Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học 250 Bài tập Andehit - Xeton - Axit cacboxylic ôn thi Đại học có lời giải !!

250 Bài tập Andehit - Xeton - Axit cacboxylic ôn thi Đại học có lời giải !!

Câu 6 : Axit hữu cơ X dùng để sản xuất giấm ăn với nồng độ 5%. X là :

A. axit oxalic

B. axit citric

C. axit lactic

D. axit axetic

Câu 9 : Dung dịch axit fomic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với

A. bạc nitrat trong amoniac

B. nước brom

C. kẽm kim loại

D. natri hidrocacbonat

Câu 12 : Cho các phát biểu: 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 16 : Dãy nào sau đây gồm các chất tan vô hạn trong nước?

A. CH3COOH, C3H7OH, C2H4(OH)2.

B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

C. HCOOH, CH3COOH, C3H7COOH.

D. C2H5COOH, C3H7COOH, HCHO.

Câu 19 : Cho các phản ứng:

A. (1) và (3).

B.  (2) và (3).

C. (1) và (4).

D. (2) và (4).

Câu 22 : Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được

A. CH3CH2OH.

B. CH3COOH,

C. HCOOH.

D. CH3OH

Câu 25 : Axit nào sau đây là axit béo?

A. Axit glutamic.

B. Axit benzoic.

C. Axit lactic.

D. Axit oleic.

Câu 26 : Axit panmitic có công thức là

A. C17H33COOH

B. C15H31COOH

C. C17H35COOH

D. C17H31COOH

Câu 30 : Cho sơ đồ phản ứng:

A. C2H5OH.

B. CH3CHO.

C. CH3OH.

D. CH3COONa.

Câu 38 : Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng

A. Na.

B. AgNO3/NH3.

C. CaCO3.

D. NaOH.

Câu 40 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Glucozơ, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, axit axetic.

B. Axit axetic, glucozơ, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

C. Axit axetic, hồ tinh bột, glucozơ, lòng trắng trứng.

D. Axit axetic, glucozơ, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.

Câu 42 : Cho 4 hợp chất hữu cơ: CH4,CH3OH,HCHO,HCOOH. Dãy nào sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần?

A. CH4< CH3OH< HCHO <HCOOH

B. HCOOH< HCHO<CH3OH< CH4

C. CH4< HCHO< HCOOH< CH3OH

D. CH4< HCHO< CH3OH< HCOOH

Câu 43 : Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tính chất hóa học của C2H2 và CH3CHO?

A. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu nước brom.

B. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng tráng bạc.

C. C2H2 và CH3CHO đều có phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, t0).

D. C2H2 và CH3CHO đều làm mất màu dung dịch KMnO4.

Câu 49 : Cho anđehit acrylic (CH2=CH-CHO) phản ứng hoàn toàn với H2 (dư, xúc tác Ni, to) thu được

A. CH3CH2CH2OH.

B. CH3CH2CHO.

C. CH3CH2COOH.

D. CH2=CH-COOH.

Câu 50 : Axit fomic có công thức là:

A. CH3COOH

B. HCHO

C. HCOOH

D. HOOC

Câu 52 : Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?

A. Oxi hóa CH3COOH.

B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng.

C. Cho CHCH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4).

D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.

Câu 53 : Chỉ ra nhiệt độ tăng dần nhiệt độ sôi?

A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

B. CH3OH, CH3COOH, C2H5OH

C. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO

D. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO

Câu 59 : Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng

A. Na.

B. AgNO3/NH3.

C. CaCO3.

D. NaOH.

Câu 63 : Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?

A. CH3COOH

B. HCOOCH3

C.H2O

D. C2H5OH

Câu 65 : Cho các phát biểu sau:

A. 6.

B. 8 .

C. 7.

D. 9.

Câu 74 : Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau 

A. CH3COOH, CH3COOCH3, glucozơ, CH3CHO

B. CH3COOH, HCOOCH3 , glucozơ, phenol.

C. HCOOH, CH3COOH, glucozơ, phenol.

D. HCOOH, HCOOCH3, fructozơ, phenol

Câu 83 : Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

B. Dung dịch NaOH (đun nóng).

C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).

D. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).

Câu 84 : Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số chất sau

A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

B. CH3CHO, C2H5OH,  CH3COOH.

C. CH3CHO,  CH3COOH, C2H5OH

D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

Câu 88 : Glixerol tác dụng với chất nào sau đây có thể cho chất béo?

A. C2H3COOH

B. C15H33COOH

C. C17H35COOH

D. C4H9COOH

Câu 89 : Cho CH3CH2CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được

A. CH3CH2CH2OH.

B. CH3CH2OH.

C. CH3COOH.

D. CH3OH.

Câu 90 : Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH

A. Alanin.

B. Phenol.

C. Axit fomic.

D. Ancol etylic

Câu 95 : Chất nào sau đây không phải axit béo?

A. Axit oleic.

B. Axit panmitic.

C. Axit axetic.

D. Axit stearic.

Câu 101 : Chất phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3

A. C6H5OH

B. HOC2H4OH

C. HCOOH.

D. C6H5CH2OH

Câu 104 : Axit HCOOH không tác dụng được với?

A. Dung dịch KOH

B. Dung dịch

C. Dung dịch NaCl

D. Dung dịch

Câu 109 : Đốt cháy hoàn toàn một anđehit mạch hở X thì thu được số mol nước bằng số mol . X thuộc dãy đồng đẳng nào?

A. anđehit no, hai chức

B. anđehit no, đơn chức.

C. anđehit không no (có 1 liên kết đôi C=C), đơn chức.

D. anđehit không no (có 1 liên kết đôi C=C), đa chức.

Câu 129 : Sắp xếp các chất sau đây theo giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5)

A. (3) > (5) > (1) > (2) > (4)

B. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)

C. (1) > (3) > (4) > (5) > (2)

D. (3) > (1) > (4) > (5) > (2)

Câu 132 : Thủy phân hoàn toàn 444 gam một chất béo, thu được 46 gam glixerol và hai axit béo. Hai axit béo đó là

A. C15H31COOH và C17H35COOH

B. C17H35COOH và C17H35COOH

C. C17H33COOH và C15H31COOH

D. C17H31COOH và C17H33COOH

Câu 134 : Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n-2O2

B. CnH2nO2

C. CnH2n+2O2

D. CnH2n+1O2

Câu 137 : Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

A. CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr

B. CH3CO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag

C. CH3CHO + H2 CH3CH2OH

D. 2CH3CHO + 5O2 4CO2 + 4H2O

Câu 139 : Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. (CH3)2C=CH−OH

B. CH2=C(CH3)−CHO

C. CH3−CH=CH−CHO

D. (CH3)2CH−CH2−OH

Câu 144 : Đun sôi hỗn hợp gồm axit cacboxylic RCOOH, ancol R’OH (xúc tác H2SO4 đặc) một thời gian. Để nguội, sau đó pha loãng hỗn hợp bằng lượng dư nước cất. Hiện tượng xảy ra là

A. chất lỏng tạo thành dung dịch đồng nhất

B. chất lỏng tách thành hai lớp sau đó tạo thành dung dịch đồng nhất

C. không quan sát được hiện tượng

D. chất lỏng tách thành hai lớp

Câu 147 : Công thức phân tử chung của axit không no 1 liên kết C=C, đơn chức, mạch hở là:

A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2)

B. CnH2nO2 (n ≥ 3)

C. CnH2n+2O2 (n ≥ 3)

D. CnH2nO2 (n ≥ 2)

Câu 150 : Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với?

A. nước muối

B. giấm ăn

C. nước

D. cồn

Câu 151 : Tên gọi đúng của hợp chất CH3CH2CHO là

A. anđehit propanoic

B. anđehit propan

C. anhiđhit propionic

D. anđehit propionic

Câu 153 : Hỗn hợp gồm 2 anđehit đơn chức X và Y được chia thành 2 phần bằng nhau

A. HCHO và C2H5CHO

B. HCHO và C2H3CHO

C. HCHO và CH3CHO

D. CH3CHO và C2H5CHO

Câu 154 : Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?

A. C6H5OH

B. CH3COOH

C. C2H2

D. HCHO

Câu 155 : Một axit X có công thức chung là CnH2n – 2O4, loại axit nào sau đây thỏa mãn X?

A. Axit chưa no hai chức

B. Axit no, 2 chức

C. Axit đa chức no

D. Axit đa chức chưa no

Câu 156 : Anđehit propionic có công thức cấu tạo là

A. CH3CH2CHO

B. HCOOCH2CH3

C. CH3CH(CH3)2

D. CH3CH2CH2CHO

Câu 158 : Cho chuỗi phản ứng:

A. CH3CHO, HCOOCH2CH3

B. CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO

C. CH3CHO, CH3CH2COOH

D. CH3CHO, CH3COOCH3

Câu 159 : Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng

A. dung dịch C2H5OH

B. dung dịch NaOH

C. dung dịch Na2CO3

D. dung dịch Br2

Câu 161 : Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?

A. Axit fomic

B. Axit axetic

C. Axit iso-butylic

D. Axit propionic

Câu 162 : Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Anđehit làm mất màu nước brom còn xeton thì không

B. Anđehit và xeton đều không làm mất màu nước brom

C. Xeton làm mất màu nước brom còn anđehit thì không

D. Anđehit và xeton đều làm mất màu nước brom

Câu 171 : Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được

A. HCOOH.

B. CH3OH.

C. CH3CH2OH.

D. CH3COOH.

Câu 177 : Axit acrylic (CH2=CHCOOH) không tham gia phản ứng với

A. Na.

B. dung dịch brom.

C. NaNO3.

D. Na2CO3.

Câu 182 : Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là

A. CH3NH2

B. CH3COOH

C. NH3

D. H2N-CH2-COOH

Câu 183 : Axit nào sau đây là axit béo?

A. Axit axetic.

B. Axit ađipic.

C. Axit stearic.

D. Axit glutamic.

Câu 188 : Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. C2H5OH

B. CH3COOH.

C. HCOOCH3

D. CH3CHO

Câu 189 : Axit nào sau đây không phải là axit tạo ra chất béo?

A. Axit oleic

B. Axit acrylic

C. Axit stearic

D. Axit panmitic

Câu 193 : Chất nào sau đây là axit propionic

A. HCOOH.

B. CH3COOH.

C. C2H5COOH.

D. C2H3COOH.

Câu 198 : Cho sơ đồ chuyển hóa:

A. axit linoleic.

B. axit oleic.

C. axit panmitic.

D. axit stearie.

Câu 201 : Axit nào sau đây dùng để điều chế este là nguyên liệu sản xuất thủy tinh hữu cơ plexiglas?

A. axit metacrylic.

B. axit acylic.

C. axit oleic.

D. axit axetic.

Câu 203 : Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. CH3COOH.

B. CH3CHO.

C. CH3CH2OH.

D. HCOOCH3.

Câu 205 : Axit nào sau đây là axit béo?

A. Axit ađipic

B. Axit glutamic

C. Axit stearic

D. Axit axetic

Câu 207 : Axit axetic không tác dụng được với dung dịch nào?

A. Natri phenolat.

B. Amoni cacbonat.

C. Phenol.

D. Natri etylat.

Câu 209 : Chất không phải axit béo là

A. axit axetic.

B. axit panmitic.

C. axit stearic.

D. axit oleic.

Câu 210 : Chất X có M = 60 phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. X là

A. axit fomic.

B. metyl fomat.

C. axit axetic.

D. ancol propylic.

Câu 216 : Axit panmitic có công thức là

A. C2H5COOH.

B. C17H35COOH.

C. C15H31COOH.

D. C15H29COOH

Câu 217 : Khối lượng mol của axit fomic là

A. 30 gam.

B. 46 gam.

C. 32 gam.

D. 60 gam

Câu 219 : Cho sơ đồ phản ứng:

A. anđehit axetic.

B. anđehit acrylic.

C. anđehit metacrylic.

D. anđehit propionic.

Câu 220 : Cho anđêhit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n và m là

A. m = 2n + 1.

B. m = 2n.

C. m = 2n + 2.

D. m = 2n – 2.

Câu 222 : Cách bảo quản thịt, cá bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?

A. Dùng nước đá khô, fomon.

B. Dùng fomon, nước đá.

C. Dùng phân đạm, nước đá.

D. Dùng nước đá và nước đá khô.

Câu 223 : Axit ađipic có công thức là:

A. HOOC-COOH.

B. CH3CH(OH)CH2COOH.

C. HOOC[CH2]4COOH.

D. HCOOH.

Câu 225 : Chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

A. glysin.

B. andehit axetic.

C. metylamin.

D. axit axetic.

Câu 226 : Cho các phát biểu sau 

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 227 : Dung dịch nào sau đây có pH < 7?

A. NH2CH2COOH.

B. CH3NH2.

C. NH2CH2COONa.

D. CH3COOH.

Câu 230 : Nhận xét nào sau đây về tính chất hoá học của các hợp chất anđehit là đúng?

A. Anđehit chỉ có tính khử.

B. Anđehit chỉ có tính oxi hoá.

C. Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

D. Anđehit là chất lưỡng tính.

Câu 231 : Đốt cháy anđehit A thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. A là

A. anđehit no, mạch hở, đơn chức.

B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng.

C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở.

D. anđehit no 2 chức, mạch hở.

Câu 234 : Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, chứa 40% cacbon về khối lượng là

A. axit ađipic.

B. axit fomic.

C. axit axetic.

D. axit propionic.

Câu 236 : Axit acrylic không tác dụng với

A. dung dịch Br2.

B. metyl amin.

C. kim loại Cu.

D. dung dịch Na2CO3.

Câu 243 : Công thức chung của axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở là:

A. CnH2n(COOH)2 (n ≥ 0).

B. CnH2n-2COOH (n ≥ 2).

C. CnH2n+1COOH (n ≥ 0).

D. CnH2n-1COOH (n ≥ 2).

Câu 244 : Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau ?

A. C2H5OH và CH3OCH2CH3.

B. CH3OCH3 và CH3CHO.

C. CH3CH2CHO và CH3CHOHCH3.

D. CH2=CHCH2OH và CH3CH2CHO.

Câu 245 : Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau: 

A. Ancol etylic, stiren, phenol, axit acrylic.

B. Ancol etylic, stiren, axit axetic, axit acrylic.

C. Axit axetic, benzen, phenol, stiren.

D. Axit axetic, axit fomic, stiren, axit acrylic.

Câu 247 : Fomalin là dung dịch bão hòa của chất nào sau đây?

A. HCHO.

B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D. CH3OH.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247