Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Vĩnh Hậu

Đề thi giữa HK2 môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Vĩnh Hậu

Câu 4 : Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d  biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x - y = 3 là

A. Đường thẳng song song với trục hoành

B. Đường thẳng song song với trục tung

C. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ

D. Đường thẳng  đi qua điểm A(1;0)

Câu 9 : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) (các hệ số khác ) vô nghiệm khi

A.  \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)

B.  \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)

C.  \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)

D.  \(\frac{b}{{b'}} = \frac{c}{{c'}}\)

Câu 10 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất khi

A.  \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)

B.  \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}}\)

C.  \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)

D.  \(\frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)

Câu 12 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y =  - 2\\5x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm là

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{9}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{5}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}};  \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

Câu 13 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}7x - 3y = 5\\4x + y = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; - \dfrac{6}{{19}}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}};  \dfrac{6}{{19}}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; - \dfrac{5}{{19}}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}};  \dfrac{5}{{19}}} \right)\)

Câu 14 : Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: \(\left\{ \begin{array}{l}x - y = 3\\3x - 4y = 2\end{array} \right.\)

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;8} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;7} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;9} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;10} \right)\)

Câu 16 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 5\\\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = 3\end{array} \right.\) là

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{  6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 - 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

Câu 17 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}5x\sqrt 3  + y = 2\sqrt 2 \\x\sqrt 6  + y\sqrt 2  = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\) 

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

Câu 18 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 2  - 3y = 1\\2x + y\sqrt 2  =  - 2\end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2  - 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2  - 1}}{4}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2  - 6}}{8};  \dfrac{{\sqrt 2  + 1}}{4}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2  - 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2  + 1}}{4}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2  + 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2  + 1}}{4}} \right)\)

Câu 19 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}0,3x + 0,5y = 3\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right.\) là

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-5;3} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;3} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;-3} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-5;-3} \right)\)

Câu 20 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l}2x + 3y =  - 2\\3x - 2y =  - 3\end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 1;0} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 0;1} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {  1;0} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 0;-1} \right)\)

Câu 26 : Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là sai?

A. AD = BC

B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC

C. BD > AC

D.  \(\widehat {AOD} = \widehat {COB}\)

Câu 28 : Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó

A. Cung AB lớn hơn cung CD

B. Cung AB nhỏ hơn cung CD

C. Cung AB bằng cung CD

D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD

Câu 30 : Cho đường tròn (O) có hai dây AB,CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. AD>BC

B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC

C. AD<BC

D.  \(\widehat {AOD} > \widehat {COB}\)

Câu 33 : Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D) sao cho góc CAB = 1200. Chọn câu đúng

A.  \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)

B.  \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {60^ \circ }\)

C.  \(\widehat {IAC} =60^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)

D.  \(\widehat {IAC} =70^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)

Câu 34 : Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài  (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D). Cặp góc nào sau đây bằng nhau?

A.  \(\widehat {ACI};\widehat {IBD}\)

B.  \(\widehat {CAI};\widehat {IBD}\)

C.  \(\widehat {ACI};\widehat {IDB}\)

D.  \(\widehat {ACI};\widehat {IAC}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247