Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Khác 160 câu trắc nghiệm Chương 9: Năng lượng có đáp án !!

160 câu trắc nghiệm Chương 9: Năng lượng có đáp án !!

Câu 1 : Trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của động năng?

A. Làm vật chuyển động.

B. Làm các hóa chất phản ứng với nhau.

C. Làm vật tỏa nhiệt.

D. Làm vật phát sáng.

Câu 2 : Nguyên nhân sinh ra thế năng hấp dẫn?

A. Do chuyển động của vật.

B. Do vật ở trên cao so với mặt đất.

C. Sinh ra từ các nguồn nhiệt.

D. Phát ra từ các nguồn sáng.

Câu 3 : Ta sử dụng quang năng khi

A. đọc sách.

B. xem ti vi.

C. học bài.

D. Tất cả các phương án trên đều đúng.

Câu 4 : Điện năng sinh ra do đâu?

A. Được tạo ra bởi dòng điện.

B. Sinh ra từ các nguồn nhiệt.

C. Do chuyển động của vật.

D. Phát ra từ các nguồn sáng.

Câu 5 : Trong các tình huống sau, tình huống nào xuất hiện năng lượng âm?

A. Xem ti vi.

B. Nghe nhạc.

C. Ô tô khi khởi động.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 6 : Năng lượng nhiệt được tạo ra lớn nhất từ

A. các nhiên liệu bị đốt cháy.

B. dòng điện.

C. chuyển động của vật.

D. vật ở trên cao so với mặt đất.

Câu 7 : Khi máy tính được bật, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành quang năng?

A. Điện năng.

B. Năng lượng âm.

C. Hóa năng.

D. Nhiệt năng.

Câu 8 : Một em bé đang xem ti vi, điện năng được chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?

A. Năng lượng âm, quang năng, nhiệt năng.

B. Quang năng, nhiệt năng.

C. Quang năng, nhiệt năng, hóa năng.

D. Quang năng, hóa năng.

Câu 10 : Gọi tên dạng năng lượng chính được sử dụng trong tình huống một học sinh đang ngồi đọc sách ở sân trường.

A. Quang năng.

B. Động năng.

C. Hóa năng.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 11 : Chọn từ thích hợp vào ô trống:

A. động năng.

B. điện năng.

C. năng lượng âm.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 12 : Một em bé chơi cầu trượt, dạng năng lượng xuất hiện trong tình huống này là:

A. thế năng.

B. động năng.

C. quang năng.

D. A và B đều đúng.

Câu 13 : Chọn từ thích hợp vào chỗ trống:

A. (1) động năng, (2) nhiệt năng.

B. (1) nhiệt năng, (2) năng lượng âm.

C. (1) nhiệt năng, (2) điện năng.

D. (1) động năng, (2) điện năng.

Câu 14 : Khi đèn pin được bật sáng, các dạng năng lượng xuất hiện là:

A. quang năng và nhiệt năng.

B. quang năng.

C. điện năng.

D. năng lượng âm.

Câu 15 : Hãy nêu dạng năng lượng xuất hiện trong trường hợp lọ hoa đặt trên mặt bàn?

A. Thế năng hấp dẫn.

B. Động năng.

C. Năng lượng âm.

D. Hóa năng.

Câu 16 : Hãy nêu dạng năng lượng trong trường hợp một viên bi lăn trên sàn?

A. Thế năng hấp dẫn.

B. Động năng.

C. Hóa năng.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 17 : Gọi tên dạng năng lượng lưu trữ trong một que diêm.

A. Thế năng hấp dẫn.

B. Động năng.

C. Hóa năng.

D. Năng lượng âm.

Câu 18 : Gọi tên dạng năng lượng phát ra từ tiếng kèn.

A. Điện năng.

B. Hóa năng.

C. Quang năng.

D. Năng lượng âm.

Câu 19 : Gọi tên dạng năng lượng toả ra từ bếp than.

A. Điện năng.

B. Hóa năng.

C. Năng lượng âm.

D. Nhiệt năng.

Câu 20 : Gọi tên dạng năng lượng của sợi dây cao su bị kéo dãn.

A. Thế năng đàn hồi.

B. Động năng.

C. Nhiệt năng.

D. Năng lượng âm.

Câu 22 : Dụng cụ nào sau đâỵ khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nónhận được thành quang năng?

A. Đèn sợi đốt.

B. Đèn compact.

C. Đèn LED.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 23 : Thiết bị sau đây cần nhận năng lượng vào ở dạng nào để hoạt động?

A. Hóa năng.

B. Quang năng.

C. Năng lượng âm.

D. Điện năng.

Câu 24 : Thiết bị sau đây cần nhận năng lượng vào ở dạng nào để hoạt động?

A. Hóa năng.

B. Năng lượng âm.

C. Năng lượng ánh sáng.

D. Động năng.

Câu 25 : Thiết bị sau đây cần nhận năng lượng vào ở dạng nào để hoạt động?

A. Năng lượng từ gió.

B. Điện năng.

C. Hóa năng.

D. Thế năng hấp dẫn.

Câu 26 : Ta có thể nhận biết được các dạng năng lượng như quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành

A. hóa năng.

B. nhiệt năng.

C. năng lượng hạt nhân.

D. tất cả các phương án trên.

Câu 27 : Trong chu trình biến đổi của nước biển (từ nước thành hơi, thành mưa trên nguồn, thành nước chảy trên suối, sông về biển) có kèm theo sự biến đổi lần lượt của năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?

A. Quang năng động năng thế năng nhiệt năng.

B. Quang năng thế năng nhiệt năng động năng.

C. Quang năng nhiệt năng thế năng động năng.

D. Nhiệt năng thế năng động năng quang năng.

Câu 28 : Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng nào?

A. Động năng nhiệt năng.

B. Động năng năng lượng âm.

C. Nhiệt năng năng lượng âm.

D. Nhiệt năng động năng.

Câu 29 : Khi máy sấy hoạt động, điện năng là chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào?

A. Nhiệt năng, động năng, năng lượng âm.

B. Nhiệt năng, động năng, hóa năng.

C. Nhiệt năng, quang năng, năng lượng âm.

D. Nhiệt năng, quang năng, động năng.

Câu 30 : Trong hình trên có những dạng năng lượng nào mà em đã biết:

A. Thế năng hấp dẫn, động năng.

B. Năng lượng ánh sáng, điện năng.

C. Năng lượng nhiệt.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 31 : Chọn từ thích hợp vào ô trống:

A. (1) càng mạnh, (2) càng dài.

B. (1) càng yếu, (2) càng ngắn.

C. (1) càng mạnh, (2) càng ngắn.

D. (1) càng yếu, (2) càng dài.

Câu 33 : Chọn từ thích hợp vào ô trống:

A. (1) ánh sáng, (2) năng lượng, (3) tỏa nhiệt.

B. (1) ánh sáng, (2) sống, (3) tỏa nhiệt.

C. (1) ánh sáng, (2) phát triển, (3) tỏa nhiệt.

D. (1) ánh sáng, (2) sống, (3) phát triển.

Câu 34 : Chọn từ thích hợp vào ô trống:

A. (1) năng lượng, (2) ánh sáng.

B. (1) năng lượng, (2) nhiệt năng.

C. (1) năng lượng, (2) điện năng.

D. (1) năng lượng, (2) động năng.

Câu 35 : Chọn từ thích hợp vào ô trống:

A. Điện năng.

B. Hóa năng.

C. Cơ năng.

D. Thế năng.

Câu 36 : Chọn từ thích hợp vào ô trống:

A. Điện năng.

B. Năng lượng.

C. Cơ năng.

D. Thế năng.

Câu 37 : Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị của năng lượng

A. (I).

B. (II).

C. (I) và (III).

D. (IV).

Câu 38 : Chọn từ thích hợp vào ô trống:

A. điện năng.

B. quang năng.

C. hóa năng.

D. năng lượng âm.

Câu 39 : Chọn từ thích hợp vào ô trống:

A. điện năng.

B. quang năng.

C. hóa năng.

D. năng lượng âm.

Câu 40 : Chọn từ thích hợp vào ô trống:

A. điện năng.

B. quang năng.

C. hóa năng.

D. năng lượng âm.

Câu 42 : Bảng năng lượng trung bình cần cho các hoạt động hằng ngày:

A. 270000 J.

B. 270 kJ.

C. 27 kJ.

D. 2700 kJ.

Câu 44 : Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường?

A. Động năng.

B. Năng lượng âm.

C. Quang năng.

D. Tất các các phương án trên.

Câu 45 : Một em bé đang chơi xích đu trong sân. Muốn cho xích đu luôn lên tới độ cao ban đầu, thỉnh thoảng người mẹ phải đẩy vào xích đu. Tại sao cần làm như thế?

A. Trong quá trình chuyển động, xích đu và cậu bé va chạm với không khí và lực cản của không khí làm một phần cơ năng của cậu bé và xích đu biến đổi thành năng lượng khác.

B. Trong quá trình chuyển động, người mẹ sợ xích đu chuyển động lệch hướng.

C. Trong quá trình chuyển động, năng lượng được tăng thêm nên người mẹ thỉnh thoảng đẩy để tiếp giảm năng lượng.

D. Do khối lượng của người con nên trong quá trình chuyển động làm tiêu hao năng lượng ban đầu.

Câu 46 : Trong quá trình quả bóng bị ném lên cao và rơi xuống đất, động năng ban đầu của quả bóng đã chuyển hóa qua lại thành những dạng năng lượng nào?

A. Thế năng, năng lượng âm, nhiệt năng.

B. Hóa năng, năng lượng âm, nhiệt năng.

C. Thế năng, năng lượng âm, quang năng.

D. Hóa năng, năng lượng âm, nhiệt năng.

Câu 47 : Trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của hóa năng?

A. Làm vật chuyển động.

B. Làm các chất phản ứng với nhau.

C. Tỏa ra nhiệt lượng.

D. Phát ra từ các nguồn sáng.

Câu 48 : Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?

A. động năng và nhiệt năng.

B. quang năng và hóa năng.

C. quang năng và năng lượng âm.

D. nhiệt năng và hóa năng.

Câu 49 : Máy bơm nước nhận điện năng để hoạt động, điện năng trong trường hợp này chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?

A. quang năng và nhiệt năng.

B. quang năng và hóa năng.

C. động năng và nhiệt năng.

D. động năng và hóa năng.

Câu 50 : Bảng năng lượng trung bình cần cho các hoạt động hằng ngày:

A. 10000 J.

B. 100 kJ.

C. 10 kJ.

D. 1000 kJ.

Câu 51 : Sơ đồ chuyển hóa năng lượng nào phù hợp trong trường hợp sau:

A. Thế năng động năng.

B. Động năng thế năng.

C. Hóa năng động năng.

D. Động năng hóa năng.

Câu 52 : Sơ đồ chuyển hóa năng lượng nào phù hợp trong trường hợp sau:

A. Thế năng động năng.

B. Động năng thế năng.

C. Hóa năng động năng.

D. Động năng hóa năng.

Câu 53 : Sơ đồ chuyển hóa năng lượng nào phù hợp trong trường hợp sau:

A. Hóa năng quang năng.

B. Động năng thế năng.

C. Hóa năng nhiệt năng.

D. A và C đều đúng.

Câu 54 : Cho các nhận định sau:

A. 1, 2 và 3.

B. 1, 2 và 4.

C. 2, 3 và 4.

D. 2 và 3.

Câu 56 : Nếu em có một đồng xu trong tay, hãy nêu các cách để làm đồng xu nóng lên?

A. Cọ xát đồng xu.

B. Phơi đồng xu dưới nắng.

C. Dùng búa đập đồng xu.

D. Các phương án trên đều đúng.

Câu 57 : Dạng năng lượng được dự trữ trong que diêm, pháo hoa là:

A. Nhiệt năng.

B. Quang năng.

C. Hóa năng.

D. Thế năng.

Câu 58 : Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của thiết bị.

A. (1) cơ năng thành điện năng, (2) điện năng thành quang năng.

B. (1) cơ năng thành quang năng, (2) điện năng thành nhiệt năng.

C. (1) cơ năng thành hóa năng, (2) điện năng thành nhiệt năng.

D. (1) cơ năng thành động năng, (2) điện năng thành nhiệt năng.

Câu 59 : Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của thiết bị.

A. (1) điện năng thành động năng, (2) động năng của khí thành thế năng của cánh quạt.

B. (1) điện năng thành cơ năng, (2) điện năng của khí thành cơ năng của cánh quạt.

C. (1) điện năng thành cơ năng, (2) động năng của khí thành cơ năng của cánh quạt.

D. (1) điện năng thành cơ năng, (2) thế năng của khí thành cơ năng của cánh quạt.Hướng dẫn giải

Câu 60 : Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của một động cơ.

A. (1) điện năng thành nhiệt năng, (2) nhiệt năng thành cơ năng.

B. (1) hóa năng thành nhiệt năng, (2) điện năng thành cơ năng.

C. (1) cơ năng thành nhiệt năng, (2) nhiệt năng thành cơ năng.

D. (1) hóa năng thành nhiệt năng, (2) nhiệt năng thành cơ năng.

Câu 61 : Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của thiết bị.

A. (1) cơ năng thành điện năng, (2) điện năng thành nhiệt năng.

B. (1) hóa năng thành điện năng, (2) điện năng thành quang năng.

C. (1) hóa năng thành điện năng, (2) hóa năng năng thành nhiệt năng.

D. (1) hóa năng thành điện năng, (2) cơ năng thành nhiệt năng.

Câu 62 : Hãy chỉ ra năng lượng đã được chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào qua các bộ phận (1), (2) của thiết bị:

A. (1) đổi hướng truyền quang năng, (2) quang năng thành nhiệt năng.

B. (1) cơ năng, (2) quang năng thành nhiệt năng.

C. (1) thế năng, (2) quang năng thành nhiệt năng.

D. (1) hóa năng, (2) quang năng thành nhiệt năng.

Câu 63 : Ghép tên dạng năng lượng ở cột A phù hợp với phần mô tả ở cột B.

A. 1 - e, 2 - g, 3 - h, 4 - d, 5 - a, 6 - c, 7 - b.

B. 1 - e, 2 - g, 3 - h, 4 - d, 5 - c, 6 - a, 7 - d.

C. 1 - e, 2 - h, 3 - g, 4 - d, 5 - a, 6 - c, 7 - d.

D. 1 - b, 2 - a, 3 - h, 4 - d, 5 - g, 6 - c, 7 - e.

Câu 64 : Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là …

A. thế năng.

B. động năng.

C. nhiệt năng.

D. cơ năng.

Câu 65 : Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là …

A. nhiệt năng.

B. thế năng đàn hồi.

C. thế năng hấp dẫn.

D. động năng.

Câu 66 : Thiết bị nào biến đổi điện năng chủ yếu thành nhiệt năng?

A. Hình A.

B. Hình B.

C. Hình A và C.

D. Hình D.

Câu 67 : Pin mặt trời có sự chuyển hoá:

A. nhiệt năng thành cơ năng.

B. nhiệt năng thành điện năng.

C. quang năng thành nhiệt năng.

D. quang năng thành điện năng.

Câu 68 : Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào được chuyển hoá thành điện năng?

A. Quang năng.

B. Hoá năng.

C. Nhiệt năng.

D. Cơ năng.

Câu 69 : Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu nào?

A. Năng lượng ánh sáng.

B. Cơ năng.

C. Năng lượng nhiệt.

D. Năng lượng âm.

Câu 72 : Một quả bóng cao su rơi từ vị trí A xuống đất rồi lại nảy lên nhưng chỉ tới điểm B. Bỏ qua sức cản của không khí. Tại sao quả bóng không lên lại tới điểm A?

A. Vì khi va chạm với mặt đất, một phần năng lượng của nó đã chuyển hoá thành năng lượng nhiệt.                             

B. Vì khi va chạm với mặt đất, một phần năng lượng của nó đã chuyển hoá thành năng lượng âm.                             .

C. Vì trong quá trình rơi, một phần năng lượng của nó đã chuyển hoá thành năng lượng nhiệt và năng lượng âm.                   

D. Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 73 : Khi đun sôi một ấm nước bằng bếp gas có sự biến đổi của năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?

A. Hoá năng thế năng động năng.

B. Hóa năng nhiệt năng động năng thế năng.

C. Điện năng nhiệt năng thế năng động năng.

D. Điện năng thế năng động năng.

Câu 75 : Khi xoa hai bàn tay vào nhau, năng lượng nào là năng lượng hữu ích?

A. Động năng.

B. Thế năng.

C. Năng lượng âm.

D. Nhiệt năng.

Câu 76 : Hãy chỉ ra năng lượng hữu ích khi vỗ tay?

A. Động năng.

B. Thế năng.

C. Năng lượng âm.

D. Nhiệt năng.

Câu 77 : Hãy chỉ ra năng lượng hữu ích khi đun nước?

A. Nhiệt năng làm nóng nước.

B. Nhiệt năng làm nóng ấm.

C. Nhiệt năng làm nóng môi trường.

D. Hóa năng.

Câu 78 : Khi tủ lạnh hoạt động, điện năng đã chuyển hóa thành năng lượng hữu ích nào?

A. Năng lượng âm, quang năng.

B. Năng lượng nhiệt, năng lượng âm.

C. Năng lượng nhiệt, quang năng.

D. Quang năng, động năng.

Câu 79 : Chọn các phát biểu đúng.

A. Năng lượng hao phí luôn xuất hiện trong quá trình chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.

B. Năng lượng hao phí thường được sinh ra dưới dạng nhiệt năng (đôi khi có cả âm thanh hoặc ánh sáng).

C. Khi sử dụng năng lượng vào một mục đích nào đó thì luôn có một phần năng lượng là hữu ích, phần còn lại là hao phí.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 80 : Khi ô tô chạy, bộ phận có thể xảy ra hao phí năng lượng?

A. Động cơ.

B. Bánh xe.

C. A và B đều đúng.

D. A và B đều sai.

Câu 81 : Cho sơ đồ biến đổi năng lượng ở một ô tô. Hãy hoàn tất sơ đồ?

A. Năng lượng âm, quang năng.

B. Quang năng, nhiệt năng.

C. Thế năng, động năng.

D. Điện năng, động năng.

Câu 84 : Cho sơ đồ biến đổi năng lượng của một quả bóng, dạng năng lượng nào trong sơ đồ là năng lượng hao phí ?

A. Thế năng.

B. Nhiệt năng.

C. Năng lượng âm.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 85 : Gọi tên năng lượng hữu ích khi ấm điện hoạt động?

A. Động năng.

B. Nhiệt năng.

C. Thế năng.

D. Hóa năng.

Câu 86 : Gọi tên năng lượng hữu ích khi máy giặt hoạt động?

A. Động năng.

B. Nhiệt năng.

C. Thế năng.

D. Hóa năng.

Câu 87 : Gọi tên năng lượng hữu ích khi lò vi sóng hoạt động?

A. Nhiệt năng làm nóng thức ăn.

B. Năng lượng âm.

C. Nhiệt năng làm nóng môi trường xung quanh.

D. Động năng.

Câu 88 : Bảng năng lượng trung bình cần cho các hoạt động hằng ngày.

A. 140 J.

B. 14600 kJ.

C. 146 kJ.

D. 1460 kJ.

Câu 90 : Hãy phân loại các thiết bị, hoạt động sau theo tiêu chí dạng năng lượng hao phí là nhiệt năng ?

A. Ti vi, sạc.

B. Máy khoan, bóng đèn.

C. Quạt trần, vận động viên đang chạy.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 91 : Hãy phân loại các thiết bị, hoạt động sau theo tiêu chí dạng năng lượng hao phí là năng lượng âm?

A. Máy sấy tóc, máy bay, đốt củi, máy khoan.

B. Máy sấy tóc, ti vi, đốt củi, máy khoan.

C. Máy sấy tóc, máy bay, sạc điện thoại, máy khoan.

D. Máy sấy tóc, máy bay, đốt củi.

Câu 92 : Hãy phân loại các thiết bị, hoạt động sau theo tiêu chí dạng năng lượng hao phí là năng lượng ánh sáng?

A. Hàn kim loại, máy sấy tóc.

B. Hàn kim loại, đốt củi.

C. Bóng đèn, ti vi.

D. Ti vi, hàn kim loại.

Câu 93 : Trong các thói quen sau, thói quen nào gây hao phí năng lượng?

A. Mở cửa tủ lạnh quá lâu.

B. Không tắt điện, tắt quạt khi ra khói phòng.

C. Sạc điện thoại, laptop khi đã đầy pin.

D. A, B và C đều đúng.

Câu 94 : Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng tái tạo?

A. Than.

B. Khí tự nhiên.

C. Gió.

D. Dầu mỏ.

Câu 95 :  Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng hạt nhân?

A. Gió.

B. Nước.

C. Sinh khối.

D. hạt nhân Urani.

Câu 96 : Chọn từ thích hợp vào ô trống:

A. nước.

B. mặt trời.

C. gió.

D. sinh khối.

Câu 97 : Chọn từ thích hợp vào ô trống:

A. nước.

B. mặt trời.

C. gió.

D. sinh khối.

Câu 98 : Chọn từ thích hợp vào ô trống:

A. nước.

B. mặt trời.

C. gió .

D. địa nhiệt.

Câu 99 : Chọn đáp án đúng.

A. Liên tục được bổ sung nhanh chóng và có sẵn để sử dụng.

B. Có thể sử dụng để tạo ra điện và nhiệt.

C. Ít tác động tiêu cực đến môi trường so với nhiều nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên).

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 100 : Chọn đáp án đúng.

A. tiết kiệm chi phí.

B. bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo.

C. góp phần giảm lượng chất thải, giảm ô nhiễm môi trường.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 101 : Chọn đáp án đúng.

A. sử dụng điện, nước hợp lí.

B. tiết kiệm nhiên liệu.

C. ưu tiên dùng các nguồn năng lượng tái tạo.

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 102 : Thiết bị biến đổi điện năng thành nhiệt năng có ích là

A. máy khoan điện.

B. máy sấy tóc.

C. quạt điện.

D. tàu điện.

Câu 103 : Thiết bị biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng có ích là:

A. nồi cơm điện.

B. ấm điện.

C. bàn là.

D. Cả A, B, C.

Câu 104 : Dạng năng lượng tích trữ trong cánh cung khi được kéo căng là

A. động năng.

B. hóa năng.

C. thế năng đàn hồi.

D. quang năng.

Câu 105 : Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện

A. máy tính phát ra ánh sáng.

B. máy tính phát ra âm thanh.

C. máy tính phát ra nhiệt.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 106 : Loại năng lượng nào làm máy phát điện ở nhà máy thủy điện tạo ra điện?

A. Năng lượng thủy triều.

B. Năng lượng nước.

C. Năng lượng mặt trời.

D. Năng lượng gió.

Câu 107 : Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?

A. Tảng đá nằm trên mặt đất.

B. Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.

C. Con thuyền chạy trên mặt nước.

D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống.

Câu 108 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn năng lượng?

A. Năng lượng tự sinh ra hoặc tự mất đi và chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

B. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi và truyền từ vật này sang vật khác.

C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

Câu 110 : Một người đàn ông đứng trên đỉnh núi thả rơi một viên đá xuống chân núi, lấy mốc thế năng ở chân núi. Trong quá trình rơi của viên đá đã có sự chuyển hóa năng lượng là:

A. thế năng chuyển hóa thành động năng.

B. hóa năng chuyển hóa thành thế năng.

C. thế năng chuyển hóa thành động năng và nhiệt năng.

D. thế năng chuyển hóa thành cơ năng.

Câu 111 : Vì sao nên sử dụng bóng đèn LED?

A. Thời gian sử dụng lâu.

B. Tiêu tụ năng lượng điện ít.

C. Hiệu quả thắp sáng cao.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 112 : Chọn phát biểu đúng về năng lượng từ Mặt Trời?

A. Năng lượng từ Mặt Trời là năng lượng không có sẵn.

B. Thiết bị sử dụng năng lượng Mặt Trời có giá thành và chi phí lắp đặt cao.

C. Thiết bị sử dụng năng lượng Mặt Trời, khi hết hạn sử dụng vẫn còn rác thải là các pin Mặt Trời.

D. Cả B và C.

Câu 113 : Năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình:

A. chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

B. chuyển hóa từ vật này sang vật khác.

C. cả A và B.

D. trường hợp khác.

Câu 114 : Năng lượng địa nhiệt là năng lượng thu được từ:

A. sức nóng bên trong lõi Trái Đất.

B. thực vật, gỗ, rơm và chất thải.

C. sức chảy của dòng nước.

D. Cả ba đáp án trên.

Câu 115 : Nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm:

A. nguồn năng lượng hữu ích.

B. nguồn năng lượng hao phí và nguồn năng lượng hữu ích.

C. nguồn năng lượng không tái tạo.

D. nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.

Câu 116 : Thế nào là nguồn năng lượng tái tạo?

A. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên và có thể cạn kiệt.

B. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên.

C. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng con người tự tạo ra và cung cấp liên tục thông qua các quá trình chuyển hóa.

D. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng không có sẵn trong thiên nhiên và có thể cạn kiệt.

Câu 117 : Chọn đáp án sai khi nói về nguồn năng lượng không tái tạo?

A. Năng lượng sinh khối là năng lượng không tái tạo.

B. Dầu mỏ là năng lượng không tái tạo.

C. Nguồn năng lượng không tái tạo là nguồn năng lượng không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần.

D. Nguồn năng lượng tái tạo phải mất hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hình thành.

Câu 118 : Khi một vật được thả rơi ở độ cao càng lớn thì

A. lực tác dụng xuống mặt đất càng nhỏ.

B. lực tác dụng xuống mặt đất không thay đổi.

C. lực tác dụng xuống mặt đất càng lớn.

D. chưa đủ yếu tố để xác định được độ lớn lực tác dụng xuống mặt đất.

Câu 119 : Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng thì vật nào sau đây có thế năng hấp dẫn?

A. Mũi tên đang bay.

B. Xe đang chạy trên đường.

C. Lò xo bị kéo giãn trên mặt đất.

D. Quả bóng lăn trên mặt đất.

Câu 120 : Trong hoạt động đạp xe đạp ta đã

A. tác dụng lực của chân vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động.

B. truyền năng lượng của cơ thể vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động.

C. không cần dùng lực để làm xe chuyển động.

D. Cả A và B.

Câu 121 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau đây:

A. năng lượng.

B. hóa năng.

C. nhiệt năng.

D. động năng.

Câu 122 : Chọn phát biểu sai?

A. Mọi hoạt động hằng ngày của chúng ta đều cần đến năng lượng.

B. Chỉ có con người cần năng lượng để hoạt động còn thực vật thì không cần năng lượng.

C. Khi năng lượng càng nhiều thì khả năng tác dụng lực có thể càng mạnh.

D. Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng lực có thể càng dài.

Câu 123 : Nước trong ấm được đun sôi là nhờ

A. năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.

B. năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên.

C. năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước.

D. tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp.

Câu 124 : Năng lượng được phân loại theo các tiêu chí nào?

A. Nguồn gốc tạo năng lượng, nguồn gốc vật chất, sự tái tạo của năng lượng.

B. Năng lượng sơ cấp, năng lượng thứ cấp.

C. Năng lượng chuyển hóa toàn phần, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.

D. Nguồn gốc tạo ra năng lượng, nguồn gốc vật chất, mức độ ô nhiễm môi trường.

Câu 126 : Mũi tên được bắn bay đi xa hơn là nhờ năng lượng từ …

A. mũi tên.

B. cánh cung.

C. gió (thổi cùng hướng mũi tên bay).

D. Cả B và C.

Câu 127 : Trong quá trình đóng đinh, đinh lún sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào?

A. Năng lượng của đinh.

B. Năng lượng của gỗ.

C. Năng lượng của búa.

D. Năng lượng của tay người.

Câu 128 : Đơn vị của năng lượng là

A. Niu – ton (N).

B. độ C (0C).

C. Jun (J).

D. kilogam (kg).

Câu 129 : Dạng năng lượng nào được dự trữ trong thức ăn, nhiên liệu, pin,…?

A. Hóa năng.

B. Nhiệt năng.

C. Thế năng hấp dẫn.

D. Thế năng đàn hồi.

Câu 130 : Phát biểu nào sau đây là đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ sau?

A. Quạt điện: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

B. Nồi cơm điện: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng.

C. Đèn LED: quang năng biến đổi thành nhiệt năng.

D. Máy bơm nước: động năng biến đổi thành điện năng và nhiệt năng.

Câu 131 : Bỏ một cục đá vào ly nước nóng, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nhiệt độ của ly nước nóng sẽ tăng dần.

B. Nhiệt truyền từ cục đá sang nước nóng.

C. Nước nóng và cục đá truyền nhiệt qua lại lẫn nhau.

D. Nhiệt truyền từ nước nóng sang cục đá.

Câu 132 : Năng lượng hao phí xuất hiện dưới dạng

A. nhiệt năng.

B. quang năng.

C. năng lượng âm.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 133 : Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?

A. Năng lượng khí đốt.

B. Năng lượng gió.

C. Năng lượng thủy triều.

D. Năng lượng mặt trời.

Câu 134 : Đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn năng lượng tái tạo?

A. Máy nước nóng năng lượng Mặt Trời.

B. Chong chóng.

C. Pin Mặt Trời.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 135 : Đồ dùng nào sau đây sử dụng nguồn năng lượng không tái tạo?

A. Xe máy.

B. Bếp gas.

C. Lò sưởi bằng than.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 136 : Những nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo:

A. than, xăng.

B. Mặt Trời, khí tự nhiên.

C. Mặt Trời, gió.

D. dầu mỏ, khí tự nhiên.

Câu 138 : Hoạt động nào dưới đây sử dụng năng lượng hiệu quả?

A. Để máy tính ở chế độ chờ khi không sử dụng.

B. Để thức ăn còn nóng vào tủ lạnh.

C. Sử dụng bóng đèn dây tóc thay cho đèn led.

D. Sử dụng máy giặt khi đủ lượng quần áo để giặt.

Câu 139 : Biện pháp nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng?

A. Tận dụng ánh sáng tự nhiên thay vì thắp sáng đèn vào ban ngày.

B. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.

C. Sử dụng máy điều hòa đúng cách.

D. Tất cả các biện pháp trên.

Câu 140 : Trong các cách sử dụng năng lượng dưới đây, đâu là cách tiết kiệm năng lượng phù hợp nhất?

A. Sử dụng quạt điện suốt ngày kể cả khi không có người.

B. Xả vòi nước chảy liên tục trong lúc đánh răng.

C. Để máy tính hoạt động liên tục ngay cả trong lúc nghỉ trưa.

D. Sử dụng các dụng cụ điện khi cần thiết, tắt chúng khi không sử dụng.

Câu 141 : Trong các hành động sau đây, hành động nào lãng phí năng lượng?

A. Ti vi không dùng nhưng vẫn bật.

B. Trời sáng nhưng vẫn bật đèn.

C. Hai bếp đun đã sôi nhưng không tắt bếp.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 142 : Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?

A. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện.

B. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học.

C. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm.

D. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ.

Câu 143 : Hành động nào sau đây làm lãng phí điện năng?

A. Tan học không tắt đèn, quạt trong phòng học.

B. Bật đèn ở phòng tắm, phòng vệ sinh khi có nhu cầu.

C. Khi đi xem ti vi tắt đèn ở bàn học tập.

D. Cả ba hành động trên.

Câu 144 : Năng lượng điện năng đang được sử dụng trong đồ vật nào dưới đây?

A. Trái cây.

B. Bánh mì.

C. Mặt Trời.

D. Quạt máy đang chạy.

Câu 145 : Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng tái tạo?

A. Mặt Trời.

B. Than.

C. Khí tự nhiên.

D. Dầu.

Câu 147 : Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây: Ta nói …. (1)… của dòng điện có thể … (2)… thành các dạng …(3)… để đun nóng nước, chạy máy khoan, làm sáng bóng đèn.

A. (1) năng lượng, (2) chuyển hóa, (3) năng lượng khác.

B. (1) chuyển hóa, (2) năng lượng, (3) năng lượng khác.

C. (1) động năng, (2) chuyển hóa, (3) nhiệt năng.

D. (1) năng lượng, (2) chuyển hóa, (3) nhiệt năng.

Câu 148 : Năng lượng điện năng đang được sử dụng trong đồ vật nào dưới đây?

A. Trái cây.

B. Bánh mì.

C. Mặt Trời.

D. Quạt máy đang chạy.

Câu 149 : Nguồn năng lượng nào dưới đây không phải là nguồn năng lượng tái tạo?

A. Thủy lực.

B. Địa nhiệt.

C. Gió.

D. Dầu.

Câu 150 : Trường hợp nào dưới đây có năng lượng là biểu hiện đặc trưng cho tác dụng lực?

A. Chiếc thuyền buồm chạy trên mặt nước.

B. Hòn than đang cháy.

C. Thực phẩm ăn vào cơ thể.

D. Mặt Trời phát ra ánh sáng.

Câu 151 : Trong các vật sau đây thì vật nào có năng lượng lớn nhất?

A. Ôtô đang chạy trên đường cao tốc.

B. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.

C. Vận động viên điền kinh sắp về đích.

D. Tên lửa đang bay.

Câu 152 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có năng lượng dưới dạng động năng?

A. Chiếc ô tô đang chạy.

B. Mặt Trời phát ra ánh sáng.

C. Bếp hồng ngoại đang được kết nối với nguồn điện.

D. Năng lượng trong pin.

Câu 153 : Khi đốt cháy gỗ, năng lượng được giải phóng dưới dạng nào sau đây?

A. Nhiệt năng và quang năng.

B. Cơ năng và nhiệt năng.

C. Quang năng và điện năng.

D. Thế năng và động năng.

Câu 154 : Cơ năng (động năng và thế năng) chuyển hóa thành nhiệt năng trong trường hợp nào sau đây?

A. Để miếng kim loại ngoài nắng, miếng kim loại nóng lên.

B. Dùng búa đập vào miếng kim loại, miếng kim loại nóng lên.

C. Nối bóng đèn vào hai cực của acquy, bóng đèn sáng.

D. Dùng dynamo xe đạp để thắp sáng bóng đèn.

Câu 155 : Ở máy thủy điện thì

A. nhiệt năng biến thành cơ năng, rồi thành điện năng.

B. thế năng của dòng nước chuyển hóa thành động năng của tuabin điện, rồi động năng của tuabin điện chuyển hóa thành điện năng.

C. quang năng biến thành điện năng.

D. hóa năng biến thành điện năng.

Câu 156 : Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do

C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.

Câu 157 : Khi máy bơm nước dùng điện hoạt động

A. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành động năng của nước để đưa nước lên cao.

Câu 158 : Quả bóng rơi xuống đất rồi nảy lên, nhưng không đến độ cao ban đầu, chứng tỏ

A. năng lượng không được bảo toàn.

B. năng lượng đã biến mất trong quá trình chuyển hóa.

C. một phần năng lượng của quả bóng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng quả bóng, đất và không khí xung quanh.

D. tổng năng lượng trước và tổng năng lượng sau khi nảy lên không bằng nhau.

Câu 159 : Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, thì cơ năng

A. luôn được bảo toàn.

B. luôn tăng thêm.

C. luôn bị hao hụt.

D. khi thì tăng, khi thì giảm.

Câu 160 : Trong máy phát điện, điện năng thu được bao giờ cũng có giá trị nhỏ hơn năng lượng cung cấp cho máy, vì

A. một đơn vị điện năng lớn hơn một đơn vị cơ năng.

B. một phần năng lượng đã biến dạng thành năng lượng khác ngoài điện năng.

C. một phần cơ năng đã tự biến mất.

D. chất lượng điện năng cao hơn chất lượng cơ năng.

Câu 161 : Trong cuộc sống hằng ngày, biện pháp nào dưới đây không tiết kiệm năng lượng?

A. Cách nhiệt cho tường và mái nhà.

B. Giảm lượng chất thải sinh hoạt.

C. Không lạm dụng máy sưởi và máy điều hòa.

D. Rút phích cắm tủ lạnh ra khỏi nguồn điện khi nhiệt độ đã ổn định.

Câu 162 : Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Năng lượng gió càng lớn thì khả năng tác dụng lực lên mọi vật càng lớn.

B. Vật có kích thước càng lớn thì có năng lượng càng lớn.

C. Vật chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.

D. Một vật khi biến dạng càng nhiều thì sẽ có thế năng đàn hồi càng lớn.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247