Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Khác
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ kết nối tri...
Khác - Lớp 6
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 5: Tế bào - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 8: Lực trong đời sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 9: Năng lượng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 10: Trái đất và bầu trời - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 5: Tế bào - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 8: Lực trong đời sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 9: Năng lượng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 10: Trái đất và bầu trời - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 1: Mở đầu về khoa học tự nhiên - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 5: Tế bào - Bộ kết nối tri thức !!
Câu 1 :
Quan sát Hình 9.1 SGK KHTN 6, cho biết đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống và vật sống.
Câu 2 :
Hãy kể ra một số chất có trong vật thể mà em biết.
Câu 3 :
Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?
Câu 4 :
Nhận xét nào sau đây nói về tính chất hóa học của sắt?
Câu 5 :
Hãy mô tả màu sắc, mùi, thể và tính tan của đường và muối ăn.
Câu 6 :
Khi đun nóng, chất trong bát nào đã biến đổi thành chất khác? Đây là tính chất vật lý hay tính chất hóa học của chất?
Câu 7 :
Thực hiện thí nghiệm rang cát tương tự như thí nghiệm đun nóng muối. Nhận xét hiện tượng xảy ra.
Câu 8 :
Thực hiện thí nghiệm rang gạo (hoặc thóc) tương tự như thí nghiệm đun nóng đường (hoạt động Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn). Nhận xét hiện tượng xảy ra.
Câu 9 :
Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết.
Câu 10 :
Em có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định không?
Câu 11 :
Hãy rút ra nhận xét về hình dạng, khả năng chịu nén của chất ở thế rắn, thể lỏng, thể khí.
Câu 12 :
Khi mở lọ nước hoa, có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể khí?
Câu 13 :
Nước từ nhà máy nước được dẫn đến các hộ dân qua các đường ống. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể lỏng?
Câu 14 :
Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng đủ dày. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể rắn?
Câu 15 :
Nhiệt độ nóng chảy của sắt (iron), thiếc (tin) và thủy ngân (mercury) lần lượt là 1538
o
C, 232
o
C, -39
o
C. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
Câu 16 :
Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao?
Câu 17 :
Quan sát hình 10.4 SGK KHTN 6 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b).
Câu 18 :
Ghi lại nhiệt độ và thể của nước trong ống nghiệm.
Câu 19 :
Nhận xét nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy.
Câu 20 :
Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ.
Câu 21 :
Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi.
Câu 22 :
Ghi lại nhiệt độ trên nhiệt kế trong quá trình đun nước đến sôi.
Câu 23 :
Nhận xét nhiệt độ của nước trong quá trình đun nước sôi.
Câu 24 :
Hãy quan sát công việc của người thợ rèn làm dao (có thể quan sát qua video) và cho biết người thợ rèn đã dựa vào tính chất nào của sắt để làm ra một con dao từ một cục sắt.
Câu 25 :
Trên sân khấu biểu diễn, đôi khi các em thấy có màn khói lan toả ra, có khi che khuất cả diễn viên mà không ảnh hưởng đến hoạt động của họ. Em có biết màn khói ấy là chất gì không?
Câu 26 :
Vào mùa xuân, trời “nồm”, mặt sàn nhà ướt do xuất hiện những giọt nước (sàn nhà “chảy nước”). Em hãy giải thích hiện tượng này.
Câu 27 :
Trong thực tế hoặc gặp trên phim ảnh, khi trời mưa, quần áo bị ướt một phần, người ta thường đứng cạnh bếp lửa (thường là bếp củi) để hơ, quần áo khô khá nhanh. Em hãy giải thích hiện tượng này.
Câu 28 :
Khi được giao nhiệm vụ đun nước, các em có thể thay đổi cách đun bằng cách bật bếp (điện hoặc gas) ở mức lớn nhất hay cho thêm nhiên liệu (rơm, củi,...) để bếp cháy to hơn. Hãy dự đoán nhiệt độ của nước thay đổi thế nào so với khi đun bình thường.
Câu 29 :
Nêu dẫn chứng cho thấy oxygen có trong không khí, trong nước, trong đất.
Câu 30 :
Ở nhiệt độ phòng, oxygen tồn tại ở thể nào?
Câu 31 :
Nhiệt độ lạnh nhất trên Trái Đất từng ghi lại được là -89
o
C. Khi đó oxygen ở thể khí, lỏng hay rắn?
Câu 32 :
Em có biết rằng oxygen có ở mọi nơi trên Trái Đất.
Câu 33 :
Kể các ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và trong sản xuất mà em biết.
Câu 34 :
Nêu một số ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống và sự cháy.
Câu 35 :
Khí oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí?
Câu 36 :
Khí nào có phần trăm thể tích lớn nhất trong không khí?
Câu 37 :
Em hãy cho biết hiện tượng nào chứng minh trong không khí có chứa hơi nước?
Câu 38 :
a) Khi nào em biết oxygen trong cốc đã hết?
Câu 39 :
Nêu vai trò của không khí đối với sự sống.
Câu 40 :
Quan sát hình 11.7 SGK KHTN 6 và nêu ra các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Câu 41 :
Ô nhiễm không khí có tác hại gì với đời sống?
Câu 42 :
Em có thể làm gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí?
Câu 43 :
Một bạn nói: "Carbon dioxide không phải là khí độc nhưng có nhiều trong không khí thì không khí cũng bị ô nhiễm, có hại cho sức khỏe". Ý kiến của bạn đó có đúng không?
Câu 44 :
Hãy giải thích tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể cá, người ta phải liên tục sục không khí (tương tự như những người chuyên chở và bán cá tươi ở chợ)?
Câu 45 :
Tại sao phải thực hiện hô hấp nhân tạo cho người bị ngất hay ngạt thở do đuối nước?
Câu 46 :
Em hãy giải thích vì sao bếp lửa gần tắt lại bùng cháy mạnh hơn khi được thổi hoặc quạt không khí vào?
Câu 47 :
Khi em đang học trong một phòng đóng cửa, xuất hiện khói từ ngoài luồn vào. Em sẽ làm gì? Hãy giải thích hành động của mình.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Khác
Khác - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X