Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học Trường THPT Bùi Thị Xuân

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học Trường THPT Bùi Thị Xuân

Câu 1 : Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3?

A. \(4N{{H}_{3}}+5{{O}_{2}}\xrightarrow{xt,t{}^\circ }4NO+6{{H}_{2}}O\) 

B. \(N{{H}_{3}}+HCl\to N{{H}_{4}}Cl\)

C. \(2N{{H}_{3}}+3C{{l}_{2}}\to 6HCl+{{N}_{2}}\)        

D. \(4N{{H}_{3}}+3{{O}_{2}}\xrightarrow{t{}^\circ }2{{N}_{2}}+6{{H}_{2}}O\)

Câu 2 : Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được sản phẩm gồm

A. K, NO2 và O2        

B. KNO2 và O2       

C. K2O và NO2      

D. KNO2 và NO2

Câu 3 : Trong các chất sau, chất nào khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương:

A. HCOOC2H5       

B. CH2=CHCOOCH3.    

C. CH3COOC(CH3)=CH2.             

D. CH3COOCH2CH=CH2

Câu 4 : Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ?

A. CH3COOH.       

B. H2NCH2COOH.      

C. CH3CHO.     

D. CH3NH2.

Câu 5 : Khi cho 0,1 mol but-1-in tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam kết tủa, giá trị của m là

A. 12 gam.           

B. 13,3 gam.         

C. 16,1 gam.            

D. 48 gam.

Câu 16 : Tên gọi của chất béo có công thức \(\left(\mathrm{C}_{17} \mathrm{H}_{33} \mathrm{COO}\right)_{3} \mathrm{C}_{3} \mathrm{H}_{5}\) là

A. tristearin.           

B. triolein.           

C. trilinolein.         

D. tripanmitin.

Câu 17 : Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch \(\mathrm{NaOH}\) vừa phản ứng với dung dịch \(\mathrm{HCl} ?\)

A. \(\mathrm{CaCO}_{3}\).   

B. \(\mathrm{Ca}(\mathrm{OH})_{2}\).       

C. \(\mathrm{Na}_{2} \mathrm{CO}_{3}\).    

D. \(\mathrm{Ca}\left(\mathrm{HCO}_{3}\right)_{2}\).

Câu 18 : Amino axit nào sau đây có 2 nguyên tử nitơ?

A. Alanin.              

B. Axit glutamic.            

C. Lysin.          

D. Valin.

Câu 19 : Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ axetat.    

B. Tơ nilon-6,6.           

C. Tơ capron.             

D. Tơ tằm.

Câu 23 : Hòa tan 4,68 gam kali vào 50 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. \(8,58 \%\).         

B. \(8,56 \%\).           

C. \(12,32 \%\).    

D. \(12,29 \%\).

Câu 28 : Phát biểu đúng

A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol.        

B. Tính bazơ của anilin yếu hơn của amoniac.          

C.

Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. 

D.

Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.

Câu 29 : Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có trong quặng?

A. Manhetit chứa \(\mathrm{Fe}_{2} \mathrm{O}_{3}\).   

B. Pirit chứa \(\mathrm{FeS}_{2}\).       

C. Hematit đỏ chứa \(\mathrm{Fe}_{2} \mathrm{O}_{3}\) khan.     

D. Xiđerit chứa \(\mathrm{FeCO}_{3}\).

Câu 34 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.      

B.

Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.  

C.

Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.   

D.

Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247