Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Khác
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống - Bộ Cánh diều !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống - Bộ Cánh diều !!
Khác - Lớp 6
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 5: Tế bào - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 8: Lực trong đời sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 9: Năng lượng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 10: Trái đất và bầu trời - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 5: Tế bào - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 8: Lực trong đời sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 9: Năng lượng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 10: Trái đất và bầu trời - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 1: Mở đầu về khoa học tự nhiên - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 5: Tế bào - Bộ kết nối tri thức !!
Câu 1 :
Kể tên các sinh vật có ở địa phương em.
Câu 2 :
Phân loại thế giới sống có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3 :
Hãy quan sát hình 14.4 và kể tên các sinh vật mà em biết trong mỗi giới theo gợi ý trong bảng 14.1.
Câu 4 :
1. Quan sát hình 14.5 và cho biết các bậc phân loại của thế giới sống từ thấp đến cao.
Câu 5 :
Tra cứu tài liệu về bậc phân loại từ thấp đến cao của một sinh vật mà em yêu thích.
Câu 6 :
Làm bộ sưu tập ảnh về sự đa dạng loài theo môi trường sống của sinh vật nơi em sống.
Câu 7 :
Kể tên một số loài mà em biết:
Câu 8 :
Nhận xét về mức độ đa dạng số lượng loài ở các môi trường sống khác nhau theo gợi ý trong bảng 14.2
Câu 9 :
Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em (ví dụ: rừng, ao…) và lấy ví dụ về các sinh vật sống trong môi trường đó.
Câu 10 :
Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau và địa phương khác nhau mà em biết.
Câu 11 :
Hãy tìm tên khoa học của cây hoặc con vật mà em yêu thích.
Câu 12 :
Hình sau mô tả ba động vật: chuồn chuồn, dơi và đại bàng. Chúng đều có cánh và biết bay nhưng chúng lại được xếp vào 3 lớp động vật khác nhau. Em hãy tìm hiểu đó là những lớp động vật nào?
Câu 13 :
Em hãy giúp hai bạn ở hình 15.1 phân chia các loại đồ vật thành từng nhóm theo màu sắc và hình dạng.
Câu 14 :
Những đặc điểm nào của sinh vật đã được sử dụng để phân loại động vật trong khóa lưỡng phân trên?
Câu 15 :
Hãy hoàn thiện khóa lưỡng phân (bảng 15.2 để xác định tên mỗi loài cây, dựa vào đặc điểm lá cây trong hình 15.3.
Câu 16 :
Xây dựng khóa lưỡng phân một số loại cây có trong vườn trường (hoặc công viên)
Câu 17 :
Vì sao chúng ta cần tiêm phòng bệnh?
Câu 18 :
Quan sát hình 16.1 và cho biết hình dạng của các virus (theo bảng 16.1)
Câu 19 :
Kể tên những bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật.
Câu 20 :
Quan sát hình 16.8 và nêu các thành phần cấu tạo của một vi khuẩn.
Câu 21 :
Quan sát hình 16.9 và nêu các hình dạng khác nhau của vi khuẩn.
Câu 22 :
So sánh sự khác nhau về cấu tạo của virus và vi khuẩn theo gợi ý trong bảng 16.2
Câu 23 :
Xem hình ảnh hoặc video về các vi khuẩn và vẽ hình dạng của vi khuẩn đó.
Câu 24 :
Kể tên một số cách bảo quản thức ăn tránh bị hư hỏng do vi khuẩn gây ra ở gia đình em.
Câu 25 :
Lấy ví dụ về vai trò và tác hại của vi khuẩn đối với người, sinh vật
Câu 26 :
Lấy ví dụ về những vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại cho sinh vật và con người.
Câu 27 :
Hãy cho biết vì sao người ta hay trồng xen cây họ Đậu với các cây trồng khác?
Câu 28 :
Kể tên một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên.
Câu 29 :
Tìm hiểu, trao đổi với các bạn về những biện pháp mà gia đình và địa phương em đã thực hiện để phòng chống các bệnh lây nhiễm do virus, vi khuẩn gây nên đối với con người, cây trồng và vật nuôi.
Câu 30 :
1. Em cần làm gì để tránh bị bệnh cúm, bệnh quai bị?
Câu 31 :
Em hãy tìm hiểu và kể tên các bệnh phổ biến cần tiêm chủng cho trẻ em nước ta hiện nay.
Câu 32 :
Khi sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị các bệnh ở người, chúng ta cần lưu ý điều gì?
Câu 33 :
Quan sát hình dạng của vi sinh vật trong hình 17.1 trao đổi với các bạn trong nhóm về số lượng và hình dạng của chúng.
Câu 34 :
Gọi tên, mô tả hình dạng và nêu đặc điểm nhận biết của các nguyên sinh vật có trong hình 17.2.
Câu 35 :
Quan sát hình 17.3 và cho biết nguyên sinh vật là thức ăn của những động vật nào?
Câu 36 :
Quan sát hình 17.4, 17.5, hãy cho biết chúng ta cần làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét và kiết lị ở người?
Câu 37 :
Cho biết tên nguyên sinh vật (trong hình 17.3, 17.4, 17.5) tương ứng với từng ích lợi và tác hại trong bảng 17.1.
Câu 38 :
Tìm hiểu một số biện pháp vệ sinh ăn uống để phòng trừ các bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
Câu 39 :
Sưu tầm thông tin, tranh ảnh về một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên và cách phòng tránh. Trình bày thông tin sưu tầm được với các bạn trong nhóm.
Câu 40 :
1. Hãy nói tên mỗi loại nấm trong hình 18.1.
Câu 41 :
1. Nêu các đặc điểm để nhận biết nấm.
Câu 42 :
Lập bảng để phân biệt các nhóm nấm (tên nhóm nấm, đặc điểm, ví dụ đại diện).
Câu 43 :
Kể tên một số loại nấm mà em biết và phân chia các loại nấm đó vào từng nhóm nấm cho phù hợp.
Câu 44 :
Hãy quan sát một số loại nấm (nấm mộc nhĩ, nấm rơm, nấm mỡ, nấm trứng…) Và mô tả hình dạng của chúng.
Câu 45 :
Nêu vai trò và tác hại của nấm.
Câu 46 :
Lập bảng về các loại nấm đã học và vai trò, tác hại của mỗi loại nấm đó.
Câu 47 :
1. Vì sao nói nấm có vai trò rất quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất?
Câu 48 :
Em hãy tìm hiểu một số hình ảnh và thông tin về các nấm độc.
Câu 49 :
Kể tên thực vật và chia chúng ra thành các nhóm có đặc điểm giống nhau (ví dụ: cùng ở nước hoặc ở cạn, cùng là cây lấy hoa hoặc cây lấy gỗ,…)
Câu 50 :
Quan sát hình 19.1, nêu tên các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia.
Câu 51 :
Quan sát hình 19.2 và cho biết những đặc điểm giúp em nhận biết cây rêu.
Câu 52 :
Quan sát hình 19.3 và nêu đặc điểm của cây dương xỉ.
Câu 53 :
Nêu đặc điểm giúp em phân biệt cây rêu và cây dương xỉ
Câu 54 :
Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết cây thông.
Câu 55 :
Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết được cây hạt kín và cho biết môi trường sống của chúng.
Câu 56 :
Kể tên thực vật có ở môi trường xung quanh em và cho biết chúng thuộc nhóm nào trong số những nhóm thực vật đã học.
Câu 57 :
Nêu sự giống và khác nhau giữa thực vật hạt trần với thực vật hạt kín theo gợi ý trong bảng 19.1.
Câu 58 :
Hãy kể tên vai trò của thực vật đối với con người mà em biết.
Câu 59 :
Hãy quan sát hình 20.1 và cho biết vai trò của thực vật đối với đời sống con người.
Câu 60 :
1. Kể tên một số cây có ở địa phương em và nêu vai trò sử dụng của chúng theo bảng 20.1
Câu 61 :
1. Dựa vào bảng 22.2, hãy cho biết khí hậu ở nơi có nhiều thực vật và nơi có ít thực vật khác nhau như thế nào?
Câu 62 :
Quan sát hình 20.3 và giải thích vì sao cần trồng nhiều cây xanh.
Câu 63 :
Dựa vào kiến thức đã học về oxygen và không khí, em hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra nếu như cây xanh trên Trái Đất bị chặt quá mức? Khi đó lượng oxygen trong không khí thay đổi như thế nào?
Câu 64 :
Quan sát hình 20.4 và cho biết khi có mưa lớn, điều gì sẽ xảy ra với đất ở trên đồi không có hoặc ít cây che phủ? Cần làm gì để khắc phục điều đó?
Câu 65 :
Quan sát hình 20.5, 20.6 và cho biết vai trò của thực vật đối với động vật.
Câu 66 :
Nêu một số ví dụ về những động vật mà nơi ở của chúng là thực vật theo bảng 20.3.
Câu 67 :
Lấy ví dụ tên con vật và tên cây mà con vật đó sử dụng làm thức ăn. Nếu rõ bộ phận của cây mà con vật đó sử dụng theo gợi ý trong bảng 20.4.
Câu 68 :
Hãy tìm hiểu về những biện pháp giữ an toàn cho cơ thể khi tiếp xúc với thực vật có chất độc.
Câu 69 :
Hãy tìm hiểu các thông tin về tác hại của các bệnh do hút thuốc lá.
Câu 70 :
Quan sát hình 20.7 và cho biết chúng ta cần làm gì để môi trường có thêm nhiều thực vật?
Câu 71 :
1. Kể những hoạt động trồng và bảo vệ cây xanh ở địa phương em.
Câu 72 :
Hãy tìm hiểu về nguyên nhân có thể làm cho diện tích rừng và đa dạng thực vật bị suy giảm.
Câu 73 :
Ghi, báo cáo kết quả phân loại cây theo mẫu phiếu phân loại
Câu 74 :
Ghim các mảnh giấy ghi tên cây hoặc các thể ảnh cây vào đúng cột trong bảng theo vai trò sử dụng của cây theo gợi ý.
Câu 75 :
Lấy ví dụ về động vật không xương sống và nêu môi trường sống của chúng.
Câu 76 :
Nêu đặc điểm giúp em nhận biết động vật ngành Ruột khoang.
Câu 77 :
Quan sát hình 22.2 và mô tả hình dạng của hải quỳ, sứa
Câu 78 :
1. Quan sát mẫu vật thật (sứa, thủy tức), hoặc mẫu ngâm, video, tranh ảnh và vẽ hình động vật quan sát được.
Câu 79 :
Quan sát hình 22.3 và nêu đặc điểm nhận biết sán dây, giun đũa, giun đất.
Câu 80 :
Em hãy tìm hiểu các biện pháp phòng tránh các bệnh sau:
Câu 81 :
Nêu những đặc điểm hình thái của ba loài động vật có trong hình 22.4.
Câu 82 :
Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết động vật ngành Thân mềm.
Câu 83 :
Gọi tên các loài động vật trong hình 22.5 và nêu vai trò của các động vật đó.
Câu 84 :
Kể tên một số động vật Thân mềm có ở địa phương em. Nêu vai trò và tác hại của các loài đó trong thực tiễn.
Câu 85 :
Quan sát mẫu vật thật (mực, trai, ốc…) hoặc mẫu vật ngâm, video, tranh ảnh và lập bảng về những đặc điểm hình thái của đại diện quan sát theo gợi ý trong bảng 22.1.
Câu 86 :
Gọi tên các động vật trong hình 22.6, mô tả đặc điểm hình thái, nêu ích lợi và tác hại của chúng.
Câu 87 :
Nêu những đặc điểm giúp các em nhận biết được các động vật thuộc ngành chân khớp.
Câu 88 :
Quan sát mẫu vật thật (tôm, cua, nhện, châu chấu) hoặc lọ ngâm mẫu vật, mẫu khô, mô hình , video, tranh ảnh và mô tả hình thái ngoài của đại diện thuộc ngành Chân khớp mà em quan sát được.
Câu 89 :
Nhận biết tên các động vật thuộc ngành Chân khớp trong hình 22.7 (gợi ý: ve bò, ong, mọt ẩm, ve sầu, bọ ngựa, ruồi).
Câu 90 :
Lấy ví dụ động vật chân khớp có ở địa phương em và nêu ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người.
Câu 91 :
Lập bảng phân biệt các động vật không xương sống theo các tiêu chí sau: đặc điểm nhận biết, các đại diện.
Câu 92 :
Quan sát hình 23.1, hãy cho biết mỗi động vật đó thuộc nhóm động vật không xương sống hay có xương sống.
Câu 93 :
1. Nêu điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống.
Câu 94 :
Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết cá và kể tên một số loài cá mà em biết.
Câu 95 :
Quan sát mẫu vật thật (cá xương, cá sụn) hoặc lọ ngâm mẫu vật cá, vẽ hình thái ngoài của đại diện quan sát và nêu vai trò của chúng.
Câu 96 :
Nêu vai trò của cá và lấy ví dụ các loài cá có ở địa phương tương ứng với từng vai trò (bảng 23.1)
Câu 97 :
Sưu tầm thông tin và hình ảnh các loài cá để xây dựng bộ sưu tập về cá.
Câu 98 :
1. Giải thích thuật ngữ “lưỡng cư”.
Câu 99 :
Lấy ví dụ về các lưỡng cư được dùng làm thực phẩm và lưỡng cư gây ngộ độc.
Câu 100 :
Quan sát mẫu vật (ếch, nhái) hoặc lọ ngâm mẫu vật đại diện lưỡng cư, ghi chép các đặc điểm và nêu vai trò, tác hại của đại diện quan sát được.
Câu 101 :
Hãy tìm hiểu vì sao cần phải bảo vệ lưỡng cư và gây nuôi những loài lưỡng cư có giá trị kinh tế?
Câu 102 :
1. Nêu những đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Bò sát.
Câu 103 :
Nêu tên và một số đặc điểm nhận biết của các bò sát trong hình 23.7.
Câu 104 :
Hãy tìm hiểu những đặc điểm phân biệt bò sát với lưỡng cư.
Câu 105 :
1. Nêu những đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Chim.
Câu 106 :
Hãy tìm hiểu trong thực tiễn hoặc qua mạng internet,… xem các loài chim như gà, vịt, bồ câu ấp trứng và chăm sóc, bảo vệ con non như thế nào.
Câu 107 :
Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim và viết lời giới thiệu về bộ sưu tập đó.
Câu 108 :
Mèo là động vật thuộc lớp Động vật có vú, em hãy quan sát hình 23.9 và nêu một số đặc điểm của mèo.
Câu 109 :
Dựa vào đặc điểm nhận biết động vật thuộc lớp Động vật có vú, hãy lấy ví dụ về một số động vật có vú ở nơi em sống.
Câu 110 :
Quan sát hình 23.11 và mô tả hình thái và cho biết môi trường sống của các động vật trong hình.
Câu 111 :
Hãy sưu tầm tranh ảnh về các loài thú quý hiếm và viết khẩu hiệu tuyên truyền để bảo vệ chúng.
Câu 112 :
1. Lập bảng về những đặc điểm nhận biết các lớp thuộc động vật có xương sống.
Câu 113 :
Kể tên các sinh vật có trong hình 24.1 mà em biết và nêu môi trường sống của chúng.
Câu 114 :
- Quan sát hình 24.2 và nhận xét sự đa dạng sinh học ở mỗi khu vực.
Câu 115 :
Lấy ví dụ chứng minh vai trò của đa dạng sinh học sau đây:
Câu 116 :
Lấy ví dụ về nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và hậu quả của nó.
Câu 117 :
1. Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học?
Câu 118 :
1. Tìm hiểu và kể tên những loài đang bị suy giảm về số lượng. Nêu nguyên nhân và biện pháp bảo tồn các loài đó.
Câu 119 :
1. Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam như bò xám, sao la, chim trĩ, rùa biển,…
Câu 120 :
1. Quan sát hình 25.1 và cho biết cần chuẩn bị những dụng cụ, thiết bị gì khi đi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.
Câu 121 :
1. Khi tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên, em cần chú ý điều gì để giữ an toàn cho bản thân và người khác?
Câu 122 :
Viết báo cáo về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên theo mẫu
Câu 123 :
Hãy lập bảng về đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật (Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín) và lấy ví dụ minh họa cho mỗi nhóm.
Câu 124 :
Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết các động vật trong hình dưới đây.
Câu 125 :
Tìm hiểu sự đa dạng sinh vật ở địa phương em và làm báo cáo thuyết trình.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Khác
Khác - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X