Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học Chuyên đề ôn luyện Hóa Học 10 - 11 cực hay có lời giải chi tiết !!

Chuyên đề ôn luyện Hóa Học 10 - 11 cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu 1 : Số proton và số nơtron có trong ion F2656e2+lần lượt là

A. 28 và 32

B. 26 và 28

C. 28 và 28

D. 26 và 30

Câu 5 : Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6 Nguyên tố X là

A. Ne (Z = 10).

B. Mg (Z = 12).

C. Na (Z = 11).

D. O (Z = 8).

Câu 9 : Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 .Vị trí nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kì 3, nhóm VIIIA

B. chu kì 4, nhóm IIA.

C. chu kì 3, nhóm VIIA

D. chu kì 4, nhóm IA

Câu 15 : Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX +ZY =51) Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch

B. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7

C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton

D. Ở nhiệt độ thường X không khử được H2O

Câu 16 : Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết

A. Cộng hóa trị không cực

B. cộng hóa trị có cực

C. ion

D. hiđro

Câu 17 : Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết

A. cộng hóa trị không cực

B. ion

C. cộng hóa trị có cực

D. hiđro

Câu 18 : Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết

A. Cộng hóa trị phân cực

B. ion

C. hiđro

D.cộng hóa trị không cực

Câu 19 : Chất nào sau đây là hợp chất ion?

A. SO2

B. K2O

C. CO2

D. HCl

Câu 22 : Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình thành từ hai nguyên tử này là

A. X2Y với liên kết ion

B. X2Y với liên kết cộng hóa trị

C. XY2 với liên kết cộng hóa trị

D. XY2 với liên kết ion

Câu 23 : Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là

A. 2 và 1

B. 2+ và 1-.

C. +2 và -1

D. 2+ và 2-.

Câu 25 : Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm A1327llần lượt là

A. 13 và 13

B. 13 và 14

C. 12 và 14

D. 13 và 15

Câu 27 : Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là

A. 1s12s22p53s2

B. 1s12s22p43s1

C. 1s22s22p63s2

D. 1s22s22p63s1

Câu 28 : Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại

A. nguyên tố p

B. nguyên tố f.

C. nguyên tố s

D. nguyên tố d.

Câu 31 : Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau

A. b, e

B. a, b, c

C. a, c, d

D. b, c

Câu 37 : Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.

B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA

C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.

D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.

Câu 39 : Hình vẽ bên minh họa sự phân bố electron của ion X2+.

A. Ô số 10, chu kì 3, nhóm VIIIA

B. Ô số 12, chu kì 2, nhóm IIA

C. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA

D. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA

Câu 41 : Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y (Z = 13); T (Z = 17). Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Oxit và hiđroxit của X, Y, T đều là chất lưỡng tính

B. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, T ở trạng thái cơ bản đều có 1 giảm tải

C. Các hợp chất tạo bởi X với T và Y với T đều là hợp chất ion

D. Theo chiều X, Y, T bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần

Câu 44 : Tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử nguyên tố kim loại X bằng 34. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 11. Nhận xét nào sau đây sai?

A. X được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy

B. Hợp chất tạo bởi X Y có trong khoáng vật xinvinit

C. Hợp chất tạo bởi X Y là hợp chất ion

D. Đơn chất Y tác dụng với N2, O2 ở nhiệt độ thường

Câu 45 : Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 24, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện tích. Phát biểu nào sau đây sai?

A. X2 tan ít trong nước

B. X2 là chất khí ở điều kiện thường

C. Liên kết hóa học trong phân tử X2 là liên kết cộng hóa trị không cực

D. Trong tất cả các hợp chất, X có số oxi hóa là -2

Câu 46 : Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc phân nhóm A, có bán kính nguyên tử như hình vẽ:

A. (1) > (3) > (2) > (4).

B. (4) > (3) > (2) > (1).

C. (4) > (2) > (1) > (3).

D. (1) > (2) > (3) > (4).

Câu 48 : X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y

B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X

C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phân cực

D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3

Câu 49 : Hợp chất có liên kết ion là

A. NH3

B. CH3COOH

C. NH4NO3

D. HNO3

Câu 56 : Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 58 : Cho các phản ứng hóa học sau:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 60 : Cho phương trình hóa học:

A. 1:3

B. 1:2

C. 2:3

D. 2:9

Câu 62 : Cho phản ứng:

A. 5

B. 6

C. 4

D. 7

Câu 64 : Cho phản ứng:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 66 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Câu 68 : Cho các phương trình phản ứng sau

A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

Câu 69 : Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn3+→2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?

A. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.

B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa.

C. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.

D. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.

Câu 70 : Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

A. FeSO4 và  K2Cr2O7

B. K2Cr2O7 và FeSO4

C. H2SO4 và FeSO4

D. K2Cr2O7 và H2SO4

Câu 71 : Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2 ?

A. H2S , O2, nước brom

B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4

C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4

D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom

Câu 73 : Thực hiện 2 thí nghiệm:

A. TN1: MnO2 đóng vai trò chất xúc tác, TN2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa

B. TN1: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa, TN2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa

C. TN1: MnO2 đóng vai trò chất khử, TN2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa

D. TN1: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa, TN2: MnO2 đóng vai trò chất khử

Câu 79 : Cho phản ứng:

A. 37

B. 31

C. 17

D. 27

Câu 81 : Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?

A. NaOH + HCl →NaCl + NaCl + H2O

B. CaO + CO2 →CaCO3

C. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

D. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

Câu 82 : Cho các phương trình phản ứng

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 83 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 6

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 84 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 85 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 7

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 87 : Cho phản ứng:

A. 1. 10-2 mol/(l.s)

B. 1.10-1 mol/(l.s)

C. 2,5.10-3 mol/(l.s)

D. 2,5.10-2 mol/(l.s)

Câu 88 : Thực hiện phản ứng sau trong bình kín:

A. 8.10-4 mol/(l.s)

B. 6.10-4 mol/(l.s)

C. 4.10-4 mol/(l.s)

D. 2.10-4 mol/(l.s)

Câu 90 : Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45:

A.. 1,36.10-3 mol/(l.s)

B. 6,80.10-4 mol/(l.s)

C. 6,80.10-3 mol/(l.s)

D. 2,72.10-3 mol/(l.s)

Câu 93 : Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25C). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi so với thí nghiệm trên?

A. Thay 5 gam kẽm bằng 5 gam kẽm bột

B. Dùng 100 ml dung dịch H2SO4 4M

C. Thay 50 ml dung dịch H2SO4 bằng 100 ml dung dịch H2SO4 2M

D. Thực hiện phản ứng ở 50C

Câu 95 : Cho phản ứng: 2KClO3rt2KClr+3O2k

A. nhiệt độ

B. xúc tác

C. áp suất

D. kích thước tinh thể KCLO3

Câu 98 : Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:

A. (a), (c) và (e)

B. (a) và (e).

C. (d) và (e).

D. (b), (c) và (d).

Câu 99 : Xét phản ứng : 2NO2kN2O4k. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu được so với H2 ở nhiệt độ t1 là 27,6; ở nhiệt độ t2 là 34,5 (t1 > t2). Có 3 ống nghiệm đựng khí NO2  (có nút kín). Sau đó: Ngâm ống thứ nhất vào cốc nước đá; ngâm ống thứ hai vào cốc nước sôi; ống thứ ba để ở điều kiện thường. Một thời gian sau, ta thấy

A. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai có màu nhạt nhất

B. ống thứ nhất có màu nhạt nhất, ống thứ hai có màu đậm nhất

C. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ ba có màu nhạt nhất

D. ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai và ống thứ ba đều có màu nhạt hơn

Câu 100 : Cho các cân bằng sau:

A. (1) và (2).

B. (3) và (4).

C. (3), (4) và (5).

D. (2), (4) và (5).

Câu 101 : Cho cân bằng: Xk+3Y(k)2Zk. Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

C. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Câu 102 : Cho cân bằng hóa học (trong bình kín có dung tích không đổi):

A. Khi cho vào hệ phản ứng một lượng NO2 thì cần bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

B. Khi giảm áp suất chung của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm

C. Khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng

D. Khi hạ nhiệt độ của hệ phản ứng thì màu nâu đỏ nhạt dần

Câu 103 : Cho hệ cân bằng trong một bình kín:

A. tăng nhiệt độ của hệ

B. giảm áp suất của hệ

C. thêm khí NO vào hệ

D. thêm chất xúc tác vào hệ

Câu 104 : Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:

A. cho chất xúc tác vào

B. thêm khí H2 vào hệ

C. tăng áp suất chung của hệ

D. giảm nhiệt độ của hệ

Câu 105 : Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau:

A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt

B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm

C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng

D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt

Câu 106 : Cho cân bằng hoá học:

A. Khi tăng áp suất của hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức là chiều giảm số phân tử khí → Chiều thuận

B. Khi tăng nhiệt độ của hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ tức là chiều thu nhiệt → Chiều nghịch (Do phản ứng theo chiều thuận là phản ứng tỏa nhiệt)

C. Khi giảm áp suất của hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng áp suất tức là chiều tăng số phân tử khí → Chiều nghịch

D. Khi thêm chất xúc tác vào hệ thì cân bằng không chuyển dịch mà chỉ làm phản ứng nhanh đạt trạng thái cân bằng

Câu 107 : Cho cân bằng hoá học sau: 

A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

C. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt

D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch

Câu 109 : Cho phản ứng hóa học: Br2 +HCOOH→2HBr+CO2

A. 5,0.10-5 mol/(l.s)

B. 2,5.10-4 mol/(l.s)

C. 2,0.10-4 mol/(l.s)

D. 2,5.10-5 mol/(l.s)

Câu 112 : Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohiđric:

A. nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn

B. diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng

C. nồng độ kẽm bột lớn hơn

D. thể tích dung dịch HCl tăng

Câu 114 : Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

A. Thí nghiệm 1

B. Thí nghiệm 2

C. Thí nghiệm 3

D. Thí nghiệm 1 và 2

Câu 115 : Cho một mẫu đá vôi nặng 10,0 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2,0 M. Tốc độ phản ứng ban đầu sẽ giảm nếu

A. nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào

B. cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1,0 M vào hệ ban đầu

C. tăng nhiệt độ phản ứng

D. cho thêm 100 ml dung dịch HCl 4,0 M vào hệ ban đầu

Câu 116 : Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng

A. axit clohidric đặc và đun nhẹ hỗn hợp

B. axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp

C. axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp

D. axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp

Câu 117 : Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ?

A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao

B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao

C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi

D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi

Câu 121 : Cho các cân bằng sau ở trong bình kín:

A. (1) và (2).

B. (1), (2), (3) và (4).

C. (1), (2) và (5).

D. (3), (4) và (5).

Câu 122 : Cho các cân bằng sau ở trong bình kín:

A. (3), (5), (6).

B. (1), (3), (6).

C. (2), (3), (5), (6).

D. (1). (2), (4).

Câu 123 : Cho cân bằng hóa học sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 124 : Cho cân bằng hóa học sau:

A. (2), (3), (5).

B. (1), (2), (4), (5).

C. (1), (2), (4).

D. (2), (3), (4), (6).

Câu 125 : Cho cân bằng hóa học sau (xảy ra trong bình kín dung tích không đổi):

A. (2), (4), (5).

B. (1), (3), (4).

C. (1), (3).

D. (1), (3), (5).

Câu 126 : Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:

A. Hệ (1) và (2) đều đậm lên

B. Hệ (1) không thay đổi, hệ (2) nhạt đi.

C. Hệ (1) và (2) đều nhạt đi.

D. Hệ (1) đậm lên, hệ (2) nhạt đi.

Câu 127 : Cho cân bằng: 2SO3k2SO2k+O2k. Khi giảm nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với không khí tăng lên. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là

A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ

B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ

C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ

D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ

Câu 128 : Cho phản ứng : N2k+3H22NH3k;H=-92kJ.

A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất

B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất

C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất

D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất

Câu 129 : Cho cân bằng hóa học : CaCO3rtCaOr+CO2k;

A. Giảm nhiệt độ

B. Tăng áp suất

C. Tăng nồng độ khí CO2

D. Tăng nhiệt độ

Câu 131 : Cho cân bằng sau xảy ra trong bình kín có dung tích không đổi:

A. Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng.

B. Thêm chất xúc tác phản ứng.

C. Thêm SO3 vào hệ phản ứng.

D. Tăng áp suất

Câu 132 : Cho các cân bằng sau:

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 134 : Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

A. H2O

B. C2H5OH

C. NaCl

D. CH3COOH

Câu 138 : Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H+ + OH- →H2O

A. SO4 + Ba(OH)2→BaSO4 + 2H2O

B. HCOOH + KOH → HCOOK +H2O

C. HCl + NaOH→NaCl + H2O

D. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O

Câu 140 : Cho phản ứng sau NaHCO3 + T→ Na2CO3 + G. Để phản ứng xảy ra thì T, G lần lượt là

A. Ba(OH)2 , CO2 + H2O

B. HCl, NaCl

C. NaHSO4 , Na2SO4

D. NaOH , H2O

Câu 142 : Chất nào sau đây không dẫn điện?

A. KCl rắn, khan

B. BaCl2 nóng chảy

C. NaOH nóng chảy

D. HBr hòa tan trong nước

Câu 143 : Vì sao dung dịch của các axit, bazơ, muối dẫn được điện?

A. Do axit, bazơ, muối có khả năng phân li ra ion trong dung dịch

B. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện

C. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron

D. Do phân tử của chúng dẫn được điện

Câu 144 : Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?

A. Sự điện li là sự phân li một chất vào nước thành dung dịch

B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện

C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy

D. Sự điện li là quá trình oxi hóa – khử

Câu 145 : Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Tất cả các muối đều là chất điện li mạnh

B. Tất cả các chất điện li đều ít nhiều tan trong nước

C. Các chất hữu cơ đều là các chất điện li yếu

D. Chỉ khi tan trong nước, các chất mới phân li thành ion

Câu 146 : Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?

A. NaCl nóng chảy

B. NaCl khan

C. Dung dịch NaCl

D. Dung dịch NaOH

Câu 147 : Chất nào dưới đây không là chất điện li?

A. CH3COOH

B. CH3COONa

C. CH3COONH4

D. CH3OH

Câu 148 : Dãy chất nào sau đây là các chất điện li mạnh?

A. NaCl ,CuSO4 ,Fe(OH)3 , HBr

B. KNO3 ,H2SO4 , CH3COOH , NaOH

C. CuSO4 , HNO3 ,NaOH , MgCl2

D. KNO3 , NaOH  , C2H5OH ,HCl

Câu 150 : Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?

A. H2S , H2SO3 , H2SO4 ,NH3

B. H2CO3 ,H3PO4 , CH3COOH  ,Ba(OH)2

C. H2S ,CH3COOH ,HClO ,NH3

D. H2CO3 , H2SO3 ,HClO ,Al2(SO4)3

Câu 151 : Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?

A. H2SO4 ,Cu(NO3)2 ,CaCl2 ,HCOOH

B. HCl ,H3PO4 ,Fe(NO3)3 ,NaOH

C. HNO3 ,CH3COOH ,BaCl2 , KOH

D. H2SO4 ,MaCl , Al2(SO4)3 , Ba(OH)2

Câu 152 : Cho các chất: HNO3, KOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh là

A. KOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3

B. NaCl, H2SO3, CuSO4

C. HNO3, KOH, NaCl, CuSO4

D. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2

Câu 153 : Trong dung dịch nước của axit axetic (CH3COOH) có những phần tử nào sau đây?

A. H+ ,CH3COO-

B. CH3COOH , H+ ,CH3COO- ,H2O

C. H+ ,CH3COO- ,H2O

D. CH3COOH ,CH3COO- , H+

Câu 154 : Trong dung dịch H2S (dung môi là nước) có thể chứa

A. H2S ,H+ ,HS- ,S2-

B. H2S ,H+ ,HS-

C. H+ ,HS-

D. H+ , S2-

Câu 155 : Theo thuyết A–re–ni–ut, axit là chất

A. khi tan trong nước phân li ra ion OH-.

B. khi tan trong nước chỉ phân li ra ion H+

C. khi tan trong nước phân li ra ion H+

D. khi tan trong nước chỉ phân li ra ion OH-

Câu 159 : Dãy gồm các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch là

A. Na+ ,K+ ,OH- ,NH4+

B. K+ ,Ba2+ , OH- ,Cl-

C. Al3+ ,NO3- , Cl- , Ba2+

D. K+ , Cl- , Na+ ,CO32-

Câu 161 : Nhận định nào sau đây về muối axit là đúng nhất?

A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ

B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử

C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh

D. Muối vẫn còn hiđro có thể phân li ra cation H+

Câu 163 : Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết

A. những ion nào tồn tại trong dung dịch

B. không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li

C. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li

D. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất

Câu 166 : Cho các phản ứng hóa học sau:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 167 : Cho các phản ứng hóa học sau:

A. (1),(2),(3),(6)

B. (3),(4),(5),(6)

C. (2),(3),(4),(6)

D. (1),(3),(5),(6)

Câu 168 : Cho các phản ứng sau:

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 172 : Chất nào sau đây thăng hoa khi bị đun nóng?

A. I2

B. Cl2

C. Br2

D. F2

Câu 173 : Tính oxi hóa của I2 so với F2, Cl2, Br2 thì

A. Mạnh hơn

B. Yếu hơn

C. Bằng nhau

D. Cả A và C

Câu 174 : Tính axit của axit HI so với axit HF, HCl, HBr là

A. Mạnh hơn

B. Yếu hơn

C. Bằng nhau

D. Cả A và C

Câu 175 : Tính chất hóa học đặc trưng của iot là

A. tác dụng với hiđro

B. tác dụng với kim loại

C. tác dụng với hồ tinh bột

D. tác dụng với nước

Câu 181 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl

A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc

B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl

C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3

D. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc

Câu 185 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. (1)

B. (3)

C. (2)

D. (4)

Câu 186 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 

Câu 187 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 189 : Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng đuợc với dung dịch HCl 

A. Fe2O3; KMnO4; Cu

B. Zn; Al2O3; Ba(OH)2

C. CaCO3; H2SO4; Mg(OH)2

D. AgNO3; MgCO3; Ag

Câu 191 : Nước Gia – ven và clorua vôi có tính tẩy màu giấy, vải, sát trùng, tẩy uế môi trường vì

A. oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh

B. Cl+ có tính oxi hóa mạnh

C. Cl- và oxi nguyên tử có tác dụng phá hủy mạnh

D. các muối tự phân hủy

Câu 192 : Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Gia – ven là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Do chất NaOCl phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh

B. Do chất NaOCl phân hủy ra Cl2 là chất oxi hóa mạnh

C. Do chất NaOCl, nguyên tử Cl có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh

D. Do chất NaOCl trong nước Gia – ven có tính tẩy màu và sát trùng

Câu 193 : Nước Gia – ven là hỗn hợp các chất nào sau đây?

A. HCl, HClO, H2O

B. NaCl, NaClO, H2O

C. NaCl, NaClO3, H2O

D. NaCl, NaClO4, H2O

Câu 194 : Trong công nghiệp, nước Gia – ven được sản xuất bằng phương pháp là

A. Hòa tan Na2O vào dung dịch HCl

B. Điện phân NaCl nóng chảy

C. Điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực

D. Điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực

Câu 195 : Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước Gia – ven vì

A. Clorua vôi rẻ tiền hơn

B. Clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn

C. Clorua vôi để bảo quản và dễ chuyên chở hơn

D. Cả A, B, C

Câu 196 : Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit

B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.

C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.

D. Clorua vôi không phải là muối

Câu 197 : Trong phòng thí nghiệm oxi được điều chế bằng cách nào sau đây?

A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

B. Điện phân nước

C. Điện phân dung dịch NaOH

D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2

Câu 198 : Người ta thu O2 bằng cách đẩy nước là do tính chất?

A. Khí oxi tan tốt nước

B. Khí oxi khó hóa lỏng

C. Khí oxi ít tan trong nước

D. Khí oxi nhẹ hơn nước

Câu 200 : Cho sơ đồ điều chế và thu khí như hình vẽ:

A. Miệng ống nghiệm phải được bố trí lại sao cho hơi nghiêng xuống

B. Khi ngừng thu khí ta phải tắt đèn cồn trước khi tháo ống nghiệm

C. Ngoài KMnO4 ta có thể dùng KClO3 để điều chế khí O2

D. Phương pháp thu khí như trên có thể áp dụng cho các chất khí như CO2, N2, CH4

Câu 201 : Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta dùng biện pháp nào sau đây để thu gom thủy ngân có hiệu quả nhất?

A. Dùng chổi quét nhiều lần, sau đó gom lại bỏ vào thùng rác

B. Dùng giẻ tẩm dung dịch giấm ăn, lau sạch nơi nhiệt kế vỡ

C. Lấy bột lưu huỳnh rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác

D. Lấy muối ăn rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác

Câu 202 : Để loại SO2 ra khỏi hỗn hợp với CO2, ta có thể dùng cách nào sau đây?

A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong.

B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư.

C. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH 

D. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Ba(OH)2

Câu 203 : Cặp chất khí nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp?

A. H2S và HCl

B. H2S và Br2

C. O2 và Cl2

D. Cl2 và N2

Câu 206 : Cho các phản ứng hóa học sau:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 210 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?

A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S

B. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH

C. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3

D. Cho CuS vào dung dịch HCl

Câu 211 : Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?

A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều

B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều

C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều

D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều

Câu 212 : Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, người ta cho khí SO3, hấp thụ vào

A. H2O

B. dung dịch H2SO4 loãng

C. H2SO4 đặc để tạo oleum

D. HCl

Câu 216 : Nitơ phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây?

A. H2, Li, O2, Ag

B. H2, Li, O2, Cu

C. H2, Na, O2, Mg

D. H2, Li, O2, Hg

Câu 217 : Trong công nghiệp, nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây?

A. Hóa lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn

B. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết oxi của không khí

C. Dùng Cu để oxi hóa hết oxi không khí ở nhiệt độ cao

D. Dùng hiđro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi hạ dần nhiệt độ để nước ngưng tụ

Câu 218 : Khí nào dưới đây làm xanh quỳ tím ẩm?

A. SO2

B. Cl2

C. CH4

D. NH3

Câu 221 : Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. Ba(OH)2 và H3PO4

B. (NH4)2HPO4 và KOH

C. Cu(NO3)2 và HNO3

D. Al(NO3)3 và NH3

Câu 222 : Ứng dụng nào sau đây là sai?

A. Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh

B. Nito lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học

C. Các muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân bón hóa học trong nông nghiệp

D. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của H2SiO3 và Na2SiO3

Câu 224 : Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?

A. NaNO3

B. K2CO3

C. NH4NO3

D. KCl

Câu 226 : Quặng apatit có công thức

A. Ca3(PO4)2

B. 3Ca3(PO4)2.CaF2

C. CaCO3.MgCO3

D. Fe3O4

Câu 227 : Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào sau đây?

A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng tay

B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nuớc khi chưa dùng đến

C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước

D. Có thể để P trắng ngoài không khí

Câu 228 : Trong phòng thí nghiệm, để điều chế axit H3PO4 người ta làm cách nào sau đây?

A. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit

B. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit

C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng

D. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước

Câu 233 : Hỗn hợp rắn X chứa NaHCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3 và K2CO3. Nung hỗn hợp X đến khi khối lượng không đổi thu được hỗn hợp rắn Y. Trong Y chứa

A. Na2CO3, K2CO3, BaCO3 và CaCO3

B. Na2O, K2O, BaCO3 và CaCO3

C. Na2CO3, K2CO3, BaO và CaO

D. Na2CO3, K2CO3, Ca(HCO3)2 và Ba(HCO3)2

Câu 236 : Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. SiO2 là oxit axit

B. Đốt cháy hoàn toàn CH4 bằng oxi, thu được CO2 và H2O

C. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch bị vẩn đục

D. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl

Câu 237 : Phát biểu nào sau đây không chính xác?

A. Khí CO2 là khí độc và là nguyên nhân chính gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính

B. Một lượng rất nhỏ khí O3 có trong không khí, có tác dụng làm cho không khí trong lành hơn

C. Khí thải ra khí quyển freon (chủ yếu là CFCl3, CF2Cl2) phá hủy tầng ozon

D. Thủy ngân là kim loại dễ bay hơi và rất độc, người ta dùng bột lưu huỳnh để phòng độc thủy ngân

Câu 238 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 239 : Cho các ứng dụng sau:

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 240 : Nhận định nào sau đây là sai?

A. Trong công nghiệp, phân supe photphat đơn được điều chế từ quặng photphoric hay apatit

B. Amophot là phân phức hợp có công thức NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4

C. Đạm một và hai lá có công thức lần lượt là NH4NO3 và (NH4)2SO4

D. Phân NPK (nitro photka) có thành phần là (NH4)2HPO4 + KNO3

Câu 241 : Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?

A. K2CO3

B. NH4NO3

C. NaNO3

D. KCl

Câu 243 : Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố

A. kali

B. photpho

C. cacbon

D. nitơ

Câu 245 : Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của

A. (NH4)2HPO4 và KNO3

B. (NH4)2HPO4 và NaNO3

C. (NH4)3PO4 và KNO3

D. NH4H2PO4 và KNO3

Câu 246 : Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là

A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4

B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2

C. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2

D. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4

Câu 247 : Cho các phát biểu sau:

A. 5

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 248 : X, Y Z, T là các loại phân bón hóa học sau: ure, đạm một lá, đạm hai lá và supe photphat kép. Độ dinh dưỡng của chúng được ghi theo bảng sau:

A. đạm hai lá và supe photphat kép

B. đạm một lá và urê

C. urê và supe photphat kép

D. đạm một lá và đạm hai lá

Câu 249 : Cho các nhận xét sau:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 250 : Nhận định nào sau đây là sai?

A. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm nitơ có trong phân

B. Đạm hai lá có công thức NH4NO3

C. Phân kali, natri giúp cây trồng tăng khả năng chịu úng, chịu hạn và chịu rét

D. Quặng đolomit là nguyên liệu trực tiếp để điều chế phân supe photphat kép

Câu 251 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 252 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3

B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photphat, kali được gọi chung là phân NPK

C. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni(NH4+)

D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3

Câu 253 : Phát bểu nào sau đây là đúng?

A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4

B. Urê có công thức là (NH2)2CO

C. Supephotphat đơn chỉ có Ca(H2PO4)2

D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng

Câu 254 : Phân supe phốtphat kép thành phần chứa

A. Ca(H2PO4)2 + CaSO4

B. Ca3(PO4)2 + CaF2

C. CaHPO4

D. Ca(H2PO4)2

Câu 255 : Nhận định nào sau đây là sai?

A. Phèn chua có công thức là K.Al(SO4)2.12H2O

B. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.H2O

C. Urê có công thức là (NH4)2CO

D. Amophot là phân phức hợp có công thức (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4

Câu 256 : Cho các nhận đinh sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

Câu 257 : Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng?

A. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuCl2

B. Sục khí H2S vào dung dịch AlCl3

C. Hòa tan urê trong dung dịch nước vôi trong dư

D. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch NaAlO2

Câu 258 : Nhận định nào sau đây là sai?

A. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của P2O5 có trong phân

B. Urê có hàm lượng nitơ cao nhất trong các loại phân đạm

C. Phân amoni sunfat phù hợp cho những vùng đất bị nhiễm phèn và nhiễm mặn

D. Phân natri hay kali giúp cây trồng tăng khả năng chịu úng, chịu hạn và chịu rét

Câu 259 : Bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?

A. Dùng fomon, nước đá

B. Dùng phân đạm, nước đá

C. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô

D. Dùng nước đá khô, fomon.

Câu 260 : Cho các phản ứng sau:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 261 : Cho sơ đồ các phản ứng sau:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 262 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 263 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3

B. 6

C. 4

D. 5

Câu 264 : Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

A. H2SO4đc+Na2SO4rnSO2+Na2SO4+H2O

B. CaOH2dung dch+2NH4Clrnt2NH3+CaCl2+2H2O

C. 4HClđc+MnO2tCl +MnCl2+2H2O

D. 2HCldung dch+ZnZnCl2+H2

Câu 267 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 268 : Thực hiện các thí nghiệm sau

A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 308 : Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

A. 0,12 mol FeSO4

B. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4

C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4

D. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư

Câu 326 : Thực hiện hai thí nghiệm:

A. V2= V1

B. V2 = 2,5 V1

C. V2 = 2V1

D. V2 = 1,5V1

Câu 327 : Tiến hành hai thí nghiệm sau:

A. V1 = V2

B. V1 = 10V2

C. V1 = 5V2

D. V1 = 2V2

Câu 329 : Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:

A.x=2y

B. y=2x

C. x=4y

D. x=y

Câu 358 : Chia hỗn hợp X gồm K, AI và Fe thành hai phần bằng nhau.

A. 0,39; 0,54; 1,40.

B. 0,78; 0,54;1,12

C. 0,39; 0,54; 0,56

D. 0,78; 1,08;0,56

Câu 422 : Các bài toán vô cơ kinh điển

A. 5

B. 10

C. 15

D. 20

Câu 452 : Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:

A. Fe(NO3)2 ,AgNO3 ,Fe(NO3)3

B. Fe(NO3)2 ,AgNO3

C. AgNO3 ,Fe(NO3)3

D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3

Câu 459 : Cho V lít khí SO2 (ở đktc) vào 700 ml Ca(OH)2 0,1M sau phản ứng thu được 6 gam kết tủa. . Giá trị của V là

A. 2,24 lít hoặc 1,12 lít

B. 1,68 lít hoặc 2,016 lít

C. 2,016 lít hoặc 1,12 lít

D. 3,36 lít

Câu 480 : Cho 22 gam dung dịch NaOH 10% vào 5 gam dung dịch axit H3PO4 39,2%. Muối thu được sau phản ứng là

A. Na2HPO4 và NaH2PO4

B. Na2HPO4

C. NaH2PO4

D. Na3PO4 và Na2HPO4

Câu 484 : Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là

A. 2,84 gam Na2HPO4; 16,4 gam Na3PO4

B. 24,0 gam Na2HPO4; 14,2 gam Na2HPO4

C. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4

D. 12,0 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247