Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Khác Trắc nghiệm Đo chiều dài, khối lượng và thời gian có đáp án !!

Trắc nghiệm Đo chiều dài, khối lượng và thời gian có đáp án !!

Câu 2 : Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là:

A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm

B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm

C. thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia hỏ nhất 5 cm

D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm

Câu 3 : Một thước thẳng có 101 vạch chia đều nhau, vạch đầu tiên ghi số 0, vạch cuối cùng ghi số 100 kèm theo đơn vị cm. Thông tin đúng của thước là

A. GHĐ và ĐCNN là 100cm và 1cm

B. GHĐ và ĐCNN là 101cm và 1cm

C. GHĐ và ĐCNN là 100cm và 1mm

D. GHĐ và ĐCNN là 101cm và 1mm

Câu 4 : Chọn đáp án đúng?

A. 946 triệu km

B. 304,8 triệu km

C. 150 triệu km

D. 946,073 triệu km

Câu 5 : Chọn phương án sai?

A. 1μm=0,000001m

B. 1 0A=0,0000000001m

C. 1nm=0,000000001m

D.1ly=946,073 triệu tỉ năm

Câu 6 : Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để:

A. lựa chọn thước đo phù hợp

B. đặt mắt đúng cách

C. đọc kết quả đo chính xác

D. đặt vật đo đúng cách

Câu 7 : Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ giác quan có thể cảm nhận sai một số hiện tượng?

A. Đứng trên nhà cao tầng quan sát thấy mọi vật dưới mặt đất nhỏ bé

B. Khi cho chiếc đũa vào cốc thủy tinh, quan sát thấy chiếc đũa bị biến dạng.

C. Dùng thước đo chiều dài của cái bàn

D. Cả A và B đều đúng

Câu 8 : Người ta thường dùng thước cuộn trong trường hợp nào sau đây?

A. ngành may mặc

B. xây dựng nhà cửa, công trình

C. đo chiều dài quyển sách giáo khoa

D. cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 9 : Chọn đáp án sai?

A. 0,00002 m

B. 0,0002 dm

C. 20000 nm

D. 0,002 nm

Câu 11 : Giới hạn đo của một thước là:

A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước

B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước

C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước

D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước

Câu 12 : Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. 1mm

B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

C. Cả hai câu A,B đều đúng

D. Cả hai câu A,B đều sai

Câu 13 : 1 mét thì bằng

A. 1000mm

B. 10cm

C. 100dm

D. 100mm

Câu 14 : Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất:

A. Chiều dài của con đường đến trường

B. Chiều cao của ngôi trường em

C. Chiều rộng của quyển sách vật lí 6

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 15 : Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:

A. Đặt thước vuông góc với chiều dài vật

B. Đặt thước theo chiều dài vật

C. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu ngang bằng với vạch 0

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 16 : Khi đo độ dài của một vật em phải:

A. Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp

B. Đặt thước và mắt nhìn đúng quy cách

C. Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định

D. Thực hiện cả 3 yêu cầu trên

Câu 17 : Chọn câu trả lời đúng. Một inch bằng:

A. 2,54m

B. 1dm

C. 2,54cm

D. 1cm

Câu 18 : Phía sau sách vật lý 6 có ghi: khổ 17x24cm . Các con số đó lần lượt chỉ:

A. Chiều dài và chiều rộng cuốn sách

B. Chiều rộng và chiều dài cuốn sách

C. Chu vi và chiều rộng cuốn sách

D. Chiều rộng và đường chéo cuốn sách

Câu 19 : Hãy chỉ ra GHĐ và ĐCNN của thước đo trong hình dưới đây:

A. GHĐ: 10cm, ĐCNN 2cm

B. GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,5cm

C. GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,2cm

D. GHĐ: 10cm, ĐCNN 0,5dm

Câu 21 : Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân (hình vẽ) là:

A. GHĐ: 50g; ĐCNN: 2g

B. GHĐ: 5 kg; ĐCNN: 20 g

C. GHĐ: 4,8 kg; ĐCNN 20 g

D. GHĐ: 4,8 kg; ĐCNN: 2 g

Câu 22 : Cách đặt mắt để nhìn đúng số chỉ của cân đồng hồ là:

A. Đặt mắt nhìn theo hướng chếch 450 về phía bên phải mặt số

B. Đặt mắt nhìn theo hướng chếch 450 về phía bên trái mặt số

C. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt số

D. Cả A và B đều đúng

Câu 23 : Khi sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng của một vật cần lưu ý:

A. Hiệu chỉnh cân về vạch số 0 trước khi đo

B. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân

C. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 25 : Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau

A. Tấn >tạ >lạng >kilôgam

B. Tấn >lạng >kilôgam >tạ

C. Tấn >tạ >kilôgam >lạng

D. Tạ >tấn >kilôgam >lạng

Câu 26 : Đổi khối lượng sau ra kilôgam (kg):

A. 0,65 kg và 24 kg

B. 0,65 kg và 240 kg

C. 6,5 kg và 2400 kg

D. 0,065 kg và 240 kg

Câu 27 : Tên gọi của loại cân trong hình vẽ là gì?

A. Cân lò xo

B. Cân đòn

C. Cân đồng hồ

D. Cân Ro-bec-van

Câu 28 : Em hãy ghép tên các loại cân (ở cột bên trái) tương ứng với công dụng của các loại cân đó (ở cột bên phải).

A. 1 – B; 2 – C; 3 – A

B. 1 – C; 2 – B; 3 – A

C. 1 – A; 2 – C; 3 – B

D. 1 – B; 2 – A; 3 – C

Câu 29 : 1 lạng còn được gọi là 1…....

A. Miligam

B. Héctôgam

C. Gam

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 30 : Điền vào chỗ trống đáp án đúng: Người ta dùng cân đo  …

A. Trọng lượng của vật nặng

B. Thể tích của vật nặng

C. Khối lượng của vật nặng

D. Kích thước của vật nặng

Câu 31 : Chọn câu trả lời sai. 11 lạng bằng

A. 100g

B. 0,1kg

C. 1g

D. 1 héctôgam

Câu 33 : Để đo khối lượng của 6 quả táo, ta nên chọn cân đồng hồ nào dưới đây?

A. Cân có GHĐ là 500g và ĐCNN là 2g

B. Cân có GHĐ là 10kg và ĐCNN là 50g

C. Cân có GHĐ là 2kg và ĐCNN là 10g

D. Cân có GHĐ là 30kg và ĐCNN là 100g

Câu 34 : Sắp xếp các bước sau theo đúng thứ tự khi sử dụng cân đồng hồ?

A. a – b – c – e – d

B. c – e – a – d – b

C. c – e – a – b – d

D. a – d – c – e – b

Câu 35 : Điền vào chỗ trống đáp án đúng: …....... có đơn vị là kilôgam.

A. Lượng

B. Khối lượng

C. Trọng lượng

D. Trọng lực

Câu 37 : Mô tả sau đây nói về loại đồng hồ nào?

A. đồng hồ để bàn

B. đồng hồ bấm giây

C. đồng hồ treo tường

D. đồng hồ cát

Câu 38 : Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để:

A. lựa chọn đồng hồ đo phù hợp

B. đặt mắt đúng cách

C. đọc kết quả đo chính xác

D. hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách

Câu 39 : Hãy ghép tên các loại đồng hồ (ở cột bên trái) tương ứng với công dụng của các loại đồng hồ đó (ở cột bên phải).

A. 1 – c; 2 – b; 3 – a

B. 1 – b; 2 – c; 3 – a

C. 1 – c; 2 – a; 3 – b

D. 1 – a; 2 – b; 3 – c

Câu 40 : Cách biến đổi đơn vị nào sau đây là đúng:

A. 1 giờ 20 phút = 3800 giây

B. 45 phút = 2700 giây

C. 24 giờ = 864000 giây

D. 1 giờ = 36000 giây

Câu 41 : Chọn đáp án sai:

A. 24 giờ

B. 86400 giây

C. 1440 min

D. 14400 phút

Câu 42 : Điền vào chỗ trống:

A. 16650 phút; 999000 giây

B. 1665 phút; 9990 giây

C. 1665 phút; 99900 giây

D. 166,5 phút; 9990 giây

Câu 43 : Điền vào chỗ trống:

A. Cân điện tử

B. Thước kẻ

C. Cân đồng hồ

D. Đồng hồ

Câu 45 : Để thực hiện đo thời gian khi đi bộ từ cổng trường vào lớp học, ta nên dùng loại đồng hồ nào?

A. Đồng hồ cát

B. Đồng hồ để bàn

C. Đồng hồ bấm giây

D. Đồng hồ đeo tay

Câu 46 : Thao tác nào dưới đây là cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian?

A. Bấm nút RESET để kim về số 0

B. Bấm START để bắt đầu tính thời gian

C. Bấm STOP để kim dừng và đọc kết quả

D. Cả ba đều cần thiết

Câu 47 : Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:

A. 1, 2, 3, 4, 5

B. 3, 2, 5, 4, 1

C. 2, 3, 1, 5, 4

D. 2, 1, 3, 5, 4

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247