Câu nào sau đây không đúng khi nói về Khoa học tự nhiên?
A. Quan sát vật không màu.
B. Quan sát vật có kích thước nhỏ.
C. Quan sát vật có kích thước vô cùng nhỏ mà mắt thường không thể thấy được.
D. Quan sát các vật ở rất xa.
Tìm lưu ý sai khi sử dụng kính hiển vi.
A. Chọn kính có vật kính thích hợp.
B. Điều chỉnh kính sao cho có thể quan sát được vật.
C. Tiêu bản cần được đặt trên bàn kính.
D. Vật kính có thể chọn tùy ý.
A. Thước thẳng có GHĐ 20 cm.
B. Thước kẹp có GHĐ 10 cm.
C. Thước dây có GHĐ 2 m.
D. Thước thẳng có GHĐ 30 cm.
A. 33,4 cm.
B. 334 mm.
C. 334 m.
D. 0,334 m.
A. Bình chia độ.
B. Ca đong.
C. Bình tràn.
D. Cốc uống nước thông thường.
A. 150,7 kg.
B. 850 g.
C. 0,8 kg.
D. Không xác định được.
A. cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều, cùng đặt vào một vật.
B. cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, cùng đặt vào một vật.
C. cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều, đặt vào hai vật.
D. cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều, đặt vào hai vật.
Lực nào sau đây không thể là trọng lực?
A. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo.
B. Lực tác dụng lên cánh diều bị đứt dây làm cánh diều hạ thấp dần.
C. Lực mặt bàn tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn.
D. Lực tác dụng lên vật đang rơi.
Trọng lượng của một người có khối lượng 65kg là
A. 6,5 N.
B. 650 N.
C. 65 N.
D. 6500 N.
Chọn phát biểu đúng về lực ma sát.
A. Trong mọi trường hợp lực ma sát luôn có lợi.
B. Trong mọi trường hợp lực ma sát luôn có hại.
C. Lực ma sát luôn cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
D. Khi một vật chuyển động thẳng với tốc độ không đổi, lực ma sát cân bằng với lực kéo vật.
A. Khối đồng.
B. Khối sắt.
C. Khối nhôm.
D. Ba khối có trọng lượng bằng nhau.
Một vật đang đứng yên thì chịu tác dụng của hai lực F1, F2 (hình dưới). Trong trường hợp nào vật vẫn tiếp tục đứng yên?
A.
B.
C.
D.
Một người đi xe đạp đang xuống dốc và phanh để cho xe chạy chậm dần. Lực làm cho tốc độ của xe chạy chậm dần là
A. lực đàn hồi.
B. lực cản của không khí.
C. lực hấp dẫn.
D. lực ma sát.
Trong những trường hợp dưới dây, trường hợp nào đã làm biến đổi chuyển động của vật?
A. Một máy bay đang bay ở chế độ ổn định.
B. Chiếc xe nôi đang đứng yên, người mẹ đẩy xe làm xe bắt đầu chuyển động.
D. Cả A và C.
A. Lúc bánh xe lăn trên mặt đường thì khi đó xuất hiện lực ma sát lăn.
B. Lúc xe bắt đầu khởi hành, cần tác dụng lực kéo lớn hơn lực ma sát để xe chuyển động.
C. Khi kéo hoặc đẩy vật mà vật chưa trượt thì lực ma sát là lực ma sát nghỉ, khi vật trượt thì lực ma sát là lực ma sát trượt.
D. Cả A, B, C.
A. Điện thoại.
B. Đèn ống.
C. Nồi cơm điện.
D. Quạt điện.
A. Thủy lực.
B. Địa nhiệt.
C. Gió.
D. Dầu.
A. Trái cây.
B. Bánh mì.
C. Mặt Trời.
D. Quạt máy đang chạy.
A. Hóa năng điện năng và quang năng.
B. Hóa năng cơ năng và quang năng.
C. Điện năng hóa năng và quang năng.
D. Điện năng cơ năng và quang năng.
A. Mặt Trời.
B. Than.
C. Khí tự nhiên.
D. Dầu.
A. Vì Mặt Trời là tập hợp các ngôi sao nhỏ.
B. Vì Mặt Trời có khả năng tự phát ra ánh sáng.
C. Vì Mặt Trời có nhiệt độ bề mặt cao hơn Trái Đất.
D. Vì Mặt Trời có kích thước lớn.
A. Mặt Trăng có thể phát ra ánh sáng, ta có thể quan sát được Mặt Trăng vào những hôm trên bầu trời không có mây.
B. Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất.
C. Trong một tuần trăng, nhìn từ Trái Đất, chúng ta quan sát được Mặt Trăng có hình dạng khác nhau.
D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, đồng thời cũng tự quay quanh trục của nó và quay quanh Mặt Trời.
Trung tâm của hệ Mặt Trời là gì?
A. Trái Đất.
B. Mặt Trời.
C. Các hành tinh.
D. Mặt Trời, Trái Đất và các thiên thể.
Mất khoảng thời gian bao lâu để Mặt Trăng quay hết một vòng quanh Trái Đất và tự quay một vòng quanh trục của nó?
A. 1 tháng.
B. 1 ngày.
C. 1 ngày và 1 tháng.
D. 1 tháng và 1 ngày.
A. Nhìn trực tiếp bằng mắt thường.
B. Dùng ống nhòm.
C. Dùng kính thiên văn mà vật kính có lắp kính lọc.
D. Dùng kính lúp.
A. Thủy tinh.
B. Kim tinh.
C. Mộc tinh.
D. Thổ tinh.
A. Hỏa tinh, Trái Đất, Thủy tinh, Thổ tinh.
B. Thổ tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Thủy tinh.
C. Thủy tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Thổ tinh.
D. Trái Đất, Hỏa tinh, Thủy tinh, Thổ tinh.
Trái Đất có bao nhiêu vệ tinh tự nhiên?
B. 2.
D. 4.
A. Ngân Hà, thiên hà, hệ Mặt Trời.
B. Thiên hà, Ngân Hà, hệ Mặt Trời.
C. Hệ Mặt Trời, thiên hà, Ngân Hà.
D. Hệ Mặt Trời, Ngân Hà, thiên hà.
A. Không có khả năng tự phát ra ánh sáng.
B. Quay quanh Mặt Trời và tự quay quanh trục của mình.
C. Nhiệt độ bề mặt nhỏ hơn nhiệt độ của Mặt Trời.
D. Cả ba đặc điểm trên.
Trường hợp nào sau đây đều là chất?
A. Muối ăn, xe đạp, đồng (copper).
B. Khí oxygen, khí nitrogen, khí carbonic.
C. Con rùa, cái nồi, áo sơ mi.
D. Ngọn núi, cây xanh, vitamin.
A. Sắt (iron) bị nam châm hút.
B. Đốt rác sinh ra khói bụi gây ô nhiễm.
C. Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu.
D. Đồ dùng bằng thép để lâu ngày bị gỉ.
A. Quá trình nóng chảy.
B. Quá trình đông đặc.
C. Quá trình bay hơi.
D. Quá trình ngưng tụ.
A. Dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
B. Đồng (copper) có khả năng dẫn điện.
C. Thức ăn để lâu ngày bị ôi, thiu.
D. Nhôm (aluminum) dẫn điện tốt được dùng làm dụng cụ nấu ăn.
Có các vật thể sau: máy may, ô tô, cây mía, con suối, con trâu, bóng đèn, bút bi. Có bao nhiêu vật thể nhân tạo?
A. 4 vật thể nhân tạo.
B. 2 vật thể nhân tạo.
C. 5 vật thể nhân tạo.
D. 3 vật thể nhân tạo.
Một số chất có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?
A. Dễ dàng nén được.
B. Không có hình dạng xác định.
C. Các hạt chuyển động tự do.
D. Không có thể tích xác định.
A. Đốt rừng làm rẫy.
B. Núi lửa phun trào.
C. Bão bụi, cát.
D. Nắng nóng làm cháy rừng.
A. Hô hấp, trao đổi chất.
C. Ứng dụng trong y học, chất oxi hóa trong nhiên liệu tên lửa.
D. Chất khí trong khinh khí cầu, bóng thám không.
A. vật thể không có các đặc trưng sống.
B. vật thể có các đặc trưng sống.
C. vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống.
D. vật thể có sẵn trong tự nhiên.
B. Hydrogen.
D. Oxygen.
A. Chất xơ, vitamin, protein.
B. Muối ăn, ly nhựa, cuốn sách.
C. Giấy, cao su, gỗ.
D. Lọ mỡ, chai dầu ăn, tinh bột.
A. Quá trình nóng chảy.
B. Quá trình đông đặc.
C. Quá trình bay hơi.
D. Quá trình ngưng tụ.
A. Quần áo ướt khi phơi dưới ánh nắng sẽ khô dần.
B. Sương mù tan dần khi nắng lên.
C. Tấm gương trong nhà tắm bị mờ khi ta tắm bằng nước nóng.
D. Mặt đường sau cơn mưa bắt đầu khô khi có nắng lên.
A. Thủy tinh giòn và dễ vỡ nên cầm cẩn thận.
B. Đường cát trắng khi đun lâu sẽ bị khét, có màu đen, vị đắng.
C. Vào mùa hè, băng ở hai cực tan dần.
D. Nhờ ánh sáng mặt trời, nước biển bay hơi, còn lại muối.
A. Không màu, không mùi.
B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc.
D. Có nhiệt độ sôi nhất định.
A. Con châu chấu bình 1 chết, bình 2 sống.
B. Cả hai con châu chấu đều chết.
C. Cả hai con châu chấu đều sống.
D. Con châu chấu bình 1 sống, bình 2 chết.
A. Vật thể là áo thun; chất là cellulose và nilon.
B. Vật thể là cellulose và nilon; chất là áo thun.
C. Vật thể là áo thun, cellulose; chất là nilon.
D. Vật thể là áo thun, nilon; chất là cellulose.
Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
A. Muối và đường tan được trong nước.
B. Cồn rất dễ bắt lửa và khi cồn cháy sinh ra khí carbon dioxide.
C. Sắt (iron) bị nam châm hút.
D. Nước đá bị chảy lỏng.
A. cây nến cháy sáng chói.
B. cây nến cháy bình thường.
C. cây nến bị tắt ngay.
D. cây nến cháy một lúc rồi tắt dần.
Than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên được xếp vào loại nhiên liệu nào?
A. Nhiên liệu sinh học.
B. Nhiên liệu tái tạo.
C. Nhiên liệu sạch.
D. Nhiên liệu không tái tạo.
Biện pháp bảo quản thực phẩm nào sau đây là sai?
Iodine có lợi cho cơ thể, giúp ngừa bệnh nào sau đây ở người?
Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247