Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Khác
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 6: Hỗn hợp - Bộ Cánh diều !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 6: Hỗn hợp - Bộ Cánh diều !!
Khác - Lớp 6
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 5: Tế bào - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 8: Lực trong đời sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 9: Năng lượng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 10: Trái đất và bầu trời - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 5: Tế bào - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 8: Lực trong đời sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 9: Năng lượng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 10: Trái đất và bầu trời - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 1: Mở đầu về khoa học tự nhiên - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 5: Tế bào - Bộ kết nối tri thức !!
Câu 1 :
Hãy kể tên những vật thể mà thành phần của chúng có hai hoặc nhiều chất trộn lẫn với nhau
Câu 2 :
Đọc thông tin trên các bao bì ở hình 10.1 và kể tên một số thành phần chính trong những sản phẩm đó.
Câu 3 :
Em hãy lấy thêm các ví dụ về hỗn hợp.
Câu 4 :
Hãy cho biết hỗn hợp ở hình 10.2 và hỗn hợp 10.3 có điểm gì khác nhau.
Câu 5 :
Nước chấm ở gia đình em thường có những thành phần gì? Hãy cho biết đó là hỗn hợp đồng nhất hay hỗn hợp không đồng nhất
Câu 6 :
Hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống về hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất
Câu 7 :
Vì sao sử dụng chất không tinh khiết có thể ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm khoa học?
Câu 8 :
Vì sao trên bao bì của một số thức uống như sữa cacao, sữa socola thường có dòng chữ “Lắc đều trước khi uống”?
Câu 9 :
Thực hiện thí nghiệm quan sát thành phần của nhũ tương: Cho một thìa nhỏ dầu ăn vào cốc chứa 20ml nước, sau đó khuấy đều hỗn hợp. Nhận xét các thành phần của hỗn hợp tạo thành.
Câu 10 :
Trong thí nghiệm quan sát thành phần của nhũ tương, nếu để yên hỗn hợp một thời gian, dầu ăn và nước sẽ tách thành hai lớp. Em hãy thực hiện lại thí nghiệm và cho thêm một giọt nước rửa bát vào cốc. Nhận xét các thành phần của hỗn hợp tạo thành.
Câu 11 :
Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành khi thực hiện thí nghiệm: Cho một thìa nhỏ muối ăn vào cốc chứa 20 ml nước, khuấy nhẹ.
Câu 12 :
Nước đường có phải là một dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra chất tan và dung môi trong dung dịch này.
Câu 13 :
Cho ba hỗn hợp: nước phù sa, nước trà, sữa tươi. Xác định hỗn hợp nào là dung dịch, nhũ tương hoặc huyền phù. Giải thích?
Câu 14 :
Lấy ví dụ dung dịch có hoà tan chất khí.
Câu 15 :
Cho một thìa nhỏ giấm ăn vào nước. Hỗn hợp tạo thành (Hình 10.7.) có phải là dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra đâu là dung môi.
Câu 16 :
Ở điều kiện thường, carbon dioxide là chất khí, tan rất ít trong nước. Khi bị nén lại, nó tan trong nước nhiều hơn.
Câu 17 :
Kể tên một số chất rắn hòa tan và một số chất rắn không hòa tan trong nước mà em biết?
Câu 18 :
Kiểm tra tính tan của bột đá vôi (calcium carbonate) và muối ăn qua hai thí nghiệm sau:
Câu 19 :
Tiến hành thí nghiệm để biết than bột là chất tan hay không tan trong nước.
Câu 20 :
Tiến hành hai thí nghiệm sau để tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến lượng đường ăn hòa tan trong nước.
Câu 21 :
Để pha cà phê hòa tan nhanh hơn, em sẽ sử dụng nước nóng, nước ở nhiệt độ phòng hay nước lạnh? Vì sao?
Câu 22 :
Biển có rất nhiều nước mà không thể uống được. Làm thế nào để biến nước biển thành nước ngọt?
Câu 23 :
Tách muối ra khỏi dung dịch nước muối bằng cách cô cạn theo các bước sau:
Câu 24 :
Những người làm muối (từ nước biển sạch) có thể sử dụng những cách làm nước bay hơi nào để thu muối ăn?
Câu 25 :
Quá trình sản xuất đường ăn trong công nghiệp được thực hiện theo sơ đồ sau. Hãy mô tả lại quá trình đó.
Câu 26 :
Tách cát khỏi hỗn hợp cát với nước bằng cách lọc theo các bước sau:
Câu 27 :
Em hãy lấy một số ví dụ trong cuộc sống có sử dụng cách lọc để tách chất ra khỏi hỗn hợp
Câu 28 :
Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước bằng cách chiết theo các bước sau:
Câu 29 :
Hãy lựa chọn một cách chiết phù hợp để:
Câu 30 :
Ngoài cách lọc, cô cạn, chiết, ta còn có thể sử dụng nhiều cách khác để tách chất ra khỏi hỗn hợp. Ví dụ, người ta có thể tách cát và sắt ra khỏi hỗn hợp của chúng bằng cách sử dụng một thanh nam châm được bọc màng nhựa như hình dưới đây. Sắt bị nam châm hút còn cát không bị thanh nam châm hút.
Câu 31 :
Nêu một số lương thực - thực phẩm có thể bảo quản bằng mỗi phương pháp sau:
Câu 32 :
Các vật dụng có thể được tạo nên từ nhiều vật liệu khác nhau. Hãy chọn vật liệu phù hợp và nêu những lưu ý khi sử dụng theo gợi ý trong bảng sau:
Câu 33 :
Nêu tác dụng của các việc làm sau:
Câu 34 :
Đá vôi là nguyên liệu cho một số ngành sản xuất
Câu 35 :
Nêu ba ví dụ về hỗn hợp. Cho biết ứng dụng của các hỗn hợp đó.
Câu 36 :
Các hỗn hợp sau là hỗn hợp đồng nhất hay không đồng nhất?
Câu 37 :
Hỗn hợp sau là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương?
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Khác
Khác - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X