Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Khác
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống - Bộ Chân trời sáng tạo !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống - Bộ Chân trời sáng...
Khác - Lớp 6
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 5: Tế bào - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 8: Lực trong đời sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 9: Năng lượng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SGK Khoa học tự nhiên 6 Chương 10: Trái đất và bầu trời - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 5: Tế bào - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 7: Đa dạng thế giới sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 8: Lực trong đời sống - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 9: Năng lượng - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chương 10: Trái đất và bầu trời - Bộ Kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 1: Mở đầu về khoa học tự nhiên - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 2: Chất quanh ta - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Bộ kết nối tri thức !!
Giải Vở thực hành Khoa học tự nhiên lớp 6 Chương 5: Tế bào - Bộ kết nối tri thức !!
Câu 1 :
Mở đầu trang 177 SGK KHTN lớp 6: Hằng ngày, em thường thực hiện rất nhiều các hoạt động như: Kéo đẩy đồ vật, đi bộ, đi xe đạp, ... Tất cả các hoạt động này đều cần có năng lượng. Mặt khác, khi thực hiện các hoạt động đó em đã tác dụng lực lên các vật. Vậy, giữa năng lượng và lực tác dụng lên các vật có liên hệ với nhau như thế nào?
Câu 2 :
Hình thành kiến thức mới 1 trang 177 SGK KHTN lớp 6: Hãy nêu các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày của em có sử dụng các dạng năng lượng như động năng, quang năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng.
Câu 3 :
Hình thành kiến thức mới 2 trang 179 SGK KHTN lớp 6: Em hãy nêu một số dạng năng lượng mà nguồn sản sinh ra nó là liên tục, được coi là vô hạn và một số dạng năng lượng mà nguồn sản sinh ra nó là hữu hạn.
Câu 4 :
Hình thành kiến thức mới 3 trang 179 SGK KHTN lớp 6: Theo em, những dạng năng lượng nào trong quá trình khai thác - sử dụng sẽ gây ảnh hưởng xấu tới môi trường? Nêu một số ví dụ.
Câu 5 :
Hình thành kiến thức mới 4 trang 179 SGK KHTN lớp 6: Quan sát thí nghiệm trong hình 41.2, sau khi buông vật 1, nó chuyển động xuống phía dưới và va chạm với vật 2, đẩy vật 2 chuyển động. Hãy cho biết năng lượng ban đầu của vật 1 trong trường hợp nào lớn hơn? Vì sao? Lực do vật 1 tác dụng lên vật 2 khi va chạm trong trường hợp nào lớn hơn?
Câu 6 :
Hình thành kiến thức mới 5 trang 179 SGK KHTN lớp 6: Năng lượng gió có thể làm cây bị cong hoặc gãy. Năng lượng gió càng lớn thì tác dụng lực lên cây càng lớn. Từ thảo luận 4 và hình minh họa hình 41.3, em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa năng lượng của vật và khả năng tác dụng lực của nó?
Câu 7 :
Hình thành kiến thức mới 6 trang 180 SGK KHTN lớp 6: Ở bài 12, các em đã biết một số nhiên liệu và tính chất của chúng. Vậy khi bị đốt cháy, nhiên liệu giải phóng năng lượng dưới dạng nào? Biểu hiện nào thể hiện các dạng năng lượng đó?
Câu 8 :
Hình thành kiến thức mới 7 trang 180 SGK KHTN lớp 6: Các nhà máy điện ở hình 41.4 sử dụng năng lượng gì? Nguồn cung cấp những năng lượng đó có đặc điểm gì chung? Theo nguồn gốc vật chất của năng lượng, chúng thuộc dạng năng lượng nào?
Câu 9 :
Luyện tập 1 trang 178 SGK KHTN lớp 6: Kể tên dạng năng lượng có liên quan đến hoạt động được mô tả ở hình bên dưới:
Câu 10 :
Luyện tập 2 trang 179 SGK KHTN lớp 6: Trong hình 41.1c, khi lò xo bị nén nhiều hơn thì năng lượng của nó sẽ tăng hay giảm? Lực lò xo tác dụng lên tay sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 11 :
Luyện tập 3 trang 180 SGK KHTN lớp 6: Em hãy cho biết những ứng dụng trong đời sống khi đốt cháy nhiên liệu.
Câu 12 :
Luyện tập 4 trang 181 SGK KHTN lớp 6: Kể tên một số năng lượng tái tạo mà em biết.
Câu 13 :
Vận dụng trang 181 SGK KHTN lớp 6: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào?
Câu 14 :
Bài 1 trang 182 SGK KHTN lớp 6: Lấy ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
Câu 15 :
Bài 2 trang 182 SGK KHTN lớp 6: Hãy nêu một số nhiên liệu thường dùng và ảnh hưởng của việc sử dụng các nhiên liệu đó đối với môi trường.
Câu 16 :
Bài 3 trang 182 SGK KHTN lớp 6: Hãy chọn tên dạng năng lượng ở cột A phù hợp với tất cả các nguồn cung cấp ở cột B.
Câu 17 :
Bài 4 trang 182 SGK KHTN lớp 6: Hoàn thành các thông tin bằng cách đánh dấu ✓ vào cột phù hợp theo mẫu bảng sau:
Câu 18 :
Mở đầu trang 183 SGK KHTN lớp 6: Khi quạt điện hoạt động, năng lượng điện chuyển thành cơ năng làm quay cánh quạt; khi bật công tắc, bóng đèn sáng, năng lượng điện đã chuyển thành quang năng. Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. Vậy sự biến đổi giữa các dạng năng lượng này có tuân theo quy luật nào không?
Câu 19 :
Hình thành kiến thức mới 1 trang 183 SGK KHTN lớp 6: Khi phơi thóc, hạt thóc nhận năng lượng từ đâu để có thể khô được?
Câu 20 :
Hình thành kiến thức mới 2 trang 184 SGK KHTN lớp 6: Vào lúc trời lạnh, người ta thường xoa hai bàn tay vào nhau, khi đó dạng năng lượng nào đã chuyển thành nhiệt để làm ấm bàn tay?
Câu 21 :
Hình thành kiến thức mới 3 trang 184 SGK KHTN lớp 6: Khi ô tô động cơ nhiệt chạy, dạng năng lượng nào chuyển thành năng lượng cho ô tô hoạt động?
Câu 22 :
Hình thành kiến thức mới 4 trang 184 SGK KHTN lớp 6: Khi đèn đường được thắp sáng, dạng năng lượng nào đã chuyển thành quang năng?
Câu 23 :
Hình thành kiến thức mới 5 trang 185 SGK KHTN lớp 6: Hãy mô tả sự thay đổi động năng và thế năng của viên bi khi viên bi chuyển động từ vị trí A tới vị trí B, từ vị trí B tới vị trí C. So sánh năng lượng của viên bi khi ở vị trí A và khi ở vị trí C.
Câu 24 :
Hình thành kiến thức mới 6 trang 185 SGK KHTN lớp 6:Trong quá trình viên bi chuyển động, ngoài động năng và thế năng còn có dạng năng lượng nào xuất hiện?
Câu 25 :
Hình thành kiến thức mới 7 trang 186 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 42.5, 42.6, 42.7 và cho biết trong các hoạt động, năng lượng ban đầu đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Hãy chỉ ra phần năng lượng nào có ích, phần năng lượng nào là hao phí.
Câu 26 :
Hình thành kiến thức mới 8 trang 186 SGK KHTN lớp 6: Những hoạt động nào ở bảng 42.1 là sử dụng năng lượng hiệu quả và không hiệu quả? Vì sao?
Câu 27 :
Hình thành kiến thức mới 9 trang 186 SGK KHTN lớp 6: Em hãy nêu một số lợi ích của việc thực hiện tiết kiệm năng lượng.
Câu 28 :
Hình thành kiến thức mới 10 trang 187 SGK KHTN lớp 6: Hãy nêu các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hằng ngày.
Câu 29 :
Luyện tập 1 trang 183 SGK KHTN lớp 6: Rót nước vào trong cốc có chứa nước đá thì trong cốc có sự truyền năng lượng như thế nào?
Câu 30 :
Luyện tập 2 trang 184 SGK KHTN lớp 6: Khi bình nóng lạnh hoạt động, đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
Câu 31 :
Luyện tập 3 trang 185 SGK KHTN lớp 6: Khi quạt điện hoạt động, điện năng cung cấp cho quạt chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Theo em tổng các dạng năng lượng đó có bằng phần điện năng ban đầu cung cấp cho quạt không?
Câu 32 :
Luyện tập 4 trang 186 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 42.8 và cho biết khi bóng đèn sợi đốt đang sáng, điện năng cung cấp cho bóng đèn đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Dạng năng lượng nào có ích, dạng năng lượng nào là hao phí?
Câu 33 :
Luyện tập 5 trang 187 SGK KHTN lớp 6: Em hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng khi sử dụng điện ở nhà.
Câu 34 :
Vận dụng 1 trang 184 SGK KHTN lớp 6: Hãy phân tích sự chuyển hóa năng lượng trong hoạt động của đèn tín hiệu giao thông dùng năng lượng mặt trời.
Câu 35 :
Vận dụng 2 trang 187 SGK KHTN lớp 6: Đề xuất một số biện pháp tiết kiệm năng lượng cho trường học.
Câu 36 :
Bài 1 trang 187 SGK KHTN lớp 6: Một quả bóng cao su được ném từ độ cao h xuống nền đất cứng, khi chạm đất quả bóng nảy lên. Sau mỗi lần nảy lên, độ cao giảm dần, nghĩa là cơ năng của quả bóng giảm dần. Điều đó có trái với định luật bảo toàn năng lượng không? Tại sao? Hãy dự đoán còn có hiện tượng nào khác xảy ra với quả bóng ngoài hiện tượng quả bóng bị nảy lên và rơi xuống.
Câu 37 :
Bài 2 trang 187 SGK KHTN lớp 6: Em hãy nêu một số biện pháp tiết kiệm năng lượng khi sử dụng các phương tiện giao thông.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Khác
Khác - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X