Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Toán học
Bài tập Toán 9 Bài 1 (có đáp án): Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. !!
Bài tập Toán 9 Bài 1 (có đáp án): Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường...
Toán học - Lớp 9
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Hàm số bậc nhất
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 5 Công thức nghiệm thu gọn
Trắc nghiệm Bài 6 Hệ thức Vi-ét và ứng dụng - Toán 9
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 1 Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 7 Phương trình quy về phương trình bậc hai
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 2 Tỷ số lượng giác của góc nhọn
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 4 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 3 Bảng lượng giác
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 5 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Thực hành ngoài trời
Trắc nghiệm Hình học 9 Bài 1 Sự xác định của đường tròn Tính chất đối xứng của đường tròn
Câu 1 :
Cho tam giác ABC và điểm M là trung điểm của BC. Hạ MD, ME theo thứ tự vuông góc với AB và AC. Trên tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I, K sao cho D là trung điểm của BI, E là trung điểm của CK. Chứng minh rằng bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên một đường tròn.
Câu 2 :
Chứng minh rằng qua ba điểm thẳng hàng không thể có một đường tròn.
Câu 3 :
Cho đoạn thẳng AB, tìm tập hợp các điểm M sao cho
A
M
B
^
=
90
0
Câu 4 :
Cho đường tròn (O) đường kính AB=R. C là một điểm chạy trên đường tròn đó. Trên tia BC lấy một điểm M sao cho C là trung điểm của BM. Tìm quỹ tích của điểm M.
Câu 5 :
Trên đường tròn (O) lấy hai điểm B, C cố định. Điểm A di chuyển trên đường tròn, D là trung điểm của BC. Gọi M là hình chiếu của B trên đường thẳng AD.
Câu 6 :
1. Hãy dựng một đoạn thẳng AB=6cm và ba đường tròn phân biệt nhận AB làm một dây cung.
Câu 7 :
Dựng một đường tròn O có bán kính R cho trước và đi qua hai điểm A và B cho trước
Câu 8 :
Cho tam giác ABC đều. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Chứng minh rằng các điểm B, M, P, C thuộc một đường tròn
Câu 9 :
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH=1cm, BC=4cm. Đường vuông góc với AC tại C cắt đường thẳng AH ở D.
Câu 10 :
Cho tứ giác ABCD có
C
^
+
D
^
=
90
0
. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BD, DC, CA. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng nằm trên một đường tròn.
Câu 11 :
Cho tứ diện ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng nằm trên một đường tròn.
Câu 12 :
Cho tứ diện ABCD có
B
^
=
D
^
=
90
0
Câu 13 :
Cho đường tròn (O;R) điểm A cố định trên đường tròn, điểm B di chuyển trên đường tròn. Tìm quỹ tích trung điểm M của AB.
Câu 14 :
Cho đường tròn (O; R). Hai điểm A, B di chuyển trên đường tròn sao cho độ dài AB = 2
l
không đổi (
l
<R). Tìm quỹ tích trung điểm M của đoạn AB.
Câu 15 :
Cho hình bình hành ABCD có cạnh AB cố định, đường chéo AC = 2 cm. Tìm quỹ tích điểm D.
Câu 16 :
Cho đường tròn (O;R) đường kính BC. Điểm A di động trên (O), gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB và AC
Câu 17 :
Cho ta giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AD. Dựng điểm M thuộc đường thẳng AD sao cho
B
M
C
^
=
90
0
Câu 18 :
Cho đường thẳng d và một điểm A cách đường thẳng d là 1cm. Dựng đường tròn (O) có bán kính 1,5 cm đi qua điểm A và có tâm nằm trên d.
Câu 19 :
Dựng một đường tròn (O) đi qua hai điểm A và B cho trước và có tâm ở trên đường thẳng d cho trước (A, B không thuộc d).
Câu 20 :
Cho năm điểm A, B, C, D, E. Biết rằng qua bốn điểm A, B, C, D có thể vẽ được một đường tròn, qua bốn điểm B, C, D, E cũng vẽ được một đường tròn. Hỏi qua cả năm điểm A, B, C, D, E có thể vẽ được một đường tròn không?
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Toán học
Toán học - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X