Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 2 Đại Số cực hay, có đáp án !!

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 2 Đại Số cực hay, có đáp án !!

Câu 1 : Phần trắc nghiệm

A. Hàm số y = 1 – 3x là hàm số bậc nhất có hệ số a = 1; b = - 3

B. Hàm số y = 5 – 2x là hàm số bậc nhất có hệ số a = -2; b = 5

C. Hàm số y = 2/x + 1 là hàm số bậc nhất có hệ số a = 2; b = 1

D. Hàm số y = x3 - 2 không phải là hàm số bậc nhất.

Câu 2 : Hàm số y = (m – 3)x + 4 đồng biến khi:

A. m < 3      

B. m < - 3       

C. m > 3       

D. m > - 3

Câu 3 : Cho hàm số y = ax – 3 biết rằng khi x = 5 thì y = 2. Hệ số a là:

A.a = 1      

B.a = - 1       

C.a = 3       

D.a = 7

Câu 4 : Hai đường thẳng y = (m + 2)x – 5 và y = - 3x + 1 song song với nhau khi:

A.m = 5       

B.m = -3       

C.m = -5       

D.m = 3

Câu 5 :  Đường thẳng y = (k + 1)x + 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 là:

A.k = 1       

B.k = -1       

C.k = 4       

D.k = -4

Câu 6 : Đường thẳng y = (4 – m)x + 3 tạo với trục Ox một góc nhọn khi:

A. m < - 4       

B. m > - 4       

C. m > 4       

D. m < 4

Câu 12 : Phần trắc nghiệm

A. y là chu vi hình vuông và x là độ dài cạnh hình vuông đó.

B. y là chu vi của tam giác vuông có một canh góc vuông bằng 3cm và x là cạnh góc vuông còn lại.

C. y là diện tích của hình vuông và x là độ dài cạnh của hình vuông đó

D. y là diện tích của một tam giác vuông có một cạnh góc vuông là 5 cm và x là cạnh huyền của tam giác đó.

Câu 13 : Chọn câu có khẳng định sai.

A. Mọi điểm nằm trên trục tung đều có hoành độ bằng 0.

B. Mọi điểm nằm trên trục hoành đều có tung độ bằng 0.

C. Đồ thị của hàm số bậc nhất luôn đi qua gốc tọa độ O(0;0).

D. Mọi điểm có hoành độ bằng tung độ thì nằm trên đường thẳng chứa tia phân giác của góc phần tư thứ nhất và thứ ba.

Câu 14 : Hàm số y = (2 – m)x + 5 nghịch biến khi:

A. m < 2       

B. m > 2       

C. m > 5       

D. m < 5

Câu 15 : Biết đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(2; -3). Hệ số a là:

A. - 1       

B.1       

C.3       

D. - 4

Câu 16 : Đường thẳng y = (m + 2)x - 5 và y = 4x + 3 song song với nhau khi:

A.m = 6       

B.m = 2       

C.m = 3       

D.m = 1

Câu 17 : Đường thẳng y = (3 – m)x - 2 tạo với trục Ox một góc tù khi:

A.m > 3       

B.m < 3       

C.m = 3       

D.m = -2

Câu 24 : Phần trắc nghiệm

A. y = x - 3  

B.y = 1/3 x - 1

C. y = 2 - (1 - x) 

D.y = 5 - (2x + 1)

Câu 25 : Giá trị của k để hàm số y = (1 - 3k)x - 3 đồng biến trên R khi:

A.k < 1/3       

B.k > 1/3      

C.k < -3       

D.k > -3

Câu 26 : Chọn khẳng định đúng.

A. Đường thẳng x = m (m ≠ 0) thì song song với trục hoành.

B. Đường thẳng y = n (n ≠ 0) thì song song với trục tung.

D. Đường thẳng y = 3x - 3 đi qua A(1; 1).

Câu 27 : Cho các đường thẳng: (I) y = 3x - 1; (II) y = -3x - 1

A.(I) và (III)       

B.(II) và (III)

C.(I) và (IV)

D.(II) và (IV)

Câu 28 : Đường thẳng y = 3x + 5 tạo với chiều dương của trục Ox một góc:

A. 600    

B.1200      

C. 300       

D. 900

Câu 29 : Đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(0;-3) và B(2; 1/3) là:

A. y=13x-3

B. y=53x-3

C. y=3x-3

D. y=12x-3

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247