Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý Trường THPT Nguyên Hồng

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý Trường THPT Nguyên Hồng

Câu 1 : Con lắc đơn được ứng dụng để xác đinh:

A. Chù kỳ dao động.  

B. Chiều dài dây treo. 

C. Gia tốc rơi tự do. 

D. Thời gian dao động.

Câu 2 : Điều nào sau đây ℓà đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang?

A. Nằm theo phương ngang  

B. Vuông góc với phương truyền sóng

C. Nằm theo phương thẳng đứng  

D. Trùng với phương truyền sóng

Câu 3 : Chọn phát biểu đúng: mạch điện xoay chiều chứa cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với tụ điện?

A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc    

B. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc   

C. Dòng điện vuông pha với điện áp.      

D. Chưa thể kết luận được

Câu 4 : Chọn phát biểu Sai: Khi mạch RLC xảy ra cộng hưởng thì:

A. Dòng điện trong mạch đạt cực đại   

B. Công suất của mạch đạt cực đại

C. Điện áp hai đầu điện trở đạt cực đại 

D. Điện áp hai đầu mạch đạt cực đại

Câu 5 : Hai phần chính của máy phát điện xoay chiều là

A. Phần cảm và rôto.  

B. Phần ứng và stato.  

C. Phần cảm và phần ứng.

D. Rôto và stato.

Câu 7 : Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?

A. Kích thích sự phát quang.  

B. Chiếu sáng.

C. Sinh lí.

D. Tác dụng lên phim ảnh. 

Câu 8 : Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đỏ (nđ); tím (nt); chàm (nc); lam (nl)

A. nđ <nt< nc<n

B. nđ < nl < nc< nt    

C. nđ < nc <nl < nt  

D. nl < nc< nt <nđ

Câu 9 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt

A. notron.  

B. phôtôn.  

C. prôtôn.  

D. êlectron.

Câu 12 : Thể tích của hạt nhân \({}_{92}^{238}U\) lớn hơn thể tích của hạt nhân heli \({}_{2}^{4}He\)

A. 595 lần  

B. 59,5 lần  

C. 5,95 lần  

D. 0,595 lần

Câu 21 : Một mạch dao động LC có tụ điện \(C=25\ pF\) và cuộn cảm \(L={{4.10}^{-4}}H\). Lúc t=0, dòng điện trong mạch có giá trị cực đại và bằng 20mA. Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện là

A. \(q={{2.10}^{-9}}c\text{os}\left( {{1,6.10}^{6}}t-\frac{\pi }{2} \right)\left( C \right)\)

B. \(q={{2.10}^{-9}}c\text{os}\left( \text{2}{{.10}^{-7}}t \right)\left( C \right)\)

C. \(q={{2.10}^{-9}}c\text{os}\left( {{10}^{7}}t+\frac{\pi }{2} \right)\left( nC \right)\)

D. \(q={{2.10}^{-9}}c\text{os}\left( {{10}^{7}}t-\frac{\pi }{2} \right)\left( C \right)\).

Câu 27 : Theo thuyết tương đối của Anh xtanh với c là vận tốc ánh sáng thì một hạt chuyển động có động năng bằng k lần năng lượng nghỉ thì vận tốc của hạt là:

A. \(v=\frac{\sqrt{{{\left( k+1 \right)}^{2}}-1}}{k+1}\)  

B. \(v=\sqrt{\frac{{{\left( k+1 \right)}^{2}}-1}{k+1}}c\)   

C. \(v=c.\frac{\sqrt{{{\left( k+1 \right)}^{2}}-1}}{k+1}\) 

D. \(v=\sqrt{\frac{{{\left( k+1 \right)}^{2}}-1}{k+1}.c}\)

Câu 35 : Khi truyền tải điện năng đi xa, để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện, người ta dùng biện pháp nào sau đây: 

A. Tăng điện trở suất của dây dẫn.

B. Giảm tiết diện của dây dẫn.     

C. Tăng chiều dài của dây dẫn.  

D. Tăng điện áp ở nơi truyền đi.

Câu 38 : Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có \(\xi \)= 24V, r = 2\(\Omega \), R1 = 2R4, R2 = 3\(\Omega \), R3 = 6\(\Omega \), RV = \(\infty \), UV = 4V. Giá trị của R1 và  R4

A. R1 = 3\(\Omega \); R4 = 6\(\Omega \).  

B. R1 = 6\(\Omega \)4 = 3\(\Omega \).  

C. R1 = 3\(\Omega \); R4 = 3\(\Omega \). 

D. R1 = 6\(\Omega \); R4 = 3\(\Omega \).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247