất theo phương nằm ngang.
D. của các thời kì có lượng mưa lớn hoặc có lượng bốc hơi nước lớn.
A. tây bắc ở bán cầu Bắc và tây nam ở bán cầu Nam.
B. đông bắc ở bán cầu Bắc và đông nam ở bán cầu Nam.
C. tây nam ở bán cầu Bắc và đông bắc ở bán cầu Nam.
D. đông nam ở bán cầu Bắc và đông bắc ở bán cầu Nam.
A. nhiệt độ, gió, nước và ánh sáng.
B. nhiệt độ, độ ẩm không khí, gió và ánh sáng.
C. nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
D. nhiệt độ, khí áp, độ ẩm không khí và ánh sáng.
A. Các thiên tai xảy ra ngày càng nhiều.
B. Sự gia tăng chiến tranh ở nhiều nước.
C. Phong tục tập quán lạc hậu.
D. Tiến bộ về mặt y tế và khoa học kĩ thuật.
A. quy mô và phương hướng sản xuất, mức độ thâm canh và cả việc tổ chức lãnh thổ phụ thuộc nhiều vào đất đai.
B. trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa.
C. con người không thể nào làm cản trở hoặc thay đổi được sự phát triển của tự nhiên.
D. Các cây trồng và vật nuôi sinh trưởng và phát triển theo các quy luật sinh học và chịu tác động rất nhiều của quy luật tự nhiên.
A. Công nghiệp năng lượng.
B. Công nghiệp cơ khí.
C. Công nghiệp điện tử - tin học.
D. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
A. Mác-xây (Pháp).
B. Rôt-tec-đam (Hà Lan).
C. Cô-bê (Nhật Bản).
D. Niu I-ooc (Hoa Kỳ).
A. Sản lượng lương thực có hạt tất cả các vùng đều tăng.
B. Đồng bằng sông Hồng tăng chậm nhất.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhanh nhất.
D. Tây Nguyên tăng ít nhất.
A. Cát Tiên.
B. Kon Ka Kinh.
C. Núi Chúa.
D. Vũ Quang.
A. Di tích Mỹ Sơn, Thành nhà Hồ.
B. Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An.
C. Phố Cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn.
D. Di tích Mỹ Sơn, Ba Tơ.
A. sét, cao lanh, bôxit, than bùn, đá vôi xi măng.
B. đá vôi xi măng, đá axít, sét, cao lanh, titan.
C. đá axít, sét, cao lanh, đá vôi xi măng, than bùn.
D. đá vôi xi măng, than nâu, đá axít, sét, cao lanh.
A. Sản lượng lúa mùa tăng chậm nhất.
B. Sản lượng lúa mùa tăng ít nhất.
C. Sản lượng lúa đông xuân tăng nhiều nhất.
D. Sản lượng lúa hè thu và thu đông tăng nhanh nhất.
A. Đông Nam Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
A. Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
A. đẩy mạnh hoạt động vận tải.
B. đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất.
C. áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến.
D. sử dụng các công nghệ bảo quản nông sản.
A. rừng ngập mặn.
B. đầm phá.
C. ao hồ.
D. bãi triều.
A. hóa chất, giấy, cơ khí.
B. cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng
C. dệt – may, điện, vật liệu xây dựng.
D. vật liệu xây dựng, phân hóa học, luyện kim.
A. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc tăng nhanh hơn Hoa Kì.
B. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Hoa Kì tăng ít hơn Trung Quốc.
C. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Hoa Kì luôn lớn nhất, của Trung Quốc luôn nhỏ nhất.
D. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Hoa Kỳ và Trung Quốc tăng, của Liên bang Nga giảm.
A. công nghiệp.
B. nông nghiệp.
C. dịch vụ.
D. tài chính, ngân hàng.
A. công nghiệp phát triển mạnh ở các đô thị.
B. điều kiện sống của dân cư đô thị cao.
C. quá trình công nghiệp và đô thị hóa diễn ra sớm.
D. dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm.
A. dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp.
B. công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
C. dịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp.
D. nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
A. cận nhiệt.
B. ôn đới.
C. cực đới.
D. cận cực.
A. mía, lạc, thuốc lá.
B. chè, thuốc lá, dâu tằm.
C. cao su, hồ tiêu, chè.
D. dâu tằm, bông, cà phê.
A. nằm trong vành đai sinh khoáng.
B. nằm ở vị trí tiếp giáp với biển.
C. nằm ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới.
D. nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật.
A. Sản lượng dầu mỏ giảm, sản lượng điện tăng.
B. Sản lượng dầu mỏ tăng, sản lượng điện giảm.
C. Sản lượng dầu mỏ tăng nhanh hơn sản lượng điện.
D. Sản lượng dầu mỏ và điện đều tăng.
A. các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh.
C. các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ, trừ Quảng Ninh.
D. các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.
A. vịnh Hạ Long và hồ Ba Bể.
B. vịnh Hạ Long và Phong Nha - Kẻ Bàng.
C. vịnh Hạ Long và quần đảo Cát Bà.
D. vịnh Hạ Long và vườn quốc gia Cúc Phương.
A. lâm - ngư nghiệp - nông nghiệp.
B. ngư nghiệp - nông - lâm nghiệp.
C. nông - lâm - ngư nghiệp.
D. lâm - nông - ngư nghiệp.
A. Hàm Thuận - Đa Mi, Trị An, Thác Mơ, Yali.
B. Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận - Đa Mi, A Vương.
C. Hàm Thuận – Đa Mi, Thác Bà, Trị An, Sông Hinh.
D. Vĩnh Sơn, Thác Mơ, Sông Hinh, Hàm Thuận - Đa Mi.
A. lượng nước ít, phù sa không đáng kể.
B. có giá trị lớn về thủy điện.
C. ít có giá trị về giao thông, sản xuất và sinh hoạt.
D. chằng chịt, cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông.
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ cột chồng.
D. Biểu đồ kết hợp.
A. Sản xuất của cải vật chất.
B. Hoạt động.
C. Tác động.
D. Lao động.
A. Tư liệu lao động.
B. Công cụ lao động.
C. Đối tượng lao động.
D. Tài nguyên thiên nhiên.
A. Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động.
B. Sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động.
C. Sức lao động, công cụ lao động,tư liệu lao động.
D. Sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất.
A. Hiện đại hoá.
B. Công nghiệp hoá.
C. Tự động hoá.
D. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
A. Hiện đại hoá.
B. Công nghiệp hoá.
C. Tự động hoá.
D. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
A. Thế kỷ VII.
B. Thế kỷ XVIII.
C. Thế kỷ XIX.
D. Thế kỷ XX.
A. Từ thấp đến cao.
B. Từ cao đến thấp.
C. Thay đổi về trình độ phát triển.
D. Thay đổi về mặt xã hội.
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Văn hóa.
D. Tư tưởng.
A. Quan hệ sản xuất.
B. Công cụ lao động.
C. Phương thức sản xuất.
D. Lực lượng sản xuất.
A. Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
B. Người thừa hành trong xã hội.
C. Giai cấp công nhân.
D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
A. Chế độ công hữu về TLSX.
B. Chế độ tư hữu về TLSX.
C. Kinh tế xã hội chủ nghĩa.
D. Kinh tế nhiều thành phần.
A. 21/5/1990.
B. 21/4/1991.
C. 21/5/1994
D. 21/5/1993.
A. 21/5/1993.
B. 21/4/1995.
C. 21/5/1994
D. 21/5/1996.
A. Quyền bình đẳng trong lao động.
B. Quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Quyền bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
D. Quyền bình đẳng trong lao động giữa lao động nam và lao động nữ.
A. Được toà án nhân dân ra quyết định.
B. Được UBND phường, xã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
C. Được gia đình hai bên và bạn bè thừa nhận.
D. Hai người chung sống với nhau.
A. Thờ cúng tổ tiên, ông bà.
B. Thờ cúng ông Táo.
C. Thờ cúng các anh hùng liệt sỹ.
D. Thờ cúng đức chúa trời.
A. Trách nhiệm hình sự.
B. Trách nhiệm kỷ luật.
C. Trách nhiệm hành chính.
D. Trách nhiệm dân sự.
A. Quan hệ hôn nhân - gia đình.
B. Quan hệ kinh tế.
C. Quan hệ về tình yêu nam - nữ.
D. Quan hệ lao động.
A. Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp.
B. Không làm những điều pháp luật cấm.
C. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý.
D. Thi hành pháp luật.
A. Có việc làm ổn định.
B. Xác lập được một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh.
C. Có vị trí đứng trong xã hội.
D. Bắt đầu có thu nhập.
A. Không vi phạm pháp luật và thực hiện quyền tự do đi lại.
B. Vi phạm pháp luật vì chưa có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý.
C. Không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
D. Không vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định.
A. Bắt người khi đang bị tình nghi có hành vi vi phạm pháp luật.
B. Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Bắt, giam, giữ người khi người này đang nghiện ma tuý.
D. Bắt giam người khi người này có người thân phạm pháp luật.
A. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
B. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn giáo được Nhà nước bảo đảm.
C. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
D. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận, được hoạt động khi đóng thuế hàng năm.
A. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên có đủ điều kiện mà pháp luật quy định có thể được nhiều nơi giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội.
B. Công dân có quyền tự mình ra ứng của đại biểu Quốc hội ở nhiều nơi.
C. Công dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội ở nhiều nơi.
D. Công dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội ở một nơi.
A. Mọi người đều có quyền bầu cử
B. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.
C. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự có quyền bầu cử.
D. Công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử theo quy định của pháp luật.
A. Người chưa trưởng thành.
B. Người mắc bệnh Down.
C. Người bị phạt tù giam.
D. Người dân tộc thiểu số.
A. bằng văn bản
B. bằng miệng
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Pháp luật có tính quyền lực.
C. Pháp luật có tính bắt buộc chung.
D. Pháp luật có tính quy phạm.
A. Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.
B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.
C. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.
D. Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Lỗi của chủ thể.
D. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
A. Bất khả xâm phạm về tài sản.
B. Bất khả xâm phạm về đời tư.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
A. Phản biện.
B. Kháng nghị.
C. Tố cáo.
D. Khiếu nại.
A. Đa chiều.
B. Huyết thống.
C. Nhân thân.
D. Truyền thông.
A. Nâng cao trình độ lao động.
B. Cơ hội tiếp cận việc làm.
C. Giữa lao động nam và lao động nữ.
D. Xác lập quy trình quản lí.
A. Bất khả xâm phạm về danh tính.
B. Bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân.
D. Được pháp luật bảo vệ bí mật đời tư.
A. Giá trị sử dụng.
B. Giá trị kinh tế.
C. Giá trị trao đổi.
D. Giá trị.
A. Ông X, em H.
B. Ông X.
C. Ông X, ông G
D. Ông G, em H.
A. Đảm bảo đời sống hợp pháp của công dân.
B. Bảo vệ quyền tự do, dân chủ của công dân.
C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
D. Đảm bảo sự phát triển lành mạnh của công dân.
A. văn hóa.
B. giáo dục.
C. khoa học.
D. sáng tạo.
A. Tử tù X, bà H và chị S.
B. Tử tù X, lái xe P, bà H và đại uý M.
C. Tử tù X, chị S và đại uý M.
D. Tử tù X, chị S, lái xe P và đại uý M.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247