Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG môn Hóa 12 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Thành Nhân

Đề thi thử THPT QG môn Hóa 12 năm học 2019 - 2020 Trường THPT Thành Nhân

Câu 1 : Axit nào sau đây là axit béo?

A. Axit Acetic.  

B. Axit Glutamic.  

C. Axit Stearic.  

D. Axit Ađipic.

Câu 2 : Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?

A. Propan–1,2–điol     

B. Glixerol      

C. Ancol benzylic   

D. Ancol etylic

Câu 3 : Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?

A. Na2SO4, HNO3.  

B. HNO3, KNO3.   

C. HCl, NaOH.  

D. NaCl, NaOH.

Câu 4 : Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?

A. Na     

B. Fe    

C. Mg     

D. Al

Câu 5 : Chất nào sau đây phản ứng được với NaHCO3

A. phenol    

B. anilin    

C. anđhit axetic    

D. axit fomic

Câu 6 : Chất rắn kết tinh không màu, nhiệt nóng chảy cao, dễ tan, là tính chất của chất nào sau đây?

A. H2NCH2CH2COOH   

B. C2H5OH        

C. CH3COOH    

D. C6H5NH2

Câu 7 : Muối nào dưới đây không  tác dụng được với dung dịch NaOH?

A. FeSO4.  

B. Ca(HCO3)2.   

C. NH4NO3.   

D. BaCl2.

Câu 8 : Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng giữa axit terephtalic với chất nào sau đây?

A. Etilen glicol.  

B. Etilen     

C. Glixerol      

D. Ancol etylic

Câu 9 : Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s² 2s² 2p6. Nguyên tố X là

A. Ne (Z = 10).  

B. Mg (Z = 12).    

C. Na (Z = 11).       

D. O (Z = 8)

Câu 11 : Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất

A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.  

B. Fe(NO3)2, AgNO3.

C. Fe(NO3)3, AgNO3.   

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

Câu 12 : Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trên thực tế, người ta dùng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa trên tính chất nào sau đây?

A. Ozon trơ về mặt hóa học.   

B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.

C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh.   

D. Ozon không tác dụng được với nước.

Câu 13 : Trùng hợp hidrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?

A. 2–metylbuta–1,3–đien  

B. Penta–1,3–đien

C. But–2–en.   

D. Buta–1,3–đien

Câu 14 : Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2.      

B. 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

C. 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3.    

D. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + H2.

Câu 15 : Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl. 

B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.

C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.  

D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.

Câu 22 : Cho dãy chuyển hóa sau: X (+ Co2 + H2O) → Y (+ NaOH) → X. Công thức của X là

A. NaOH   

B. Na2CO3.  

C. NaHCO3.     

D. Na2O.

Câu 26 : Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?

A. Oxi hóa CH3COOH.

B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng.

C. Cho CH≡CH cộng H2O (t°, xúc tác HgSO4, H2SO4)

D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng KOH đun nóng.

Câu 28 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ.

A. C2H5OH → C2H4 + H2O.    

B. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2.

C. Al4C3 + H2O → 4Al(OH)3 + CH4.

D. CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247