Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Khác
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 2: Các phép đo - Bộ Cánh diều !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 2: Các phép đo - Bộ Cánh diều !!
Khác - Lớp 6
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 5: Tế bào - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 8: Lực trong đời sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 9: Năng lượng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 10: Trái đất và bầu trời - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 5: Tế bào - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 8: Lực trong đời sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 9: Năng lượng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 10: Trái đất và bầu trời - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 1: Mở đầu về khoa học tự nhiên - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 5: Tế bào - Bộ kết nối tri thức !!
Câu 1 :
Hãy lấy ví dụ về một số hiện tượng mà em biết?
Câu 2 :
Nhìn vào hình 3.1, liệu em có thể khẳng định được hình tròn màu đỏ ở hình a và hình b to bằng nhau không?
Câu 3 :
Dựa vào quan sát, hãy sắp xếp các đoạn thẳng (nằm ngang) trên mỗi hình 3.2a và 3.2b theo thứ tự từ ngắn đến dài? Kiểm tra kết quả của em.
Câu 4 :
Hãy kể tên các đơn vị đo chiều dài mà em biết
Câu 5 :
Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước ở hình 3.3?
Câu 6 :
Em đã thấy người ta dùng thước dây, thước cuộn trong những trường hợp nào?
Câu 7 :
Để đo chiều dài lớp học, em chọn thước đo ở hình 3.3 có thuận tiện không? Vì sao?
Câu 8 :
Dựa vào hình 3.4, thảo luận về cách đo chiều dài bằng thước.
Câu 9 :
Khi đặt mắt nhìn như hình 3.6a hoặc hình 3.6b thì ảnh hưởng thế nào đến kết quả đo? Dùng thước và bút chì, kiểm tra lại câu trả lời của em.
Câu 10 :
Dùng thước học sinh để đo chiều dọc và chiều ngang của một quyển vở?
Câu 11 :
Hãy ước lượng các độ dài dưới đây rồi kiểm tra lại bằng cách đo?
Câu 12 :
Hãy kể tên các đơn vị đo khối lượng mà em biết.
Câu 13 :
Hãy lấy ví dụ về các loại cân mà em biết?
Câu 14 :
Ước lượng khối lượng chiếc cặp sách của em, rồi dùng cân để kiểm tra lại kết quả?
Câu 15 :
Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết?
Câu 16 :
Khi đo thời gian chuyển động của một vật, nếu em bấm START/STOP trước hoặc sau lúc vật bắt đầu chuyển động thì kết quả đo bị ảnh hưởng thế nào? Nếu không điều chỉnh về đúng số 0 (hình 3.9) trước khi bắt đầu đo thì kết quả đo được tính thế nào?
Câu 17 :
Hãy ước lượng thời gian một nhịp tim của em. Kiểm tra lại bằng cách đo?
Câu 18 :
Có ba cốc đựng nước như hình 4.1. Theo em, nước trong cốc b nóng hơn nước trong cốc nào và lạnh hơn nước trong cốc nào? Nước trong cốc nào có nhiệt độ cao nhất, nước trong cốc nào có nhiệt độ thấp nhất?
Câu 19 :
Mỗi một độ trong thang nhiệt độ Xen-xi-ớt (1
0
C) tương ứng với bao nhiêu độ trong thang Fa-ren-hai?
Câu 20 :
Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế (hình 4.2)
Câu 21 :
Thang nhiệt độ Xen – xi - ớt cần phải dùng hai nhiệt độ cố định để làm gì?
Câu 22 :
Từ kết quả tìm hiểu nhiệt kế, thảo luận về cách đo nhiệt độ bằng nhiệt kế.
Câu 23 :
Dùng nhiệt kế y tế để thảo luận về cách đo nhiệt độ cơ thể
Câu 24 :
Hãy cho biết cách đặt mắt nhìn và đọc đúng số chỉ của nhiệt kế?
Câu 25 :
Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể em
Câu 26 :
Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây.
Câu 27 :
Trước khi chạm vào một vật nóng có cần ước lượng nhiệt độ của vật ấy không? Vì sao?
Câu 28 :
Các sản phẩm sau đây thường được đo theo đơn vị nào khi bán? Vải may quần áo; nước uống đóng chai; xăng; gạo
Câu 29 :
Ước lượng thời gian cần thiết để em đọc hết trích đoạn bài thơ dưới đây:
Câu 30 :
Chiều dài của phần thủy ngân trong nhiệt kế là 2cm ở 0
0
C và 22cm ở 100
0
C (hình 4.4).
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Khác
Khác - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X