Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Bài tập amin phản ứng với axit và với các dung dịch muối có đáp án !!

Bài tập amin phản ứng với axit và với các dung dịch muối có đáp án !!

Câu 1 : Etylamin phản ứng với dung dịch HCl thu được sản phẩm là  

A.CH3NH3Cl. 

B.  CH3NH3HSO4.

C. C2H5NH3Cl.

D. (CH3)2NH2Cl.

Câu 2 : Metylaminphản ứng với dung dịch H2SO4 thu được sản phẩm là

A. C2H5NH3HSO4.

B. CH3NH3HSO4.

C. (C2H5NH3)2SO4.

D. CH3NH3Cl.

Câu 3 : Metylamin (CH3NH2) phản ứng được với dung dịch

A. NaOH.

B. HCl.

C. Na2CO3.

D. NaCl

Câu 4 : Metylamin (CH3NH2) không phản ứng được với dung dịch

A. NaOH.

B. HCl.

C. H2SO4.

D. CH3COOH

Câu 5 : Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là:

A. CH3NH2.

B. CH3COOCH3.

C. CH3OH.

D. CH3COOH.

Câu 6 : CH3NH2 phản ứng với dung dịch nào sau đây cho kết tủa 

A. CaCl2.

B. CH3COOH.

C. CH3OH.

D. AlCl3

Câu 9 : Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau?

A. Nhận biết bằng mùi.

B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4.

C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3. 

D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc.

Câu 11 : Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây?

A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2 .

B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và .

C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2  còn anilin chỉ tác dụng với HBr.

D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2 

Câu 14 : Ống nghiệm nào sau đây có sự tách lớp các chất lỏng?

A. benzen + phenol

B. anilin + dd HCl dư

C. anilin + ddH2SO4 

D. anilin + H2O

Câu 18 : Phương pháp nào sau đây để phân biệt hai khí NH3 và CH3NH2?

A. Dựa vào mùi của khí.

B. Thử bằng quì tím ẩm.

C. Thử bằng dung dịch HCl đặc.

D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua dung dịch CaOH2.

Câu 19 : Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) chủ yếu do chất nào sau đây?

A. Etylamin.

B. Metylamin.

C. Trimetylamin.

D. Đimetylamin

Câu 20 : Trimetyl amin là nguyên nhân chính gây ra?

A. Mùi hôi của rác thải.

B. Mùi thơm của kẹo bánh.

C. Vẩn đục ở nước vôi.

D. Mùi tanh của cá

Câu 21 : Mùi tanh của cá gây ra bởi hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá, trước khi nấu nên

A. rửa cá bằng dung dịch thuốc tím (KMnO4) để sát trùng.

B. rửa cá bằng dung dịch xôđa, Na2CO3.

C. ngâm cá thật lâu với nước để các amin tan đi.

D. rửa cá bằng giấm ăn.

Câu 22 : Mùi tanh của cá gây ra bởi hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá, trước khi nấu nên

A. ngâm cá thật lâu với nước muối để các amin tan đi

B. rửa cá bằng chanh

C. ngâm cá thật lâu với nước muối để các amin tan đi. rửa cá bằng nước Clo để sát trùng

D. rửa cá bằng dung dịch nước vôi

Câu 41 : Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch C không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là

A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.

B. CH3CH2CH2NH2.

C. H2NCH2CH2NH2.

D. H2NCH2CH2CH2NH2.

Câu 60 : Đem 18g một amin đơn no A trung hòa đủ với dung dịch HCl 2M thu được 32,6g muối. CTPT của A và thể tích dung dịch axit cần là:     

A. C3H9N và 200 ml 

B. CH5N và 200 ml 

C. C2H7N và 100 ml  

D. C2H7N và 200 ml

Câu 65 : Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M.

B. Số mol của mỗi amin là 0,02 mol.

C. Công thức thức của hai amin là CH5N và C2H7N. 

D. Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247