Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học 205 Câu trắc nghiệm Amin, Amino axit, Protein có lời giải !!

205 Câu trắc nghiệm Amin, Amino axit, Protein có lời giải !!

Câu 1 : Benzyl amin có công thức phân tử là

A. C6H7N.

BC7H9N.

CC7H7N.

D. C7H8N.

Câu 2 : Cho 21,75 gam một amin (X) đơn chc, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được

A. 87 đvC.

B73 đvC.

 C. 123 đvC.

 D. 88 đvC.                           

Câu 10 : Cho các phát biểu sau:

A. 2. 

B. 5

C. 4.

D. 3.

Câu 22 : Cho X, Y, Z, T, E là các chất khác nhau trong số 5 chất : NH3, H2S, SO2 , HF, CH3NH2

A. Y là HF 

B. Z là CH3NH2 

C. T là SO2 

D. X là NH3

Câu 25 : Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với

A. nước.

B. giấm. 

C. este.

D. nước muối.

Câu 27 : Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu

A. đỏ.

B. trắng. 

C. tím.

D. vàng.

Câu 34 : Cht có phn ứng màu biure là

A. Cht béo.

B. Protein.

C. Tinh bột.

D. Saccarozơ

Câu 36 : Phát biu nào sau đây đúng?

A. Tt cả c amin đu làm quỳ tím ẩm chuyn màu xanh

B. Ở nhit độ thường, tất c các amin đu tan nhiu trong c.

C. Để ra sạch ống nghim có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

D. Các amin đu không đc, được sử dụng trong chế biến thực phm

Câu 39 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bng sau:

A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.

B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.

C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.    

D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin

Câu 42 : Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?

A. 3 chất.

B. 4 chất. 

C. 2 chất   

D. 1 chất.  

Câu 43 : Tên gọi của amin có công thức cấu tạo (CH3)2NH là.

A. đimetanamin

B. metylmetanamin 

C. đimetylamin

D. N-metanmetanamin

Câu 44 : Cho sơ đồ phản ứng:

A. Muối Y được sử dụng làm bột ngọt.

B. Trong X chứa cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.

C. X có công thức phân tử là C9H17O4N.

D. Trong chất X chứa 1 chức este và một nhóm -NH2.

Câu 45 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A. Dung dịch alanin. 

B. Dung dịch glyxin.     

C. Dung dịch lysin.

D. Dung dịch valin.

Câu 46 : Nhận định nào sau đây là sai

A. Este không tạo liên kết hidro với nhau nhưng dễ tạo liên kết hidro với nước.

B. Dung dịch axit aminoaxetic không làm đổi màu quì tím.

C. Cho anilin vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch trong suốt.

D. Chất béo là 1 loại lipit.

Câu 49 : Thủy phân hoàn toàn 50,75 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 37,5 gam glyxin. X thuộc loại

A. tetrapeptit.

B. tripeptit. 

C. đipeptit. 

D. pentapeptit.

Câu 53 : Phenylamin là amin

A. bậc II.  

B. bậc I. 

C. bậc IV. 

D. bậc III.

Câu 54 : Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng:

A. Hợp chất H2N-CH2CONH-CH2CH-COOH là một đipeptit.

B. Hợp chất H2N-COOH là một amino axit đơn giản nhất.

C. Từ alanin và glyxin có khả năng tạo ra 4 loại peptit khác nhau khi tiến hành trùng ngưng chúng.

D. Lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím.

Câu 55 : Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là

A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2

B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3

C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.

D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.

Câu 59 : Chất không tồn tại ở trạng thái khí là

A. H2NCH2COOH.

B. C2H5OH.

C. CH3COOH

D. C6H5NH2.

Câu 63 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin.

B. Metyl amin.

C. Anilin

D. Glucozơ.

Câu 64 : Hợp chất NH2–CH2 – COOH có tên gọi là:

A. Valin.

B. Lysin.

C. Alanin

D. Glyxin

Câu 68 : Công thức phân tử của đimetylamin là

A. C2H8N2.

B. C2H7N.

C. C4H11N

D. C2H6N2.

Câu 69 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.

B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

C. Dung dịch lysin không làm đổi màu phenolphtalein.

D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.

Câu 73 : Cho các phát biểu sau:

A. 4. 

B. 5. 

C. 6. 

D. 3.

Câu 74 : Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm

A. NO2.

B. NH2. 

C. COOH. 

D. CHO.

Câu 76 : Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra glixerol?

A. Glyxin. 

B. Tristearin. 

C. Metyl axetat.   

D. Glucozơ.

Câu 77 : Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là

A. (c), (b), (a). 

B. (a), (b), (c).

C. (c), (a), (b).  

D. (b), (a), (c).     

Câu 79 : Cho các phát biểu sau:

A. 4. 

B. 2. 

C. 1.  

D. 3.

Câu 82 : Chọn phát biểu đúng:

A. H2 oxi hóa được glucozo thu được sobitol.

B. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

C. Saccarozo, glucozo đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.

D. Amino axit là những hợp chất đa chức trong phân tử vừa chứa nhóm COOH và nhóm NH2

Câu 83 : Thí nghiệm nào sau đây xẩy ra phản ứng oxi hóa khử?

A. Cho Cu(OH)2 vào dung glixerol  

B. Cho glucozo vào dung dịch brom

C. Cho anilin vào dung dịch HCl   

D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch anbumin

Câu 85 : Chất nào sau đây là đipeptit?

A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.

B.H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.

C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.

D.H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.

Câu 86 : Cho các phát biểu sau:

A. 6 

B. 3 

C. 4   

D. 5

Câu 91 : Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là

A. xuất hiện màu xanh.                    

B. xuất hiện màu tím.

C. có kết tủa màu trắng

D. có bọt khí thoát ra.

Câu 94 : Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A. CH3COOC2H5.  

B. HCOONH4

C. C2H5NH2.

D. H2NCH2COOH.

Câu 97 : Cho các nhận xét sau:

A.4.

B. 5.

C. 6. 

D. 7.

Câu 100 : Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?

A. CH3NH3Cl và CH3NH2      

B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa

C. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H

D. CH3NH2 và H2NCH2COOH

Câu 102 : Trong điều kiện thường, chất ở trạng thái khí là

A. anilin.

B. glyxin. 

C. metylamin.

D. etanol.

Câu 104 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Để mắt tránh bị khô do thiếu vitamin A nên ăn cà rốt, gấc, cà chua.

B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

C. Dùng nước vôi dư để xử lý các ion kim loại nặng gây ô nhiễm nguồn nước.

D. Dùng nước đá khô để bảo quản thực phẩm là phương pháp an toàn thực phẩm.

Câu 107 : Amin nào sau đây là amin bậc hai?

A. propan-1-amin.                           

B. propan-2-amin.        

C. phenylamin.                       

D. đimetylamin.

Câu 108 : Alanin là một α amino - axit có phân tử khối bằng 89. Công thức của alanin là

A. H2N-CH2-COOH.                        

B. H2N-CH2-CH2-COOH.

C. H2N-CH(CH3)-COOH.                

D. CH2=CHCOONH4.

Câu 109 : Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

A. Glyxin. 

B. Alanin. 

C. Anilin.

D. Metylamin.         

Câu 111 : Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?

A. Glixin 

B. axit glutamic 

C. anilin

D. đimetyl amin

Câu 112 : Chất nào sau đây là amin bậc 3?

A. anilin    

B. CH3NHCH3  

C. C3H7NH2

D. (CH3)3N

Câu 119 : Hợp chất không làm đổi màu giấy qum m là

A. NH3.

B. H2NCH2COOH.       

C. CH3COOH

D. CH3NH2.

Câu 123 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.     

B. H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH.

C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH. 

D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

Câu 124 : Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.

B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị a-amino axit.

C. Các dung dịch glyxin, alanin và lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.

D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.

Câu 126 : Cho các phát biểu sau:

A. 5   

B. 2   

C. 3      

D. 4

Câu 130 : Cho các phát biểu sau:

A. 3. 

B. 4. 

C. 5. 

D. 2.

Câu 132 : Chất nào sau đây là đipeptit?

A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.

B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.

C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.      

D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.

Câu 133 : Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng?

A. Benzylamoni clorua.                

B. Glyxin.

C. Metylamin. 

D. Metyl fomat.

Câu 137 : Chất nào sau đây là đipeptit?

A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.

B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.

C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.      

D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.

Câu 138 : Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng?

A. Benzylamoni clorua. 

B. Glyxin.

C. Metylamin. 

D. Metyl fomat.

Câu 142 : Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

 A. dung dịch NaOH.  

B. dung dịch NaCl. 

C. Cu(OH)2/NaOH. 

D. dung dịch HCl.

Câu 149 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về N,N–đimetylmetanamin?

A. Là amin đơn chức bậc 2. 

B. Là amin no, hai chức.

C. Là amin no, đơn chức, bậc 3.

D. Là chất lỏng ở điều kiện thường. 

Câu 150 : Tr

A. đỏ.  

B. vàng.

C. trắng.

D. tím.

Câu 152 : Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong Valin là

A. 18,67%.

B. 15,05%. 

C. 11,96%.

D. 15,73%.

Câu 156 : Cht nào sau đây có tên gọi là N-metylmetanamin?

AC2H5-NH2. 

B. CH3-NH2.

C. (CH3)3N.

DCH3-NH-CH3.

Câu 159 : Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

A. Gly-Ala. 

B. Glyxin. 

C. Metylamin.

D. Metyl fomat.

Câu 161 : Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

A. H3N+-CH2-COOHCl, H3N+-CH2-CH2-COOHCl.             

B. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.

C. H3N+-CH2-COOHCl, H3N+-CH(CH3)-COOHCl.             

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.

Câu 165 : Valin có tên thay thế là:

A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic                

B. axit amioetanoic

C.  axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic     

D.  axit 2 – aminopropanoic.

Câu 168 : Metyl amin là tên gọi của chất nào dưới đây?

A. CH3Cl

B. CH3NH2

C. CH3OH.

D. CH3CH2NH2.

Câu 169 : Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau :

A. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin, thấy dung dịch vẩn đục

B.  Metylamin có lực bazơ mạnh hơn etylamin

C. Để lâu trong không khí, anilin bị nhuốm màu hồng do bị oxi hóa

D. Độ tan trong H2O của các amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử.

Câu 172 : Chất nào sau đây là amin bậc 3?

A. C2H5NH2

B. CH3NHCH3 

C. Anilin 

D. (CH3)3N

Câu 178 : Chọn phát biểu đúng:

A. H2 oxi hóa được glucozo thu được sobitol.

B. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

C. Saccarozo, glucozo đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.

D. Amino axit là những hợp chất đa chức trong phân tử vừa chứa nhóm COOH và nhóm NH2

Câu 179 : Thí nghiệm nào sau đây xẩy ra phản ứng oxi hóa khử?

A. Cho Cu(OH)2 vào dung glixerol  

B. Cho glucozo vào dung dịch brom

C. Cho anilin vào dung dịch HCl     

D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch anbumin

Câu 183 : Dung dịch nào sau đây có phản ứng màu biure ?

A. Triolein  

B. Gly-Ala  

C. Glyxin  

D. Anbumin

Câu 184 : Chất nào sau đây là amin ?

A. Anilin 

B. Alanin    

C. Sobitol  

D. Caprolactam

Câu 187 : Cho các phát biểu sau:

A. 4. 

B. 3.

C.1.  

D. 2.

Câu 188 : Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?

A. Glixin

B. axit glutamic   

C. anilin 

D.đimetyl amin

Câu 190 : Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?

A. Anilin  

B. Khí sunfuro  

C. Glucozo 

D. Fructozo

Câu 193 : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là ?

A. Phenylamin, amoniac, etylamin.          

B. Etylamin, amoniac, phenylamin.

C. Etylamin, phenylamin, amoniac.         

D. Phenylamin, etylamin, amoniac.

Câu 195 : Cho các phát biểu sau :

A. 2.

B. 3. 

C. 4.    

D. 1.

Câu 196 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.    

B. 4.

C. 5. 

D. 3.

Câu 199 : Chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan, là tính chất của chất nào sau đây?

A. C6H5NH2   

B. C2H5OH 

C. CH3COOH      

D. H2NCH2COOH

Câu 200 : Cho dung dịch anilin vào dung dịch nước brom thy xut hin kết tủa?

A. màu tím        

Bmàu trắng                

C. màu xanh lam    

D. màu nâu

Câu 201 : Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu

A. trắng. 

B. đỏ. 

C. vàng. 

D. tím.

Câu 204 : Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. H2N-CH2-COOH 

B. CH3COONH4    

C. NaHCO3 

D. H2N-(CH2)6-NH2

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247