Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Khác
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 9: Lực - Bộ Cánh diều !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 9: Lực - Bộ Cánh diều !!
Khác - Lớp 6
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 5: Tế bào - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 8: Lực trong đời sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 9: Năng lượng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 10: Trái đất và bầu trời - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 5: Tế bào - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 8: Lực trong đời sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 9: Năng lượng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 10: Trái đất và bầu trời - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 1: Mở đầu về khoa học tự nhiên - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 5: Tế bào - Bộ kết nối tri thức !!
Câu 1 :
Quan sát hình 26.1 và cho biết ai đang đẩy, ai đang kéo?
Câu 2 :
Hãy tìm một số ví dụ về sự đẩy và sự kéo trong thực tế?
Câu 3 :
Hãy nêu ví dụ về lực tác dụng lên vật
Câu 4 :
Lực kế lò xo ở hình 26.6 có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu?
Câu 5 :
Quan sát hình 26.6, thảo luận về cấu tạo của lực kế lò xo?
Câu 6 :
Hãy nêu ví dụ về các lực có độ lớn khác nhau.
Câu 7 :
Hãy đối chiếu ảnh của lực kế trong hình 26.6 với lực kế thật để chỉ ra các bộ phận sau đây:
Câu 8 :
Em hãy lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đo được lực kéo một vật theo phương nằm ngang bằng lực kế lò xo?
Câu 9 :
Hãy biểu diễn các lực sau trên hình vẽ:
Câu 10 :
Treo một vật nhỏ bằng sắt vào giá đỡ như hình 27.1 a.
Câu 11 :
Hãy nêu các ví dụ khác về lực tiếp xúc mà em biết?
Câu 12 :
Hãy nêu các ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết?
Câu 13 :
Có hai thanh nam châm. Mỗi thanh có cực bắc được đánh dấu là N, cực nam được đánh dấu là S. Em hãy dùng hai thanh nam châm này để chứng tỏ rằng các cực cùng tên của chúng đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.
Câu 14 :
Lực nào làm khối gỗ trên hình 28.1 dừng lại?
Câu 15 :
Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống?
Câu 16 :
Khi gặp trường hợp khẩn cấp, người đi xe đạp bóp mạnh phanh. Lúc này bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường. Khi đó, giữa bánh xe và mặt đường có lực ma sát trượt không?
Câu 17 :
Vì sao trong thí nghiệm này, dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên?
Câu 18 :
Hãy tưởng tượng em đẩy một hộp nặng trượt trên sàn nhà. Ban đầu, khi hộp đứng yên, em cần đẩy mạnh để hộp chuyển động. Khi hộp đã bắt đầu chuyển động, em có thể đẩy nhẹ hơn mà hộp vẫn chuyển động. Em hãy giải thích vì sao lại như vậy?
Câu 19 :
Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong cuộc sống xung quanh em?
Câu 20 :
Nếu lực ma sát rất nhỏ thì có thể xảy ra hiện tượng gì đối với việc viết bảng.
Câu 21 :
Hãy tìm thêm ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động?
Câu 22 :
Hãy vẽ phác thảo bàn chân đẩy vào mặt đất theo hình 28.5 Vẽ một mũi tên biểu diễn lực ma sát giúp bàn chân không bị trượt.
Câu 23 :
Em hãy cho biết vì sao dầu ở ổ trục bánh xe đạp làm cho xe đạp di chuyển dễ dàng hơn?
Câu 24 :
Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống về:
Câu 25 :
Hãy lấy một ví dụ về việc ma sát giúp thúc đẩy chuyển động trong đời sống?
Câu 26 :
Giải thích vì sao khi đi chân trần trên đường đất trơn thì rất khó đi, thậm chí không thể đi nổi?
Câu 27 :
Hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với các trường hợp sau đây:
Câu 28 :
Khi xe đang di chuyển, người lái xe thấy có nguy hiểm phía trước. Trước khi người lái xe kịp phản ứng và đạp phanh thì xe đã di chuyển được một quãng đường nhất định. Tiếp theo quãng đường này là quãng đường phanh. Đó là quãng đường xe đi được kể từ khi người lái xe đạp phanh cho đến khi xe dừng hẳn. Quãng đường xe đi được từ khi người lái xe phát hiện nguy hiểm đến khi xe dừng hẳn chỉ phụ thuộc vào phanh xe hay còn phụ thuộc vào phản ứng của người lái xe?
Câu 29 :
Hãy thảo luận với bạn để đề xuất cách làm giảm tác hại của lực ma sát trong các trường hợp sau:
Câu 30 :
Em hãy tìm các ví dụ về vật hay con vật chuyển động nhanh trong nước nhờ có hình dạng giảm được lực cản.
Câu 31 :
Kết quả thu được cho thấy lực cản do nước tác động vào xe lớn hơn hay nhỏ hơn lực cản do không khí tác động vào xe?
Câu 32 :
Bước 1: Lắp các dụng cụ thành bộ như hình 28.6.
Câu 33 :
Em hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây, ma sát có lợi hay có hại:
Câu 34 :
Phải làm thế nào để tăng ma sát có lợi hay giảm ma sát có hại trong các trường hợp trên? Vì sao?
Câu 35 :
Khi buông tay, quả bóng em đang cầm trong tay rơi xuống đất. Nếu em tung quả bóng lên cao, sức hút nào làm cho quả bóng sau khi chuyển động lên cao lại rơi xuống đất?
Câu 36 :
Trên hộp bánh có ghi: “ Khối lượng tịnh 502g”. Có phải số đó chỉ lượng bánh trong hộp?
Câu 37 :
Hãy tìm từ và số cho khung thích hợp với chỗ có dấu (?) trong các câu sau:
Câu 38 :
- Hãy ước lượng khối lượng của em?
Câu 39 :
Biết cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Mặt Trăng bằng 1/6 cường độ trường hấp dẫn ở bề mặt Trái Đất. Một vật ở Trái Đất có khối lượng 90kg. Ở Mặt Trăng, vật này có trọng lượng bao nhiêu niuton?
Câu 40 :
Trước một chiếc cầu có biển báo như hình 29.2. Theo em, nếu không làm đúng như biển báo thì gây hại cho cầu như thế nào?
Câu 41 :
Em hãy thực hiện một thí nghiệm để chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo vào nó.
Câu 42 :
Dựa vào kết quả thí nghiệm của mình, em hãy cho biết:
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Khác
Khác - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X