X là kim loại phản ứng được với dung dịch \(\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4}\) loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch \(\mathrm{Fe}\left(\mathrm{NO}_{3}\right)_{3} .\) Hai...

Câu hỏi :

X là kim loại phản ứng được với dung dịch \(\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4}\) loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch \(\mathrm{Fe}\left(\mathrm{NO}_{3}\right)_{3} .\) Hai kim loại \(\mathrm{X}\), Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa: \(\mathrm{Fe}^{3+} / \mathrm{Fe}^{2+}\) đứng trước \(\mathrm{Ag}^{+} / \mathrm{Ag}\))

A. Fe, \(\mathrm{Cu}\).       

B. \(\text{Cu},\,\,\text{Fe}\).          

C. \(\text{Ag},\,\,\text{Mg}\). 

D. \(\text{Mg},\,\,\text{Ag}\).

* Đáp án

A

* Hướng dẫn giải

Đáp án A.

X là kim loại phản ứng được với dung dịch \(\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4}\) loãng nên \(\mathrm{X}\) có thể: \(\mathrm{Fe}, \mathrm{Mg}\)

Y là kim loại tác dụng được với dung dịch \(\mathrm{Fe}\left(\mathrm{NO}_{3}\right)_{3}\) nên \(\mathrm{Y}\) có thể: \(\mathrm{Fe}, \mathrm{Mg}, \mathrm{Cu} .\)

Vậy X, Y lần lượt là Fe, Cu.

Copyright © 2021 HOCTAP247