Ví dụ : So sánh hai phân số \(\frac{2}{5}\) và \(\frac{3}{5}\).
Vẽ đoạn thẳng AB. Chia đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau. Độ dài đoạn thẳng AC bằng \(\frac{2}{5}\) độ dài đoạn thẳng AB. Độ dài đoạn thẳng AD bằng \(\frac{3}{5}\) độ dài đoạn thẳng AB.
Nhìn hình vẽ ta thấy :
\(\frac{2}{5}\) \(< \frac{3}{5}\) ; \(\frac{3}{5} > \) \(\frac{2}{5}\)
Trong hai phân số cùng mẫu số :
Bài 1: So sánh hai phân số
\(\frac{3}{7}\) và \( \frac{5}{7}\) b) \(\frac{4}{3}\) và \(\frac{2}{3}\) c) \(\frac{7}{8}\) và \(\frac{5}{8}\) d) \(\frac{2}{{11}}\) và \(\frac{9}{{11}}\)
Hướng dẫn giải:
Trong hai phân số cùng mẫu số :
a) \(\frac{3}{7} < \frac{5}{7}\) b) \(\frac{4}{3} > \frac{2}{3}\)
c) \(\frac{7}{8} > \frac{5}{8}\) d) \(\frac{2}{{11}} < \frac{9}{{11}}\)
Bài 2:
a) Nhận xét :
\(\frac{2}{5} < \frac{5}{5}\) mà \(\frac{5}{5}=1\) nên \(\frac{2}{5} < 1\).
Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.
\(\frac{8}{5} > \frac{5}{5}\) mà \(\frac{5}{5}=1\) nên \(\frac{8}{5} >1\).
b) So sánh các phân số sau với 1 :
\(\frac{1}{2};\frac{4}{5};\frac{7}{3};\frac{6}{5};\frac{9}{9}\); \(\frac{{12}}{7}\)
Hướng dẫn giải:
\(\frac{1}{2} < 1\) ; \(\frac{4}{5} < 1\) ; \(\frac{7}{3} > 1\) ;
\(\frac{6}{5} > 1\); \(\frac{9}{9}=1\) ; 1\(\frac{{12}}{7} > 1\).
Bài 3: Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0
Hướng dẫn giải:
Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0 là:
\(\frac{1}{5};\frac{2}{5};\frac{3}{5};\frac{4}{5}\)
Bài 1: So sánh hai phân số
a) \(\frac{3}{5}\) và \(\frac{1}{5}\) b) \(\frac{9}{{10}}\) và \(\frac{{11}}{{10}}\)
c) \(\frac{{13}}{{17}}\) và \(\frac{{15}}{{17}}\) d) \(\frac{{25}}{{19}}\) và \(\frac{{22}}{{19}}\)
Hướng dẫn giải:
Trong hai phân số cùng mẫu số :
a) \(\frac{3}{5} > \frac{1}{5}\) b) \(\frac{9}{{10}} < \frac{{11}}{{10}}\)
c) \(\frac{{13}}{{17}} < \frac{{15}}{{17}}\) d) \(\frac{{25}}{{19}} > \frac{{22}}{{19}}\)
Bài 2: So sánh các phân số sau với 1
\(\frac{1}{4};\frac{3}{7};\frac{9}{5};\frac{7}{3};\frac{{14}}{{15}};\frac{{16}}{{16}};\frac{{14}}{{11}}\)
Hướng dẫn giải:
\(\frac{1}{4} < 1\) ; \(\frac{3}{7} < 1\) ; \(\frac{9}{5} > 1\) ; \(\frac{7}{3} > 1\) ;
\(\frac{{14}}{{15}} < 1\) ; \(\frac{{16}}{{16}}=1\) ; \(\frac{{14}}{{11}} > 1\)
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
a) \(\frac{1}{5};\frac{4}{5};\frac{3}{5}\) b) \(\frac{6}{7};\frac{8}{7};\frac{5}{7}\)
c) \(\frac{8}{9};\frac{5}{9};\frac{7}{9}\) d) \(\frac{{12}}{{11}};\frac{{16}}{{11}};\frac{{10}}{{11}}\)
Hướng dẫn giải:
Trong hai phân số cùng mẫu số :
a) Vì 1 < 3 < 4 nên ta có \(\frac{1}{5} < \frac{3}{5} < \frac{4}{5}\)
Vậy các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : \(\frac{1}{5};\frac{3}{5};\frac{4}{5}\)
b) Vì 5 < 6 < 8 nên ta có \(\frac{5}{7} < \frac{6}{7} < \frac{8}{7}\)
Vậy các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là \(\frac{5}{7};\frac{6}{7};\frac{8}{7}\)
c) Vì 5 < 7 < 8 nên ta có \(\frac{5}{9} < \frac{7}{9} < \frac{8}{9}\)
Vậy các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là \(\frac{5}{9};\frac{7}{9};\frac{8}{9}\)
d) Vì 10 < 12 < 16 nên ta có \(\frac{{10}}{{11}} < \frac{{12}}{{11}} < \frac{{16}}{{11}}\)
Vậy các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là \(\frac{{10}}{{11}};\frac{{12}}{{11}};\frac{{16}}{{11}}\).
Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Toán HOCTAP247 sẽ sớm trả lời cho các em.
Copyright © 2021 HOCTAP247