Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Khác
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 1: Các phép đo - Bộ Chân trời sáng tạo !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 1: Các phép đo - Bộ Chân trời sáng tạo !!
Khác - Lớp 6
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 5: Tế bào - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 8: Lực trong đời sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 9: Năng lượng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 10: Trái đất và bầu trời - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 5: Tế bào - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 8: Lực trong đời sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 9: Năng lượng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 10: Trái đất và bầu trời - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 1: Mở đầu về khoa học tự nhiên - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 5: Tế bào - Bộ kết nối tri thức !!
Câu 1 :
Mở đầu trang 18 SGK KHTN lớp 6: Vì sao khi đo chiều dài của sân trường người ta thường dùng thước cuộn hoặc thước dây, còn trong quá trình học tập các em lại thường sử dụng thước kẻ để đo?
Câu 2 :
Hình thành kiến thức mới 1 trang 18 SGK KHTN lớp 6: Cảm nhận của em về chiều dài đoạn thẳng AB so với chiều dài đoạn thẳng CD hình 4.1 như thế nào?
Câu 3 :
Hình thành kiến thức mới 2 trang 18 SGK KHTN lớp 6: Hãy ước lượng chiều dài hai đoạn thẳng đó. Muốn biết kết quả ước lượng có chính xác không ta phải làm như thế nào?
Câu 4 :
Hình thành kiến thức mới 3 trang 19 SGK KHTN lớp 6: Kể tên những loại thước đo chiều dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?
Câu 5 :
Hình thành kiến thức mới 4 trang 19 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 4.3 và cho biết cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
Câu 6 :
Hình thành kiến thức mới 5 trang 20 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 4.4 và cho biết cách đặt thước để đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?
Câu 7 :
Hình thành kiến thức mới 6 trang 20 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 4.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc chiều dài bút chì như thế nào là đúng?
Câu 8 :
Hình thành kiến thức mới 7 trang 20 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 4.6 và cho biết kết quả đo chiều dài bút chì tương ứng ở các hình là bao nhiêu xentimet?
Câu 9 :
Hình thành kiến thức mới 8 trang 20 SGK KHTN lớp 6: Hãy đo chiều dài của bàn học và chiều dài của quyển sách Khoa học tự nhiên 6 của em. Sau đó hoàn thành theo mẫu bảng 4.2.
Câu 10 :
Luyện tập 1 trang 19 SGK KHTN lớp 6: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước ở hình 4.2a và thước kẻ mà em đang sử dụng.
Câu 11 :
Luyện tập 2 trang 21 SGK KHTN lớp 6: Hãy đo chiều dài đoạn thẳng AB và CD trong hình 4.1. Từ kết quả đo được em rút ra nhận xét gì?
Câu 12 :
Vận dụng 1 trang 34 SGK KHTN lớp 6: Tại sao chỉ có nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu mà không có nhiệt kế nước?
Câu 13 :
Luyện tập 3 trang 21 SGK KHTN lớp 6: Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về kích thước các vật.
Câu 14 :
Vận dụng 2 trang 34 SGK KHTN lớp 6: Mô tả cách đo và thực hành đo nhiệt độ của cơ thể em.
Câu 15 :
Bài 1 trang 34 SGK KHTN lớp 6:Tại sao thang chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thuỷ ngân thường ghi nhiệt độ từ 35°C đến 42°C?
Câu 16 :
Bài 2 trang 34 SGK KHTN lớp 6: Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng.
Câu 17 :
Mở đầu trang 22 SGK KHTN lớp 6: Hai cốc giống nhau chứa cùng một thể tích chất lỏng: Một cốc chứa nước và một cốc chứa dầu ăn. Khối lượng của hai chất lỏng trong hai cốc có bằng nhau không? Làm sao để biết chính xác được điều đó?
Câu 18 :
Hình thành kiến thức mới 1 trang 22 SGK KHTN lớp 6: Hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em biết?
Câu 19 :
Hình thành kiến thức mới 2 trang 23 SGK KHTN lớp 6: Ngoài những loại cân được liệt kê ở các hình 5.2 a, b, c, hãy nêu thêm một số loại cân mà em biết và nêu ưu thế của từng loại cân đó.
Câu 20 :
Hình thành kiến thức mới 3 trang 23 SGK KHTN lớp 6: Có các cân như hình 5.3, để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào? Đo khối lượng hộp bút ta nên dùng loại cân nào? Tại sao?
Câu 21 :
Hình thành kiến thức mới 4 trang 24 SGK KHTN lớp 6: Em hãy quan sát hình 5.4 và nhận xét về cách hiệu chỉnh cân ở hình nào thì thuận tiện cho việc đo khối lượng của vật.
Câu 22 :
Hình thành kiến thức mới 5 trang 24 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 5.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc khối lượng như thế nào là đúng.
Câu 23 :
Hình thành kiến thức mới 6 trang 25 SGK KHTN lớp 6:Thực hiện lần lượt đo khối lượng của viên bi sắt và cặp sách. Hoàn thành theo mẫu bảng 5.2.
Câu 24 :
Luyện tập 2 trang 24 SGK KHTN lớp 6: Hãy cho biết khối lượng mỗi thùng hàng trong hình 5.6 là bao nhiêu kilogam? (Biết ĐCNN của cân này là 1kg).
Câu 25 :
Luyện tập 1 trang 23 SGK KHTN lớp 6: Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết GHĐ và ĐCNN của cân.
Câu 26 :
Vận dụng trang 25 SGK KHTN lớp 6: Mô tả cách đo, tiến hành đo khối lượng hộp đựng bút của em và so sánh kết quả đo được với kết quả ước lượng của em.
Câu 27 :
Bài 1 trang 26 SGK KHTN lớp 6: Nêu đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta và các ước số, bội số thường dùng của đơn vị này.
Câu 28 :
Bài 2 trang 26 SGK KHTN lớp 6: Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ như hình đưới đây để cân hoa quả. Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN của cân này và đọc giá trị khối lượng của lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân.
Câu 29 :
Mở đầu trang 27 SGK KHTN lớp 6: Tại sao khi đo thời gian trong các cuộc thi đấu thể thao người ta thường sử dụng đồng hồ bấm giây?
Câu 30 :
Hình thành kiến thức mới 1 trang 27 SGK KHTN lớp 6: Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết.
Câu 31 :
Hình thành kiến thức mới 2 trang 27 SGK KHTN lớp 6: Ngoài những loại đồng hồ được liệt kê trong hình 6.1, hãy kể thêm một số loại đồng hồ mà em biết và nêu ưu thế của từng loại.
Câu 32 :
Hình thành kiến thức mới 3 trang 28 SGK KHTN lớp 6: Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m ta nên dùng loại đồng hồ nào? Vì sao?
Câu 33 :
Hình thành kiến thức mới 4 trang 28 SGK KHTN lớp 6: Hãy ước lượng thời gian đi từ cuối lớp học tới bục giảng và lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó.
Câu 34 :
Hình thành kiến thức mới 5 trang 28 SGK KHTN lớp 6: Em hãy quan sát hình 6.2 và cho biết cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình nào thì thuận tiện hơn khi thực hiện phép đo thời gian.
Câu 35 :
Hình thành kiến thức mới 6 trang 28 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 6.3 và cho biết cách đặt mắt để đọc số chỉ của đồng hồ như thế nào là đúng?
Câu 36 :
Hình thành kiến thức mới 7 trang 29 SGK KHTN lớp 6: Thực hiện đo lần lượt thời gian di chuyển của hai bạn học sinh khi đi từ cuối lớp học tới bục giảng. Hoàn thành theo mẫu bảng 6.1.
Câu 37 :
Luyện tập trang 28 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 6.4 và cho biết số chỉ của đồng hồ ở mỗi trường hợp là bao nhiêu? (Biết ĐCNN của đồng hồ này là 1s).
Câu 38 :
Vận dụng trang 29 SGK KHTN lớp 6: Thực hiện phép đo thời gian của một bạn chạy 100m.
Câu 39 :
Bài 1 trang 30 SGK KHTN lớp 6: Hãy lập bảng theo mẫu và chọn loại đồng hồ phù hợp để đo thời gian các hoạt động:
Câu 40 :
Mở đầu trang 31 SGK KHTN lớp 6:
Câu 41 :
Hình thành kiến thức mới 1 trang 31 SGK KHTN lớp 6: Thực hiện thí nghiệm như mô tả ở thí nghiêm 1 và cho biết cảm nhận của em về độ "nóng", "lạnh" ở các ngón tay khi nhúng vào cốc 2 có như nhau không? Từ đó em có thể rút ra nhận xét gì?
Câu 42 :
Hình thành kiến thức mới 2 trang 31 SGK KHTN lớp 6: Để so sánh độ "nóng", "lạnh" của các vật, người ta dùng đại lượng nào?
Câu 43 :
Hình thành kiến thức mới 3 trang 31 SGK KHTN lớp 6: Kể tên một số loại dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết. Nêu những ưu thế và hạn chế của mỗi loại dụng cụ đó.
Câu 44 :
Hình thành kiến thức mới 4 trang 33 SGK KHTN lớp 6: Có các nhiệt kế như hình 7.6, để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Đo nhiệt độ của cơ thể ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Vì sao?
Câu 45 :
Luyện tập 1 trang 31 SGK KHTN lớp 6: Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ của vật.
Câu 46 :
Hình thành kiến thức mới 5 trang 33 SGK KHTN lớp 6: Hãy đo nhiệt độ của 2 cốc nước rồi điền kết quả theo mẫu bảng 7.1
Câu 47 :
Luyện tập 2 trang 32 SGK KHTN lớp 6: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của mỗi nhiệt kế ở hình 7.3, 7.4 và 7.5
Câu 48 :
Vận dụng 1 trang 34 SGK KHTN lớp 6: Tại sao chỉ có nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu mà không có nhiệt kế nước?
Câu 49 :
Vận dụng 2 trang 34 SGK KHTN lớp 6: Mô tả cách đo và thực hành đo nhiệt độ của cơ thể em.
Câu 50 :
Bài 1 trang 34 SGK KHTN lớp 6: Tại sao thang chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thuỷ ngân thường ghi nhiệt độ từ 35°C đến 42°C?
Câu 51 :
Bài 2 trang 34 SGK KHTN lớp 6: Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Khác
Khác - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X