Lượng N trong 1 mol A = \(\frac{{13,7}}{{100}}.307 = 42g\)
Tức 42: 14 = 3 mol N, như vậy A là một tripeptit có công thức cấu tạo phân tử:
Khi thủy phân A thu được các peptit
nHCl = 0,0112.0,536 = 0,006 mol
MB = 0,48: 0,003 = 160 đvC → R1 + R2 = 160 -130 = 30 đv C (1)
nKOH = \(\frac{{15,7.1,02.0,021}}{{56}} = 0,006mol\)
MC = 0,708 : 0,003 = 236 đvC → R2 + R3 = 236 – 130 = 106 đvC (2)
Mặt khác: R1 + R2 + R3 = 307 – 186 = 121 đvC (3)
Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) ta được R1 = R2 = 15 ứng với CH3–
R3 = 91 ứng với C6H5 – CH2 –
Các công thức cấu tạo có thể có của A là:
Tên các α – amino axit là: α – alanin và α – phenyl alanin
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247