Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Khác Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!

Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối...

Câu 1 : Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tư nhiên (KHTN)?

A. Sinh Hóa. 

B. Thiên văn. 

C. Lịch sử. 

D. Địa chất.

Câu 2 : Đối tượng nghiên cứu nào sau đây là của khoa học tự nhiên?

A. Nghiên cứu về tâm lí của vận động viên bóng đá. 

B. Nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ. 

C. Nghiên cứu về ngoại ngữ. 

D. Nghiên cứu về luật đi đường.

Câu 6 : Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?

A. Cấm thực hiện. 

B. Bắt buộc thực hiện. 

C. Cảnh báo nguy hiểm. 

D. Không bắt buộc thực hiện.

Câu 11 : Kính lúp đơn giản

A. gồm một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền). 

B. gồm một tấm kính lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viền). 

C. gồm một tấm kính một mặt phẳng, một mặt lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viền). 

D. gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau.

Câu 12 : Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp?

A. Người già đọc sách. 

B. Sửa chữa đồng hồ. 

C. Khâu vá. 

D. Quan sát một vật ở rất xa.

Câu 13 : Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới

A. 20 lần. 

B. 200 lần. 

C. 500 lần. 

D. 1000 lần.

Câu 16 : Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm

A. thị kính, vật kính. 

B. chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu. 

C. ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh). 

D. đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng.

Câu 17 : Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi?

A. Tế bào biểu bì vảy hành 

B. Con kiến 

C. Con ong 

D. Tép bưởi

Câu 23 : Khi dùng thước thẳng và com pa để đo đường kính ngoài của miệng cốc (Hình 5.3a) và đường kính trong của cốc (Hình 5.3b).

A. Đường kính ngoài 2,3 cm; đường kính trong 2,2 cm. 

B. Đường kính ngoài 2,1 cm; đường kính trong 2,0 cm.

C. Đường kính ngoài 2,2 cm; đường kính trong 2,0 cm. 

D. Đường kính ngoài 2,0 cm; đường kính trong 2,0 cm.

Câu 38 : Để xác định thành tích của vận động viên chạy 100 m người ta phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây?

A. Đồng hồ quả lắc. 

B. Đồng hồ hẹn giờ.

C. Đồng hồ bấm giây.

D. Đồng hồ đeo tay.

Câu 39 : Để xác định thời gian luộc chín một quả trứng, em sẽ lựa chọn loại đồng hồ nào sau đây?

A. Đồng hồ quả lắc. 

B. Đồng hồ hẹn giờ. 

C. Đồng hồ bấm giây.

D. Đồng hồ đeo tay.

Câu 43 : GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế như Hình 8.1 là

A. 500C và 10C. 

B. 500C và 20C. 

C. Từ 200C đến 500C và 10C. 

D. Từ -200C đến 500C và 20C.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247