Đề thi HK2 môn Toán 6 năm 2021

Câu 1 : Phân số tối giản của phân số \(\dfrac{{20}}{{ - 140}}\) là: 

A. \(\dfrac{{10}}{{ - 70}}\)                    

B. \(\dfrac{{ - 4}}{{28}}\)           

C. \(\dfrac{2}{{ - 14}}\)

D. \(\dfrac{{ - 1}}{7}\)

Câu 2 : Kết quả của phép chia \(\dfrac{5}{9}:\dfrac{{ - 7}}{3}\) là:

A. \( - \dfrac{5}{{21}}\)

B. \( - \dfrac{{35}}{{27}}\)

C. \(\dfrac{5}{{21}}\)    

D. Một kết quả khác

Câu 3 : \(\dfrac{3}{4}\) của 60 là :

A. 30

B. 40

C. 45

D. 50

Câu 5 : Biết \(\angle xOy = {70^0},\angle aOb = {110^0}\) . Hai góc trên là hai góc

A. Phụ nhau         

B. Kề nhau

C. Bù nhau   

D. Kề bù

Câu 6 : \(Ot\) là tia phân giác của góc \(xOy\) nếu:

A. Tia Ot nằm giữa hai tia \(Ox\) và \(Oy\)

B. \(\angle xOt = \angle yOt = \dfrac{1}{2}\angle xOy\)

C. \(\angle xOt = \angle yOt\)

D. Cả ba phương án trên đều sai

Câu 9 : Tìm x, biết: \(x + \dfrac{1}{2} = \dfrac{{ - 3}}{4}\)      

A. \(x = \dfrac{{ - 5}}{4}\)     

B. \(x = \dfrac{{ - 4}}{5}\)     

C. \(x = \dfrac{{ 5}}{4}\)     

D. \(x = \dfrac{{ 4}}{5}\)     

Câu 10 : Tìm x, biết: \({\left( {x + 3} \right)^3} = 8\) 

A. x = -2

B. x = -1

C. x = 0

D. x = 1

Câu 11 : Tìm x, biết: \(3.\left| x \right| - \dfrac{1}{3} = \dfrac{8}{3}\)

A. \(x = 1\) 

B. \(x = 1\) hoặc \(x =  - 1\)

C. \(x =  - 1\)

D. \(x = 1\) hoặc \(x =  0\)

Câu 13 : Thực hiện các phép tính: \(\dfrac{{ - 4}}{3} - \dfrac{7}{{ - 6}} + \dfrac{1}{2}\)       

A. \(\dfrac{1}{2}\)

B. \(\dfrac{1}{3}\)

C. \(\dfrac{2}{3}\)

D. \(\dfrac{1}{4}\)

Câu 14 : Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

A. \(\dfrac{4}{7}\)

B. \(\dfrac{2}{7}\)

C. \(\dfrac{1}{7}\)

D. \(\dfrac{3}{7}\)

Câu 15 : Thực hiện các phép tính: \(5\dfrac{3}{7} - \left( {4\dfrac{3}{7} + 1} \right)\)

A. \(\dfrac{1}{2}\)

B. \(\dfrac{2}{3}\)

C. 0

D. 1

Câu 16 : Tìm \(x\)  biết: \(\dfrac{2}{3} + x = \dfrac{{ - 1}}{2}\)

A. \(x = \dfrac{{ 2}}{3}\)

B. \(x = \dfrac{{ - 7}}{6}\)

C. \(x = \dfrac{{ 7}}{6}\)

D. \(x = \dfrac{{ -2}}{3}\)

Câu 17 : Thực hiện các phép tính: \(1\dfrac{5}{{15}}.0,75 - \left( {\dfrac{{11}}{{20}} + 25\% } \right):\dfrac{3}{5}\)

A. \(\dfrac{{ 1}}{2}\)

B. \(\dfrac{{ -1}}{2}\)

C. \(\dfrac{{ 1}}{4}\)

D. \(\dfrac{{ - 1}}{4}\)

Câu 18 : Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật là \(60m\), chiều rộng bằng \(\dfrac{2}{3}\) chiều dài. Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật.

A. \( 2400\left( {{m^2}} \right)\)

B. \( 240\left( {{m^2}} \right)\)

C. \( 2000\left( {{m^2}} \right)\)

D. \( 2300\left( {{m^2}} \right)\)

Câu 20 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).

B. Đường tròn tâm O, đường kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).

C. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R/2, kí hiệu là (O; R).

D. Hình tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).

Câu 22 : Hỗn số \( - 3\dfrac{2}{5}\) viết dưới dạng phân số là:

A. \(\dfrac{{ - 17}}{5};\)

B. \(\dfrac{{17}}{5}\)

C. \( - \dfrac{6}{5};\)  

D. \( - \dfrac{{13}}{5}.\)  

Câu 23 : Phân số nào dưới đây là phân số tối giản?

A. A.\(\dfrac{{125}}{{300}};\)       

B. \(\dfrac{{416}}{{634}};\)                           

C. \(\dfrac{{351}}{{417}};\)    

D. \(\dfrac{{141}}{{143}}\)

Câu 24 : Trong các phân số sau, phân số nào lớn hơn \(\dfrac{3}{5}\) là:

A. \(\dfrac{{11}}{{20}}\) 

B. \(\dfrac{8}{{15}}\) 

C. \(\dfrac{{10}}{{15}}\) 

D. \(\dfrac{{23}}{{40}}\)

Câu 26 : Nếu \(\dfrac{x}{7} = \dfrac{{ - 4}}{{21}}\) thì x bằng

A. \(\dfrac{4}{3};\)

B. \(\dfrac{{ - 4}}{{147}};\)   

C. \(\dfrac{3}{{ - 4}};\)             

D. \(\dfrac{{ - 4}}{3}.\)

Câu 27 : Số nghịch đảo của \(\dfrac{5}{{ - 7}}\) là

A. \(\dfrac{7}{5}\)       

B. \(\dfrac{{ - 7}}{5}\)

C. \(\dfrac{5}{7}\)

D. \(\dfrac{{ - 12}}{7}.\)

Câu 28 : Hình gồm các điểm cách O một khoảng \(6cm\) là:

A. Đường tròn tâm O, bán kính \(6cm;\)  

B. Hình tròn tâm O, bán kính \(6cm;\)

C. Đường tròn tâm O, bán kính \(3cm;\)

D. Hình tròn tâm O, bán kính \(3cm.\)

Câu 29 : Nếu điểm M nằm trong đường tròn tâm O bán kính 4cm. Khi đó:

A. OM < 4cm  

B. OM = 4cm

C. OM > 4cm

D. OM ≥ 4cm

Câu 30 : Cho đường tròn (O; 5cm) và OM = 6cm. Chọn câu đúng:

A. Điểm M nằm trên đường tròn 

B. Điểm M nằm trong đường tròn

C. Điểm M nằm ngoài đường tròn

D. Điểm M trùng với tâm đường tròn

Câu 31 : Chọn câu đúng nhất: Tam giác ABC là hình có:

A. Ba cạnh AB; AC; BC

B. Ba đỉnh A; B; C

C. Ba góc ∠A; ∠B; ∠C

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 32 : Chọn câu sai khi nói về tam giác MNP

A. ΔMNP có 3 góc là: ∠MNP; ∠MPN; ∠PMN

B. ΔMNP có 3 đường thẳng là: MP; MN; PN

C. Ba điểm M; N; P không thẳng hàng

D. ΔMNP có 3 cạnh là: MN; PM; PN

Câu 34 : Chọn câu sai:

A. Góc vuông là góc có số đo bằng 90°

B.  Góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90° là góc nhọn

C. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180°

D. Góc có số đo nhỏ hơn 180° là góc tù

Câu 36 : Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ:

A. 50°  

B.  40°

C. 60°

D. 130°

Câu 38 : Đổi 915’ ra độ ta được:

A. 15°15'

B. 15,15°

C. 15,25°

D. 15°25'

Câu 41 : Thực hiện phép tính: \(\dfrac{7}{{15}} + \dfrac{6}{5}\)     

A. \(\dfrac{5}{3}\)

B. \(\dfrac{3}{5}\)

C. \(\dfrac{4}{3}\)

D. \(\dfrac{3}{4}\)

Câu 43 : Thực hiện phép tính: \(\dfrac{{ - 5}}{7}.\dfrac{2}{{13}} + \dfrac{{ - 5}}{7}.\dfrac{3}{{13}} - \dfrac{5}{7}.\dfrac{8}{{13}}\)

A. \(\dfrac{{ 5}}{7}\)

B. \(\dfrac{{ - 5}}{7}\)

C. \(\dfrac{{ 7}}{5}\)

D. \(\dfrac{{ -7}}{5}\)

Câu 44 : Tìm x biết: \(x - 1\dfrac{2}{5} = \dfrac{3}{4}\)

A. \(x = \dfrac{{3}}{{20}}\)

B. \(x = \dfrac{{20}}{{43}}\)

C. \(x = \dfrac{{43}}{{20}}\)

D. \(x = \dfrac{{4}}{{20}}\)

Câu 45 : Tìm x biết: \(\dfrac{1}{2}x - \dfrac{4}{7} = 1\dfrac{3}{7}\)

A. \(x = 4\)

B. \(x = 3\)

C. \(x = 1\)

D. \(x = 5\)

Câu 47 : Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho \(\angle xOy = {40^0}\) và \(\angle xOz = {80^0}.\) Tính số đo \(\angle yOz\)

A. \(\angle yOz = {40^0}\)

B. \(\angle yOz = {30^0}\)

C. \(\angle yOz = {50^0}\)

D. \(\angle yOz = {60^0}\)

Câu 49 : Phân số nào dưới đây bằng với phân số -2/5 ?

A. 4/10

B. -6/15

C. 6/15

D. -4/-10

Câu 53 : Khánh có 45 cái kẹo. Khánh cho Linh 2/3 số kẹo đó. Hỏi Khánh cho Linh bao nhiêu cái kẹo?

A. 30 cái kẹo 

B. 36 cái kẹo

C. 40 cái kẹo  

D. 18 cái kẹo

Câu 54 : Lớp 6A có 20 học sinh, trong đó 3/5 số học sinh là học sinh giỏi. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh giỏi?

A. 12 học sinh giỏi

B. 15 học sinh giỏi

C. 14 học sinh giỏi

D. 20 học sinh giỏi

Câu 55 : Viết phân số 131/1000 dưới dạng số thập phân ta được

A. 0,131

B. 0,1331 

C. 1,31

D. 0,0131

Câu 58 : Chọn đáp án đúng? 

A. Trang sách là hình ảnh của mặt phẳng

B. Sàn nhà là hình ảnh của mặt phẳng

C. Mặt bàn là hình ảnh của mặt phẳng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 59 : Cho hình vẽ sau, chọn đáp án đúng

A. P và Q là hai điểm thuộc hai mặt phẳng đối nhau bờ a

B. P và Q thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

C. P nằm trên đường thẳng a.

D. P và Q cùng nằm trên đường thẳng a.

Câu 60 : Cho hình vẽ sau. Chọn đáp án sai

A. Điểm C và D thuộc hai mặt phẳng đối nhau bờ a.

B. Điểm D và E thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a

C. Điểm C và E thuộc hai mặt phẳng đối nhau bờ a.

D. Điểm C, D, E thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

Câu 62 : Cho đường tròn (M; 1,5cm) và ba điểm A, B, C sao cho OA = 1cm; OB = 1,5cm; OC = 2cm. Chọn câu đúng:

A. Điểm A nằm trên đường tròn, điểm B nằm trong đường tròn và điểm C nằm ngoài đường tròn (M; 1,5cm)

B. Điểm A và điểm C nằm ngoài đường tròn, điểm B nằm trên đường tròn (M; 1,5cm)

C. Điểm A nằm trong đường tròn, điểm B nằm trên đường tròn và điểm C nằm ngoài đường tròn (M; 1,5cm)

D. Cả ba đều nằm trên đường tròn (M; 1,5cm)

Câu 66 : Cho hình vẽ sau:

A. ΔABM; ΔAMC; ΔABC

B. ΔAMC; ΔABC

C. ΔABM; ΔABC

D. ΔABC

Câu 68 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA được gọi là tam giác ABC

B. Một điểm không nằm bên trong tam giác ABC thì phải nằm ngoài tam giác ABC

C. Hình gồm ba điểm không thằng hàng A, B, C được gọi là tam giác ABC

D. Một điểm nằm bên trong tam giác thì sẽ nằm trong cả ba góc của tam giác.

Câu 71 : Gọi O là giao điểm của ba đường thẳng (xy;zt;uv ). Kể tên các góc bẹt đỉnh O.

A.  \( \widehat {xOu};{\mkern 1mu} \widehat {uOt};{\mkern 1mu} \widehat {tOx}\)

B.  \( \widehat {xOy};{\mkern 1mu} \widehat {uOv};{\mkern 1mu} \widehat {zOt}\)

C.  \( \widehat {xOy};{\mkern 1mu} \widehat {uOv}\)

D.  \( {\mkern 1mu} \widehat {uOv};{\mkern 1mu} \widehat {zOt}\)

Câu 72 : Cho các góc sau \( \widehat A = {30^0};\widehat B = {60^0};\widehat C = {110^0};\widehat D = {90^0}\) Chọn câu sai.

A.  \(\hat B < \hat D\)

B.  \(\hat C< \hat D\)

C.  \(\hat A< \hat B\)

D.  \(\hat B< \hat C\)

Câu 75 : Biết rằng hai góc \(mOn\) và \(nOp\) kề bù, hơn nữa \(\widehat {mOn} = 5\widehat {nOp}\). Khi đó  

A. \(\left( A \right)\widehat {mOn} = 30^\circ \), \(\widehat {nOp} = 150^\circ ;\)

B. \(\left( B \right)\widehat {mOn} = 150^\circ \), \(\widehat {nOp} = 30^\circ ;\)

C. \(\left( C \right)\widehat {mOn} = 144^\circ \), \(\widehat {nOp} = 36^\circ ;\)

D. \(\left( D \right)\widehat {mOn} = 36^\circ \), \(\widehat {nOp} = 144^\circ .\)

Câu 77 : Cho hình bs.9. Khi đó

A. \(MP = MQ = MN = PQ\)

B. \(MP = MQ = NQ = NP\)

C. \(MP = MQ = NP = PQ\)

D. \(MP = MQ > NQ = NP\)

Câu 82 : Số đối của \(\dfrac{{11}}{{ - 14}}\) là

A. \( - \dfrac{{11}}{{14}}\) 

B. \(\dfrac{{14}}{{ - 11}}\) 

C. \(\dfrac{{11}}{{14}}\)   

D. \(\dfrac{{14}}{{11}}\)

Câu 83 : Rút gọn phân số \(\dfrac{{ - 15}}{{25}}\) , ta được phân số tối giản là

A. \(\dfrac{3}{5}\)  

B. \(\dfrac{{ - 3}}{5}\)

C. \(\dfrac{5}{{ - 3}}\)              

D. \(\dfrac{5}{3}\) 

Câu 84 : Phân số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{5}{{14}}\) là: 

A. \(\dfrac{5}{{14}}\) 

B. \(\dfrac{{ - 5}}{{14}}\)

C. \(\dfrac{{14}}{{ - 5}}\)        

D. \(\dfrac{{14}}{5}\) 

Câu 86 : Mẹ  Hằng ra chợ mua \(0,4kg\) thịt lợn, biết \(1kg\) thịt lợn có giá \(100000\) đồng. Mẹ Hằng phải trả số tiền là:

A. \(60000\) đồng     

B. \(40000\) đồng

C. \(4000\) đồng           

D. \(6000\) đồng

Câu 87 : Góc bẹt có số đo bằng:

A. \(180^\circ \)    

B. \(90^\circ \)

C. \(60^\circ \)         

D. \(0^\circ \)

Câu 88 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa\(Ox\), vẽ hai tia \(Oy\) và \(Oz\) sao cho \(\widehat {xOy} = 60^\circ \) và \(\widehat {xOz} = 120^\circ \), khi đó

A. tia \(Oy\) là  phân giác của góc \(xOz\)

B.  tia \(Oz\) là  phân giác của góc \(yOx\)

C. tia \(Ox\) là  phân giác của góc \(yOz\)

D. tia \(Oy\) là  phân giác của góc \(yOz\)

Câu 89 : Thực hiện các phép tính: \(A = \dfrac{{ - 5}}{{12}} - 3:\dfrac{9}{4}\,\,;\,\,\)

A. \(\dfrac{{ 1}}{4}\)

B. \(\dfrac{{ -1}}{4}\)

C. \(\dfrac{{ 7}}{4}\)

D. \(\dfrac{{ - 7}}{4}\)

Câu 91 : Tìm \(x\), biết: \(x - \dfrac{2}{3} = \dfrac{7}{6}\)      

A. \(x = \dfrac{{11}}{6}\)

B. \(x = \dfrac{{6}}{11}\)

C. \(x = \dfrac{{-11}}{6}\)

D. \(x = \dfrac{{-6}}{11}\)

Câu 93 : Tìm \(x\), biết: \(\left( {\dfrac{4}{3} - x} \right).\left( {\dfrac{{ - 5}}{6}} \right) = \dfrac{{ - 7}}{3}\)  

A. \(x =  - \dfrac{{15}}{{22}}\)

B. \(x =  - \dfrac{{22}}{{15}}\)

C. \(x =  \dfrac{{22}}{{15}}\)

D. \(x =  \dfrac{{15}}{{22}}\)

Câu 95 : Tính: \(S = 1 + \dfrac{1}{{1 + 2}} + \dfrac{1}{{1 + 2 + 3}} + \dfrac{1}{{1 + 2 + 3 + 4}} + \) \(... + \dfrac{1}{{1 + 2 + 3 + 4 + ... + 8}}\)

A. \(\dfrac{{16}}{9}\)

B. \(\dfrac{{15}}{9}\)

C. \(\dfrac{{9}}{16}\)

D. \(\dfrac{{7}}{9}\)

Câu 97 : Số đối của số \(\frac{3}{5}\) là

A. \(\frac{3}{{ - 5}}\)  

B. \(\frac{5}{3}\)

C. \(\frac{{ - 5}}{3}\)

D. \(\frac{2}{5}\)

Câu 98 : Kết quả của phép tính \( - 1 + \frac{2}{3}\) là

A. \(\frac{5}{3}\)  

B. \(\frac{{ - 5}}{3}\) 

C. \(\frac{{ - 1}}{3}\)      

D. \(\frac{1}{3}\)

Câu 99 : Tia \(Om\) là tia phân giác của góc \(xOy\) khi

A. \(\angle xOm = \angle xOy:2\)                   

B. Tia \(Om\) nằm giữa hai tia \(Ox,\,\,Oy\)           

C. \(\angle xOm = \angle mOy\) và tia \(Om\) nằm giữa hai tia \(Ox,\,\,Oy\)     

D. \(\angle xOm = \angle mOy = \angle xOy:2\)

Câu 101 : Thực hiện phép tính: \({27.5^2} - 25.127\)  

A. - 2500

B. 2500

C. 2400

D. -2400

Câu 102 : Thực hiện phép tính: \(\frac{{ - 5}}{{12}} + \frac{3}{4} + \frac{1}{{ - 3}}\) 

A. 0

B. 1

C. \(\frac{{ 1}}{{2}}\) 

D. -\(\frac{{ 1}}{{2}}\) 

Câu 103 : Thực hiện phép tính: \(3,2.\frac{{15}}{{64}} - \left( {\frac{4}{5} + \frac{2}{3}} \right):\frac{{11}}{3}\) 

A. \(\frac{1}{{20}}\)

B. \(\frac{20}{{7}}\)

C. 1

D. \(\frac{7}{{20}}\)

Câu 104 : Tìm \(x\) biết: \( - 3x + 10 = 1\)

A. \(x = 4\)

B. \(x = 2\)

C. \(x = 1\)

D. \(x = 3\)

Câu 106 : Tìm \(x\) biết: \(\frac{7}{8} + x = \frac{3}{5}\) 

A. \(x = \frac{{ 11}}{{40}}\)

B. \(x = \frac{{ - 11}}{{40}}\)

C. \(x = \frac{{1}}{{40}}\)

D. \(x = \frac{{ 1}}{{4}}\)

Câu 108 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(Ox\) vẽ \(\angle xOy = {70^0},\)\(\angle xOz = {140^0}\). Tính số đo của \(\angle yOz\).

A. \(\angle yOz = {50^0}\)

B. \(\angle yOz = {80^0}\)

C. \(\angle yOz = {60^0}\)

D. \(\angle yOz = {70^0}\)

Câu 109 : Tính giá trị của biểu thức:  \(M = \frac{{{3^2}}}{{2.5}} + \frac{{{3^2}}}{{5.8}} + \frac{{{3^2}}}{{8.11}} +  \ldots  + \frac{{{3^2}}}{{98.101}}\)

A. \(M = \frac{{297}}{{202}}\)

B. \(M = \frac{{197}}{{202}}\)

C. \(M = \frac{{397}}{{202}}\)

D. \(M = \frac{{297}}{{102}}\)

Câu 110 : Tìm \(x\) biết: \(\left| {2x - 7} \right| - \left| { - \frac{3}{2}} \right| = 7\)  \(\frac{3}{4} + \frac{1}{4}:x =  - 3\)  

A. \(x \in \left\{ { - \frac{3}{4};\,\,\frac{{-31}}{3}} \right\}\)

B. \(x \in \left\{ { - \frac{4}{3};\,\,\frac{{31}}{3}} \right\}\)

C. \(x \in \left\{ {  \frac{3}{4};\,\,\frac{{31}}{3}} \right\}\)

D. \(x \in \left\{ { - \frac{3}{4};\,\,\frac{{31}}{3}} \right\}\)

Câu 115 : “Tam giác MNP là hình gồm ba cạnh … khi ba điểm M,N,P ...”. Các cụm từ thích hợp vào chỗ trống lần lượt là:

A. MN; MP; NP; không thẳng hàng

B. MN; MP; NP; thẳng hàng

C. không cắt nhau; không thẳng hàng

D. cắt nhau; thẳng hàng

Câu 117 : Cho hai điểm A, B cách nhau 5cm. Vẽ đường tròn (A; 1,5cm) và đường tròn (B; 2,5cm). Đường tròn (A; 1,5cm) cắt đoạn AB tại C, đường tròn (B; 2cm) cắt đoạn AB tại D. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Điểm C nằm trong đường tròn (B; 2cm)

B. Điểm C nằm giữa A và D

C. Điểm D nằm ngoài đường tròn (A; 1,5cm)

D. Điểm D là trung điểm của AB

Câu 118 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).

B. Đường tròn tâm O, đường kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).

C. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R/2, kí hiệu là (O; R).

D. Hình tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).

Câu 119 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có ∠xOy = 30°, ∠xOz = 65°, chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz

B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox

C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox

D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại

Câu 121 : Thực hiện phép tính: \(\dfrac{1}{5} + \dfrac{{ - 5}}{{19}} + \dfrac{4}{5} + \dfrac{{ - 4}}{{19}}\)

A. \(\dfrac{{10}}{{18}}\)

B. \(\dfrac{{9}}{{19}}\)

C. \(\dfrac{{19}}{{10}}\)

D. \(\dfrac{{10}}{{19}}\)

Câu 123 : Thực hiện phép tính: \(50\%  - 1\dfrac{1}{2} + 0,5.\dfrac{3}{8}\)

A. \(\dfrac{{-16}}{13}\)

B. \(\dfrac{{16}}{13}\)

C. \(\dfrac{{ - 13}}{16}\)

D. \(\dfrac{{13}}{16}\)

Câu 125 :  Tìm \(x\), biết: \(x - \dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{4}\) 

A. \(x= \dfrac{5}{4}\)

B. \(x= \dfrac{4}{5}\)

C. \(x= \dfrac{5}{3}\)

D. \(x= \dfrac{3}{5}\)

Câu 126 : Tìm \(x\), biết: \(\dfrac{2}{3} + \dfrac{3}{4}x =  - \dfrac{5}{6}\)

A. x =\(\dfrac{2}{3}\)

B. x =\(\dfrac{-2}{3}\)

C. x =  - 2

D. x = 2

Câu 127 : Tìm \(x\), biết: \(\left| {\dfrac{2}{3} + x} \right| - \dfrac{1}{3} = \dfrac{2}{3}\)

A. \(x = \dfrac{1}{3}\)

B. \(x = \dfrac{1}{3}\) hoặc \(x = \dfrac{5}{3}\)

C. \(x =  - \dfrac{5}{3}\)

D. \(x = \dfrac{1}{3}\) hoặc \(x =  - \dfrac{5}{3}\)

Câu 130 : Tính: \(\frac{{ - 9}}{{15}} + \frac{{ - 6}}{{15}}\)        

A. -1

B. 1

C. \(\frac{{ 5}}{{7}}\)

D. \(\frac{{ -5}}{{7}}\)

Câu 131 : Tính: \(\frac{{15}}{{20}} + \frac{7}{4}\)  

A. \(\frac{3}{2}\)

B. \(\frac{5}{2}\)

C. \(\frac{7}{2}\)

D. \(\frac{9}{2}\)

Câu 132 : Tìm số nguyên \(x\) biết: \(5 - 2x =  - 21\)    

A. \(x = 10\)

B. \(x = 11\)

C. \(x = 12\)

D. \(x = 13\)

Câu 133 : Rút gọn \(\frac{{ - 16}}{{72}}\) được kết quả là: 

A. \(\frac{{ - 2}}{9}\)

B. \(\frac{{ - 1}}{9}\)

C. \(\frac{{ -9}}{2}\)

D. \(\frac{{ - 5}}{9}\)

Câu 134 : Tìm số nguyên \(x\) biết: \(\frac{{ - 3}}{x} = \frac{3}{5} + \frac{{ - 9}}{{20}}\)

A. \(x =  20\)

B. \(x =  - 20\)

C. \(x =  18\)

D. \(x =  - 18\)

Câu 136 : Trong các phân số \( - \frac{{2018}}{{2019}};\)\( - \frac{{2019}}{{2018}};\)\(\,\,\frac{1}{{2019}};\)\(\,\,\frac{{ - 1}}{{ - 2018}}\) , phân số có giá trị lớn nhất là

A. \( - \frac{{2018}}{{2019}}\)  

B. \( - \frac{{2019}}{{2018}}\) 

C. \(\frac{1}{{2019}}\)   

D. \(\frac{{ - 1}}{{ - 2018}}\)

Câu 137 : Phân số bằng phân số \(\frac{{ - 5}}{8}\) là

A. \(\frac{{ - 5}}{4}\)   

B. \(\frac{{10}}{{ - 16}}\)                               

C. \(\frac{{ - 8}}{5}\)   

D. \(\frac{5}{8}\)

Câu 138 : Biết \(x\) là số nguyên và \(3\,\, \vdots \,\,x\). Khi đó, ta có: 

A. \(x \in \left\{ { - 3;\,\, - 1;\,\,0;\,\,1;\,\,3} \right\}\)

B. \(x \in \left\{ {1;\,\,2;\,\,3} \right\}\)              

C. \(x \in \left\{ { - 3;\,\, - 1;\,\,1;\,\,3} \right\}\)

D. \(x \in \left\{ {1;\,\,3} \right\}\)

Câu 139 : Cho hai góc kề bù nhau trong đó có một góc có số đo bằng \({65^0}\), số đo góc còn lại là

A. A. \({100^0}\)    

B. \({115^0}\)      

C. \({125^0}\) 

D. \({135^0}\)

Câu 142 : Thực hiện phép tính: \(\frac{{1000}}{{1009}} \cdot \frac{{ - 2018}}{{2019}} + \frac{{19}}{{2018}} \cdot \frac{{ - 2018}}{{2019}} + \frac{1}{{2020}}\) 

A. \(\frac{{ - 2019}}{{2020}}\)

B. \(\frac{{ 2019}}{{2020}}\)

C. \(\frac{{ 2020}}{{2019}}\)

D. \(\frac{{- 2020}}{{2019}}\)

Câu 144 : Tìm \(x \in \mathbb{Z}\) biết: \(\frac{{ - 11}}{{12}} + \frac{5}{6} \le \frac{x}{{36}} \le \frac{7}{9} - \frac{3}{4}\)    

A. \(x \in \left\{ { - 3;\,\, - 2;\,\, - 1;\,\,0;\,\,1} \right\}\) 

B. \(x \in \left\{ { - 3;\,\, - 1;\,\,0;\,\,1} \right\}\) 

C. \(x \in \left\{ {- 2;\,\, - 1;\,\,0;\,\,1} \right\}\) 

D. \(x \in \left\{ {- 1;\,\,0;\,\,1} \right\}\) 

Câu 149 : So sánh hai phân số sau: \(\frac{{ - 7}}{{72}};\,\,\frac{9}{{ - 40}}\)

A. \(\frac{{ - 7}}{{72}} < \frac{9}{{ - 40}}\)

B. \(\frac{{ - 7}}{{72}} > \frac{9}{{ - 40}}\)

C. \(\frac{{ - 7}}{{72}} = \frac{9}{{ - 40}}\)

D. Không so sánh được

Câu 150 : Tìm số nguyên \(x\), biết \(218 - \left( {x + 31} \right) = x - 29\)

A. \(x = 118\)

B. \(x = 110\)

C. \(x = 106\)

D. \(x = 108\)

Câu 151 : Cho 2 điểm trong đó có 5 điểm thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm ta vẽ một đường thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng?

A. 185 (đường thẳng)

B. 175 (đường thẳng)

C. 195 (đường thẳng)

D. 165 (đường thẳng)

Câu 152 : Hai tia đối nhau là 

A. A. hai tia tạo thành đường thẳng 

B. hai tia có chung gốc

C. hai tia có chung gốc và tạo thành đường thẳng

D. hai tia chỉ có môt điểm gốc chung

Câu 154 : Chọn câu đúng. Qua 3 điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng

A. Chỉ vẽ được 1 đường thẳng 

B. vẽ được 3 đường thẳng phân biệt

C. vẽ được 2 đường thẳng phân biệt

D. vẽ được 4 đường thẳng phân biệt

Câu 155 : Trên tia Ax lấy B, C sao cho AB = 10cm, AC = 5cm.Tính độ dài đoạn thẳng BC.

A. BC = 15cm

B. BC = 5cm

C. BC = 1cm

D. BC = 20cm

Câu 156 : Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. Trên tia Ex vẽ hai đoạn thẳng EF = 4cm và EI = 2cm. Điểm …. Nằm giữa hai điểm … và …

A. Điểm F nằm giữa hai điểm I và E

B. Điểm I nằm giữa hai điểm E và F

C. Điểm E nằm giữa hai điểm I và F

D. Đáp án khác

Câu 160 : Chọn câu sai khi nói về tam giác MNP.

A. ΔMNP có 3 đường thẳng là: MP; MN; PN

B. Ba điểm M; N; P không thẳng hàng

C. ΔMNP có 3 cạnh là MN; PM; PN

D. ΔMNPΔMNP có 3 góc là \(\widehat {MNP};\widehat {MPN;}\widehat {PMN}\)

Câu 162 : Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \({3 \over 4},{{ - 9} \over 5},{{ - 2} \over { - 3}},{3 \over { - 7}};\)

A. \({{ 3} \over -7};{-9 \over { 5}};{{ - 2} \over { - 3}};{3 \over 4}.\)

B. \({{ - 9} \over 5};{3 \over { - 7}};{{ - 2} \over { - 3}};{3 \over 4}.\)

C. \({{ - 9} \over 5};{3 \over { 7}};{{ - 2} \over { - 3}};{3 \over 4}.\)

D. \({{ - 9} \over 5};{3 \over { - 7}};{{ - 2} \over {  3}};{3 \over 4}.\)

Câu 163 : Cho các phân số như bên dưới, hãy chọn câu đúng.

A.  \(\dfrac{{23}}{{99}} = \dfrac{{2323}}{{9999}} = \dfrac{{232323}}{{999999}} >\dfrac{{23232323}}{{99999999}} \)

B. \(\dfrac{{23}}{{99}} > \dfrac{{2323}}{{9999}} > \dfrac{{232323}}{{999999}} >\dfrac{{23232323}}{{99999999}} \)

C.  \(\dfrac{{23}}{{99}} = \dfrac{{2323}}{{9999}} > \dfrac{{232323}}{{999999}} >\dfrac{{23232323}}{{99999999}} \)

D.  \(\dfrac{{23}}{{99}} = \dfrac{{2323}}{{9999}} = \dfrac{{232323}}{{999999}} =\dfrac{{23232323}}{{99999999}} \)

Câu 164 : Không qui đồng, hãy so sánh hai phân số sau:\( \dfrac{{37}}{{67}}\,\,​ và \,\,\dfrac{{377}}{{677}}\)

A.  \( \dfrac{{37}}{{67}} < \dfrac{{377}}{{677}} \)

B.  \(\dfrac{{37}}{{67}} > \dfrac{{377}}{{677}} \)

C.  \(\dfrac{{37}}{{67}} = \dfrac{{377}}{{677}} \)

D.  \(\dfrac{{37}}{{67}} \ge \dfrac{{377}}{{677}} \)

Câu 165 : Trong các phân số sau, phân số nào sai?

A.  \(\dfrac{{34}}{{33}} > 1\)

B.  \(\dfrac{{ - 113}}{{ - 112}} >1\)

C.  \( \dfrac{{ - 234}}{{432}} < 0\)

D.  \(\dfrac{{874}}{{ - 894}} > 0\)

Câu 167 : Cho \(S = \dfrac{1}{{21}} + \dfrac{1}{{22}} + \dfrac{1}{{23}} + ... + \dfrac{1}{{35}}\)​. Chọn câu đúng.

A.  \(S > \dfrac{1}{2} \)

B.  \(S < \dfrac{1}{2} \)

C.  \(S = \dfrac{1}{2} \)

D. S = 2

Câu 169 : Tính \(5\dfrac{3}{8} + 9\dfrac{2}{7}\)​ có kết quả bằng bao nhiêu?

A.  \(\dfrac{{82}}{{56}}\)

B.  \(\dfrac{{56}}{{281}}\)

C.  \(\dfrac{{821}}{{56}}\)

D.  \(\dfrac{{21}}{{56}}\)

Câu 172 : Tính giá trị của \(M = 34\dfrac{{11}}{{29}}.x - 11\dfrac{3}{{29}}.x - 28\dfrac{{37}}{{29}}.x\) biết \(x = - 11\dfrac{4}{{25}}\)

A.  \(\dfrac{{1674}}{{25}} \)

B.  \(\dfrac{{1672}}{{25}}\)

C.  \(\dfrac{{167}}{{25}}\)

D.  \(\dfrac{{174}}{{25}}\)

Câu 173 : Tính \(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\)

A.  \(\frac{4}{6}\)

B.  \(\frac{3}{8}\)

C.  \(\frac{6}{4}\)

D.  \(\frac{8}{3}\)

Câu 174 : Tìm x biết: \(\dfrac{x}{126}=\dfrac{-5}{9}.\dfrac{4}{7}\)

A. x = -10

B. x = -20

C. x = -30

D. x = -40

Câu 175 : Tìm x biết: \(x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{8}.\dfrac{2}{3}\)

A.  \({1 \over 3}\)

B.  \({2 \over 3}\)

C. 1

D.  \({4 \over 3}\)

Câu 176 : Tìm x biết \(\left| {\dfrac{3}{4}x - \dfrac{3}{5}} \right| - \dfrac{1}{2} = 0\)

A.  \(x = \dfrac{2}{{15}} \)

B.  \(x = \dfrac{{22}}{{15}} \)

C. không tồn tại x

D.  \(x = \dfrac{{22}}{{15}}; x = \dfrac{2}{{15}}\)

Câu 177 : Tìm x biết: \(\frac{{ - 3}}{5} - x = \frac{1}{{12}} - \frac{3}{4}\)

A.  \(- \frac{1}{{15}}\)

B.  \( \frac{1}{{15}}\)

C.  \(- \frac{2}{{15}}\)

D.  \( \frac{2}{{15}}\)

Câu 178 : Kết quả của phép tính \(\left( { - 6\dfrac{1}{7}} \right) - \left( { - 7\dfrac{1}{6}} \right)\) bằng bao nhiêu?

A.  \(-\dfrac{{43}}{{42}}\)

B.  \(\dfrac{{43}}{{42}} \)

C.  \(\dfrac{{42}}{{43}}\)

D.  \(-\dfrac{{42}}{{43}}\)

Câu 182 : Tìm x biết 136,5 - x = 5,4 : 0,12

A. x=81,5

B. x=91,5

C. x=91

D. x=19,5

Câu 183 : Tìm số tự nhiên x sao cho: \(6\frac{1}{3}:4\frac{2}{9} < x < \left( {10\frac{2}{9} + 2\frac{2}{5}} \right) - 6\frac{2}{9}\) 

A. x∈{2;3;4;5;6}             

B. x∈{3,4;5;6}

C. x∈{2;3,4;5}

D. x∈{3,4;5;6;7}

Câu 187 : Cho đường thẳng d , điểm O thuộc d  và điểm M không thuộc d. Gọi N là điểm bất kì thuộc tia OM  (N  khác O).  Chọn câu đúng.

A. M;N nằm cùng phía so với đường thẳng d.

B. M;N nằm khác phía so với đường thẳng d.

C. Đoạn thẳng MN cắt đường thẳng d.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 188 : Cho hình vẽ sau. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hai điểm M và N thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng y, nằm khác phía đối với đường thẳng x.

B. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với đường thẳng x và cũng nằm khác phía đối với đường thẳng y

C. Hai điểm N và P thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng y, nằm khác phía đối với đường thẳng x.

D. M và P thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng y và cũng thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng x.

Câu 189 : Chọn câu đúng.

A. Hai tia chung gốc tạo thành một góc

B. Hai tia chung gốc tạo thành góc vuông

C. Góc nào có số đo lớn hơn thì nhỏ hơn

D. Hai góc bằng nhau có số đo không bằng nhau

Câu 191 : Cho đường tròn (M; 1,5cm) và ba điểm A, B, C sao cho OA = 1cm; OB = 1,5cm; OC = 2cm. Chọn câu đúng:

A. Điểm A nằm trên đường tròn, điểm B nằm trong đường tròn và điểm C nằm ngoài đường tròn (M; 1,5cm)

B. Điểm A và điểm C nằm ngoài đường tròn, điểm B nằm trên đường tròn (M; 1,5cm)

C. Điểm A nằm trong đường tròn, điểm B nằm trên đường tròn và điểm C nằm ngoài đường tròn (M; 1,5cm)

D. Cả ba đều nằm trên đường tròn (M; 1,5cm)

Câu 193 : Nếu điểm M nằm trong đường tròn tâm O bán kính 4cm. Khi đó:

A. OM < 4cm

B. OM = 4cm

C. OM > 4cm

D. OM ≥ 4cm

Câu 194 : Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

A. Hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó là hình tròn.

B. Dây cung không đi qua tâm là bán kính của đường tròn đó.

C. Hai điểm A và B của một đường tròn chia đường tròn đó thành hai cung. Đoạn thẳng nối hai mút của một cung là dây.

D. Dây cung đi qua tâm là đường kính của đường tròn đó.

Câu 196 : Cho hình vẽ sau

A. ΔFBC; ΔEBC; ΔABC

B. ΔEBC; ΔDBC; ΔABC

C. ΔFBC; ΔEBC; ΔDBC

D. ΔFBC; ΔEBC; ΔDBC; ΔABC

Câu 198 : Cho tam giác DEF. Kể tên các cạnh và các góc của tam giác DEF.

A. Các cạnh là DE;DF các góc là: \(\widehat {{\rm{DEF}}};\widehat {EDF;}\widehat {DFE}\)

B. Các cạnh là DE;EF;DF; các góc là: \(\widehat {{\rm{DEF}}};\widehat {DFE}\)

C. Các cạnh là DE;EF các góc là: \(\widehat {{\rm{DEF}}};\widehat {EDF}\)

D. Các cạnh là DE;EF;DF các góc là: \(\widehat {{\rm{DEF}}};\widehat {EDF;}\widehat {DFE}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247