Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Khác Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 1: Các phép đo - Bộ Chân trời sáng tạo !!

Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 1: Các phép đo - Bộ Chân trời sáng tạo !!

Câu 6 : Bài 5.2 trang 14 sách bài tập KHTN 6: Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500 g. Con số này có ý nghĩa gì?

A. Khối lượng bánh trong hộp. 

B. Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp. 

C. Sức nặng của hộp bánh.

D. Thể tích của hộp bánh.

Câu 7 : Bài 5.3 trang 14 sách bài tập KHTN 6: Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông ghi 10T (hình vẽ), con số 10T này có ý nghĩa gì?

A. Xe có trên 10 người ngồi thì không được đi qua cầu.

B. Khối lượng toàn bộ (của cả xe và hàng) trên 10 tấn thì không được đi qua cầu.

C. Khối lượng của xe trên 100 tấn thì không được đi qua cầu.

D. Xe có khối lượng trên 10 tạ thì không được di qua cầu.

Câu 15 : Bài 6.2 trang 16 sách bài tập KHTN 6: Khi đó nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?

A. Giá trị của lần đo cuối cùng.

B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. 

C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.

Câu 16 : Bài 6.3 trang 16 sách bài tập KHTN 6: Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để

A. lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. 

B. đặt mắt đúng cách. 

C. đọc kết quả đo chính xác.

D. hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách.

Câu 17 : Bài 6.4 trang 16 sách bài tập KHTN 6: Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:

A. (1), (2), (3), (4), (5). 

B. (3), (2), (5), (4), (1). 

C. (2), (3), (1), (5), (4). 

D. (2), (1), (3), (5), (4).

Câu 19 : Bài 6.6 trang 17 sách bài tập KHTN 6: Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động?

A. Không hiệu chỉnh đồng hồ. 

B. Đặt mắt nhìn lệch. 

C. Đọc kết quả chậm.

D. Cả 3 nguyên nhân trên.

Câu 21 : Bài 7.1 trang 18 sách bài tập KHTN 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. 

B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau. 

C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi.

D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.

Câu 22 : Bài 7.2 trang 18 sách bài tập KHTN 6: Nhiệt kế thuỷ ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?

A. Nhiệt độ của nước đá. 

B. Nhiệt độ cơ thể người. 

C. Nhiệt độ khí quyển.

D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.

Câu 24 : Bài 7.4 trang 18 sách bài tập KHTN 6: Cho các bước như sau:

A. (2), (4), (3), (1), (5). 

B. (1), (4), (2), (3), (5). 

C. (1), (2), (3), (4), (5).

D. (3), (2), (4), (1), (5).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247