A. Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng.
B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng.
C. Không thạy đổi.
D. Tăng, giảm tùy thuộc giá trị vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ.
A. cùng tần số và ngược pha với li độ.
B. khác tần số và ngược pha với li độ.
C. khác tần số và cùng pha với li độ.
D. cùng tần số và cùng pha với li độ.
A. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và biên độ.
B. Độ cao là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là tần số và năng lượng âm.
C. Độ to là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lý là mức cường độ âm và tần số âm.
D. Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định
A. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn.
B. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng
C. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn.
D. có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm.
A.
8 m/s.
B. 4 m/s.
C. 12 m/s.
D. 16m/s.
A. 65,8%
B. 79,2%
C. 62,5%
D. 87,7%
A. Có thể tạo ra từ trường quay từ dòng điện xoay chiều một pha và dòng điện xoay chiều ba pha.
B. Giống như dòng điện không đổi, dòng điện xoay chiều cũng được dùng để chiếu sáng.
C. Trong công nghệ mạ điện, đúc điện, người ta thường sử dụng dòng điện xoay chiều.
D. Người ta dễ dàng thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhờ máy biến áp.
A. Luôn biến thiên với tần số bằng hai lần tần số của dòng điện.
B. Có giá trị trung bình biến thiên theo thời gian
C. Không thay đổi theo thời gian, tính bằng công thức P = I.u.cos\(\varphi \)
D. Luôn biến thiên cùng pha, cùng tần số với dòng điện.
A. 10Hz
B. 20Hz
C. 30Hz
D. 40Hz
A. 50Hz
B. 60Hz
C. 40Hz
D. 30Hz
A. Khi đi qua vị trí cân bằng có vận tốc và gia tốc cực đại.
B. Khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ cực đại và gia tốc bằng 0.
C. Khi vật qua vị trí biên nó có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu.
D. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc và gia tốc bằng nhau.
A. giữa hai lần liên tiếp vật dao động qua cùng một vị trí.
B. vật đi hết đoạn đường bằng quỹ đạo.
C. nhất định để trạng thái dao động lặp lại như cũ.
D. ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ.
A. 39 cm/s.
B. 22 cm/s.
C. 38 cm/s.
D. 23 cm/s
A. khác nhau về tần số và biên độ của các họa âm.
B. khác nhau về đồ thị dao động âm.
C. khác nhau về tần số.
D. khác nhau về chu kỳ của sóng âm.
A. Tăng cường từ thông của chúng.
B. Làm cho từ thông qua các cuộn dây biến thiên điều hòa
C. Tránh dòng tỏa nhiệt do có dòng Phu-cô xuất hiện
D. Làm cho các cuộn dây phần cảm có thể tạo ra từ trường quay.
A. Sóng âm trong không khí là sóng dọc cơ học.
B. Thiết bị tạo ra âm sắc trong các nhạc cụ là hộp cộng hưởng.
C. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm.
D. Đồ thị âm do đàn Ghi ta phát ra có dạng đường sin.
A. chiều hướng lên và độ lớn 1,02.105V/m
B. chiều hướng xuống và độ lớn bằng 1,02.105V/m
C. chiều hướng lên và độ lớn 2,04.105V/m
D. Chiều hướng xuống và độ lớn 2,04.105V/m
A.
0,5\(\sqrt 2 \)
B. 0,5
C. 0,5\(\sqrt 3\)
D. 1
A. \(20/\sqrt 3 \,\,cm\)
B. \(10\sqrt 3 \,cm\)
C. \(10/\sqrt 3 \,\,cm\)
D. 20cm
A. Li độ có độ lớn cực tiểu.
B. Li độ bằng không.
C. Li độ có độ lớn cực đại.
D. Gia tốc có độ lớn cực độ lớn cực tiểu.
A. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
B. Sóng âm trong không khí là sóng ngang
C. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
D. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
A. rắn, lỏng và chân không.
B. khí, rắn và chân không.
C. rắn, lỏng và khí.
D. rắn và trên bề mặt chất lỏng.
A. X là cuộn dây thuần cảm và Y là tụ điện.
B. X là cuộn dây không thuần cảm và Y là tụ điện.
C. X là tụ điện và Y là cuộn dây không thuần cảm.
D. X là điện trở thuần và Y là cuộn dây không thuần cảm.
A. uAB= 100\(\sqrt 2 \cos \left( {100{\rm{\pi t}} - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}} \right)\) (V).
B. uAB= 120\(\sqrt 2 \cos \left( {100{\rm{\pi t}} + \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}} \right)\) (V).
C. uAB= 100\(\sqrt 2 \cos \left( {100{\rm{\pi t}} + \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}} \right)\) (V).
D. uAB= 120\(\sqrt 2 \cos \left( {100{\rm{\pi t}} - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}} \right)\) (V).
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch.
B. bằng 0.
C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch.
D. bằng 1.
A. \(\frac{1}{{10\pi }}mF\) và \(\frac{2}{\pi }H\)
B. \(\frac{3}{{10\pi }}mF\) và \(\frac{4}{\pi }H\)
C. \(\frac{1}{{10\pi }}F\) và \(\frac{2}{\pi }H\)
D.
\(\frac{1}{{10\pi }}mF\) và \(\frac{4}{\pi }H\)
A. Roto của động cơ không đồng bộ ba pha quay với tốc độ của từ trường quay.
B. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ không phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và vào mô-men cản.
C. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay.
D. Vecto cảm ứng từ của từ trường quay trong long stao của động cơ không đồng bộ ba pha luôn thay đổi cả hướng lẫn trị số.
A.
85 W
B. 135 W.
C. 110 W.
D. 170 W.
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
B. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
C. Dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch điện xoay chiều luôn lệch pha nhau.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng giá trị trung bình của cường độ dòng điện trong một chu kỳ.
A. một số lẻ lần nửa bước sóng.
B. một số lẻ lần bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. một số nguyên lần bước sóng.
A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
B. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không
C. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
A. \(\frac{{{{3.10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}F\)
B. \(\frac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}F\)
C. \(\frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F\)
D. \(\frac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }F\)
A. 200W
B. 50W
C. 100W
D. 120W
A.
100W
B. 50W
C. 200W
D. 150W
A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí cân bằng.
B. Tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.
C. Có giá trị không đổi.
D. Tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng.
A. \(R = 45\Omega \)
B. \(R = 60\Omega \)
C. \(R = 80\Omega \)
D. Câu A hoặc C
A. giao thoa của hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
B. sóng dừng xảy ra trong một ống hình trụ khi sóng tới gặp sóng phản xạ.
C. tần số sóng của máy thu được khác tần số nguồn phát sóng khi có sự chuyển động tương đối giữa nguồn sóng và máy thu.
D. cộng hưởng xảy ra trongg hộp cộng hưởng của một nhạc cụ.
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247