Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học 236 Bài tập Đại cương Hóa học Hữu cơ ôn thi Đại học có lời giải !!

236 Bài tập Đại cương Hóa học Hữu cơ ôn thi Đại học có lời giải !!

Câu 1 : Thuốc thử phân biệt glucozo với fructozo là:

A. H2.                        

B. [Ag(NH3)2]OH.  

C. Dung dịch Br2.  

D. Cu(OH)2.

Câu 2 : Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong các chất dưới đây là:

A. C2H5OH.               

B CH3COOH.        

C. HCOOCH3      

D CH3CHO.

Câu 4 : Chất hữu cơ nào dưới đây không bị thủy phân trong dung dịch kiềm?

A. Tristearin.                 

B. Nilon-6.           

C. Saccarozơ.                

D. Anbumin. 

Câu 5 : Phát biểu không chính xác là

A. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.

B. Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (−CH2−) được gọi là hiện tượng đồng đẳng.

C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.

D. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.

Câu 6 : Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. CH3COOH     

B. CH3CHO 

C. C2H5OH 

D. C2H6

Câu 8 : Cho các chất sau: CH3COOH,C2H5OH, C2H6, C2H5Cl. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là

A. CH3COOH.           

B. C2H5OH            

C. C2H6                  

D. C2H5Cl

Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây (trong O2 dư) thu được sản phẩm có chứa N2?

A. Este.                     

B. Tinh bột.           

C. Amin.                

D. Chất béo.

Câu 10 : Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi

B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1:2

CX có hai đồng phân cấu tạo

D. Z và T là các ancol no, đơn chức

Câu 11 : Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là

A. 3.                       

B. 2.               

C. 1.               

D. 4.

Câu 12 : Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi

B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1:2

CX có hai đồng phân cấu tạo

D. Z và T là các ancol no, đơn chức

Câu 13 : Cho các phát biểu sau:

A. 6.                                 

B. 5.                            

C. 4.                          

D. 3.

Câu 14 : Môi trường axit có pH

A. =7.                               

B. 7.                          

C. > 7.                       

D. < 7.

Câu 15 : Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là

A. 4; 3; 6.              

B. 5; 3; 9.       

C. 3; 5; 9.       

D. 4; 2; 6.

Câu 16 : Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2;
CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là:

A. 4.                        

B. 3.               

C. 2.               

D. 1

Câu 17 : Công thức tổng quát của mọi hiđrocacbon là CnH2n+2-2k. Giá trị của hằng số k cho biết:

A. Số liên kết pi.

B. Số vòng no.

C. Số liên kết đôi.

D. Số liên kết π + vòng no.

Câu 18 : Độ bền của liên kết ba, liên kết đôi, liên kết đơn tăng theo thứ tự:

A. ba, đơn, đôi.                     

B. đơn, đôi, ba.                    

C. đôi, đơn, ba. 

D. ba, đôi, đơn.

Câu 19 : Nhận xét nào đưới đây về đặc điểm chung của chất hữu cơ là KHÔNG đúng:

A. Các phản ứng hoá học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau tạo ra một hỗn hợp các sản phẩm.

B. Phần lớn các hợp chất hữu cơ thường không tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ

C. Liên kết hoá học chủ yếu trong các phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị

D. Các hợp chất hữu cơ thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy.

Câu 20 : Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?

A. C3H7OH.

B. HCOOCH3.

C. CH3COOH

D. NH2CH2CH2NH2.

Câu 21 : Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH 

B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH

C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH                            

D. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH

Câu 22 : Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?

A. C3H7OH.               

B. HCOOCH3.       

C. CH3COOH.       

D. NH2CH2CH2NH2.

Câu 23 : Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là

A. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH.

B. CH3COOH, CH3COOCH3CH3CH2OH, C2H5COOH.

C. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3C2H5COOH.

D. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3, C2H5COOH.

Câu 24 : Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là

A. 3                           

B. 4                        

C. 2                        

D. 1

Câu 25 : Tổng số liên kết xích ma trong CH3COOCH=CH2 là:

A. 9. 

B. 13. 

C. 10. 

D. 11.

Câu 26 : Trong các dung dịch sau, dung dịch nào dẫn điện kém nhất (giả thiết chúng cùng nồng độ mol/L)?

A. NaOH.                         

B. CH3COOH.             

C.HCl.                      

D. CH3COONa.

Câu 27 : Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là

A. C6H5OH, C2H5OH, HCOOOH, CH3COOH.    

B. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.

C. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.    

D. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.

Câu 28 : Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây đúng?

A. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2.        

B. (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2.

C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH.     

D. CH3NH2 < (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2.

Câu 29 : Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là

A. CH3COOH.                 

B. C6H5NH2.                

C. C2H5OH.              

D. HCOOCH3.

Câu 30 : Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. etanol.   

B. đimetylete.       

C. metanol. 

D. nước.

Câu 31 : Chất nào sau không phải là hợp chất hữu cơ?

A. Thạch cao.            

B. Ancol etylic.      

C. Benzen.             

D. Metan.

Câu 32 : Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. C2H5OH.  

B. CH3CHO.  

C. CH3OCH3.            

D. CH3OH.

Câu 33 : Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2OH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là

A. CH3COOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH.

B. CH3COOH, CH3COOCH3CH3CH2OH, C2H5COOH.

C. CH3CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3C2H5COOH.

D. CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3, C2H5COOH.

Câu 34 : Chọn định nghĩa đúng nhất về đồng phân:

A. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.

B. những chất có cùng công thức phân tử nhưng tính chất hóa học khác nhau.

C. hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau.

D. những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau.

Câu 35 : Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?

A. CH3COOH.            

B. HCHO.                   

C. CH3COCH3          

D. CH3OH

Câu 36 : Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu

A. đỏ.                                

B. đen.                         

C. tím.                          

D. vàng.

Câu 37 : Thuốc thử dùng để phân biệt giữa axit axetic và rượu etylic là

A. dung dịch NaNO3.     

B. kim loại Na.           

C. quỳ tím.                  

D. dung dịch NaCl.

Câu 38 : Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ bên.

A. NH3.          

B. Cl2.            

C. C2H2        

D. H2.

Câu 39 : Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ?

A. C2H5OH.                     

B. C2H4                      

C. C2H2                      

D. CO2.

Câu 40 : Phân tử nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hiđro?

A. Anđehit axetic

B. Axit fomic

C. Anđehit fomic

D. Axit oxalic

Câu 44 : Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ: 

A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ

B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm

C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch CaOH2 bằng dung dịch BaOH2

D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ

Câu 48 : Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí?

A. Glixerol.

B. Axit axetic

C. Anđehit fomic

D. etanol.

Câu 49 : Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất khí?

A. Glixerol

B. Axit axetic

C. Anđehit fomic

D. p-Crezol

Câu 51 : Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ: 

A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ

B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm

C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch bằng dung dịch  

D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ

Câu 53 : Cho hình vẽ mô tả quá trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ.

A. dung dịch chuyển sang màu vàng.

B. có kết tủa đen xuất hiện.

C. dung dịch chuyển sang màu xanh.

D. có kết tủa trắng xuất hiện.

Câu 57 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 58 : Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết:

A. Y là hợp chất hữu cơ đơn chức.

B. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

C. Z tan nhiều trong nước.

D. Z có nhiệt độ sôi cao hơn X.

Câu 59 : Hợp chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa 1 loại nhóm chức và có công thức phân tử C9H16O4. Từ X thực hiện các phản ứng hóa học sau:

A. Z và T có cùng số nguyên tử cacbon và hiđro.

B. T là hợp chất hữu cơ đa chức.

C. Z là anđehit; T là axit cacboxylic.

D. Phân tử X chứa 2 nhóm chức este.

Câu 60 : Bố trí một sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:

A. 80%.

B. 90%.

C. 75%.

D. 25%.

Câu 62 : Năm dung dịch A1, A2, A3, A4, A5 cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH trong điều kiện thích hợp thì thấy: A1 tạo màu tím, A2 tạo màu xanh lam, A3 tạo kết tủa khi đun nóng, A4 tạo dung dịch màu xanh lam và khi đun nóng thì tạo kết tủa đỏ gạch, A5 không có hiện tượng gì. A1, A2, A3, A4, A5 lần lượt là:

A. Protein, saccarozơ, anđehit íòmic, fructozơ, chất béo.

B. Protein, chất béo, saccarozơ, glucơzơ, anđehỉt fomic.

C. Chất béo, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, protein.

D. Protein, saccarozơ, chất béo, fructozơ, anđehit fomic.

Câu 63 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ.

B. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.

C. anilin, axit glutamic, tinh bột, glucozơ.

D. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

Câu 65 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4

Câu 67 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:

A. hồ tinh bột, lòng trắng trứng, alanin, glucozơ.

B. lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.

C. hồ tinh bột, alanin, lòng trắng trứng, glucozơ.

D. hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

Câu 68 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 70 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.

B. Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng.

C. Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.

D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam

Câu 71 : Cho các sơ đổ chuyển hóa sau:

A. 132.

B. 118.

C. 104.

D. 146.

Câu 76 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 77 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 78 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 83 : Cho các phàn ứng sau:

A. 18 gam

B. 16,58 gam

C. 15,58 gam

D. 20 gam

Câu 84 : Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ?

A. Propan-l-ol

B. Phenol

C. Đimetyl xeton

D. Exit etanoic

Câu 86 : Cho các chất sau đây: 1) , 2) , 3) , 4)

A. 1, 2, 4, 6

B. 1, 2, 6

C. 1, 2, 3, 6, 7

D. 2, 3, 5, 7

Câu 88 : Trong các chất sau:

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 89 : Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là

A. penixilin, paradol, cocain

B. heroin, seduxen, erythromixin

C. cocain, seduxen, cafein

D. ampixilin, erythromixin, cafein

Câu 91 : Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là

A. glixerol, glyxin, anilin

B. etanol, fructozơ, metylamin

C. metyl axetat, glucozơ, etanol

D. metyl axetat, phenol, axit axetic

Câu 93 : Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số chất sau:

A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO

B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH

D. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH

Câu 94 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 97 : Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 98 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Phenol, hồ tinh bột, axit axetic, glixerol

B. Glixerol, axit axetic, phenol, hồ tinh bột

C. Phenol, hồ tinh bột, glixerol, axit axetic

D. Axit axetic, hồ tinh bột, phenol, glixerol

Câu 99 : Trong những dãy chất nào sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?

A. C4H10, C6H6

B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH

C. CH3OCH3, CH3CHO

D. C2H5OH, CH3OCH3

Câu 101 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 103 : Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2

A. glucozơ, glixerol, ancol etylic

B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat

C. glucozơ, glixerol, axit axetic

D. glucozơ, glixerol, natri axetat

Câu 106 : Hỗn hợp X chứa 2 hợp chất hữu cơ Y và Z có nhóm chức khác nhau (MY > MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Y không thể tham gia phản ứng tráng gương

B. Y, Z bị thủy phân trong NaOH

C. Hỗn hợp X không phản ứng với Cu(OH)2

D. Z có thể tham gia phản ứng tráng gương

Câu 107 : Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng:

A. 1 mol Y phản ứng với AgNO3/NH3 thấy tạo ra 2 mol Ag.

B. Phân tử khối của Y lớn hơn phân tử khối của Z

C. Z có thể phản ứng được với Cu(OH)2

D. Z có 1 nguyên tử cacbon trong phân tử

Câu 108 : Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 109 : Dung dịch chất nào sau đây không dẫn được điện?

A. Natri fomat

B. Ancol etylic

C. Axit axetic

D. Kali hiđroxit

Câu 110 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

Câu 112 :  

A. cafein

B. mophin

C. heroin

D. nicotin

Câu 113 : Để phân biệt 3 chất lỏng: benzen, toluen, stiren, người ta dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Quỳ tím

B. Dung dịch KMnO4

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch NaOH

Câu 114 : Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3CHO, C2H5OH, H2O là

A. H2O, C2H5OH, CH3CHO

B. H2O, CH3CHO, C2H5OH

C. CH3CHO, H2O, C2H5OH

D. C2H5OH, H2O, CH3CHO

Câu 115 :  

A. CH3CHO, C2H2, saccarozơ

B. CH3CHO, C2H2, anilin

C. CH3CHO, C2H2, saccarozơ, glucozơ

D. HCOOH, CH3CHO, C2H2, glucozơ

Câu 118 : Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6

B. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl

C. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4

D. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N

Câu 124 : Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là

A. chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản, dễ nhận biết.

B. đốt cháy chất hữu cơ đẻ tìm cacbon dưới dạng muội đen.

C. đốt cháy chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc cháy.

D. đốt cháy chất hữu cơ để tìm hiđro dưới dạng hơi nước

Câu 126 : Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?

A. Glucozo, đimetylaxetilen, anđehit axetic.

B. Vinylaxetilen, glucozo, anđehit axetic.

C. Vinylaxetilen, glucozo, axit propionic.

D. Vinylaxetilen, glucozo, đimetylaxetilen.

Câu 127 :  Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:

A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.

B. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định

C. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

D. thường xảy ra rất chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

Câu 129 : Trong các chất sau: axetilen, etilen, axit fomic, but-2-in, anđehit axetic. Những chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là

A. axetilen, axit fomic, anđehit axetic.

B. etilen, axit fomic, but-2-in.

C. axetilen, but-2-in, anđehit axetic.

D. axetilen, etilen, axit fomic.

Câu 130 : Chất hữu cơ X có đặc điểm:

A. etanol.

B. phenol.

C. metanol.

D. ancol etylic.

Câu 133 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 4.

C. 5

D. 3.

Câu 134 : Chỉ dùng Cu(OH)2/NaOH ở điều kiện thường có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt

A. saccarozơ, glixerol, ancol etylic.

B. lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol.

C. glucozơ, lòng trắng trứng, ancol etylic.

D. glucozơ, glixerol, anđehit axetic.

Câu 135 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 136 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 3.

C. 5

D. 6.

Câu 138 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

A. etyl axetat, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

B. triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, etyl axetat.

C. etyl axetat, hồ tinh bột, vinyl axetat, triolein.

D. vinyl axetat, triolein, etyl axetat, hồ tinh bột

Câu 139 : Cho các phát biểu sau

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 142 : Chọn phản ứng sai?

A. Ancol benzylic  + CuO   C6H5CHO + Cu + H2O.

B. C2H4(OH)2 + Cu(OH)2  → dung dịch xanh thẫm + H2O.

C. Propan-2-ol + CuO CH3COCH3 + Cu + H2O.

D. Phenol + dung dịch Br2 → axit picric + HBr.

Câu 143 : Chất nào sau đây có số liên kết π nhiều nhất (mạch hở)?

A. C3H9N.

B. C2H5N.

C. C4H8O3.

D. C3H4O4.

Câu 144 : Hai chất nào sau đây đều thủy phân đuợc trong dung dịch NaOH đun nóng?

A. Etyl axetat và Gly-Ala

B. Lysin và metyl fomat

C. Xenlulozo và triolein

D. Saccarozo và tristearin

Câu 145 : Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với nước brom?

A. Alanin.

B. Glucozo.

C. Benzenamin.

D. Vinyl axetat.

Câu 146 : Dãy các chất đều có khả năng tác dụng với nước brom là?

A. Glixerol, glucozo, anilin.

B. Axit acrylic, etilen glicol, triolein.

C. Triolein, anilin, glucozo.

D. Ancol anlylic, fructozo, metyl fomat.

Câu 150 : Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin.

B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.

C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.

D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.

Câu 152 : Dãy gồm các chất được xếp theo chiều giảm dần của nhiệt độ sôi là:

A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3.

B. CH3COOCH3, CHCOOH, C2H5OH.

C. CHCOOH, HCOOCH3, C2H5OH.

D. HCOOCH3, C2H5OH, CHCOOH

Câu 153 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 158 : Chất nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ thường?

A. Saccarozơ.

B. Tristearin.

C. Glyxin.

D. Anilin.

Câu 159 : Chất không có phản ứng thủy phân là

A. etyl axetat.

B. glixerol.

C. Gly-Ala.

D. saccarozơ

Câu 161 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. axit axetic, fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala.

B. axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val.

C. fomanđehit, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.

D. axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.

Câu 163 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ.

B. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.

C. H2NCH(CH3)COOH là chất rắn ở điều kiện thuờng.

D. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

Câu 164 : Cho các nhận định sau:

A. 5.

B. 3.

C. 6.

D. 4.

Câu 169 : Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. CH3CHO.

B. C2H5OH.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOH

Câu 172 : Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất ):

A. Y chỉ có 2 đồng phân cấu tạo.

B. X không có đồng phân hình học

C. X tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1: 3.

D. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken

Câu 175 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. metanal, anilin, glucozơ, phenol.

B. Etyl fomat, lysin, saccarozơ, anilin.

C. glucozơ, alanin, lysin, phenol.

D. axetilen, lysin, glucozơ, anilin.

Câu 178 : Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

A. Phenol và fomanđehit.

B. Buta – 1,3 – đien và stiren.

C. Axit ađipic và hexametylen điamin.

D. Axit terephtalic và etylen glicol.

Câu 185 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 186 : Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?

A. CH3CH2OH

B. CH3CH3

C. CH3COOH

D. CH3CHO

Câu 192 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 194 : Chất phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng là

A. phenylamoni clorua.

B. anilin.

C. glucozơ.

D. benzylamin.

Câu 197 : Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

C. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO.

D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

Câu 199 : X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin (C6H5NH2), fructozơ và phenol (C6H5OH). Tiến hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau:

A. Anilin, fructozơ, phenol, glucozơ.

B. Glucozơ, anilin, phenol, fructozơ

C. Fructozơ, phenol, glucozơ, anilin

D. Phenol, fructozơ, anilin, glucozơ

Câu 201 : Sắp xếp các chất sau theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH.

A. CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH.

B. CH3COOCH3, HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH.

C. HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH, CH3COOCH3.

D. CH3COOH, C3H7OH, CH3COOCH3, HCOOCH3.

Câu 202 : Cho các phát biểu sau: 

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 203 : Chất hữu cơ Z có công thức phân tử C17H16O4, không làm mất màu dung dịch brom, Z tác dụng với NaOH theo phương trình hóa học: Z + 2NaOH → 2X + Y; trong đó Y hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Không thể tạo ra Y từ hidrocacbon tương ứng bằng một phản ứng.

B. Thành phần % khối lượng của cacbon trong X là 58,3%.

C. Z có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện bài toán.

D. Cho 15,2 gam Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).

Câu 207 : Nhận xét nào sau đây về este no đơn chức, mạch hở là không đúng?

A. Công thức phân tử chung là CnH2nO2 (n ≥ 2).

B. Thuỷ phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

C. Khi đốt cháy cho khối lượng H2O bằng khối lượng của CO2.

D. Phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1.

Câu 209 : Phản ứng nào dưới đây là đúng?

A. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O

B. 2C6H5ONa + CO2 + H2O → 2C6H5OH + Na2CO3

C. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

D. C6H5OH + HCl → C6H5Cl + H2O

Câu 212 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 214 : Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm khi đun nóng?

A. Tristearin.

B. Xenlulozơ.

C. Metyl axetat.

D. Anbumin.

Câu 216 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 219 : Đồng phân là những chất

A. có khối lượng phân tử khác nhau.

B. có tính chất hóa học giống nhau.

C. có cùng thành phần nguyên tố.

D. có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau

Câu 221 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A. Alà một điol.

B. Acó CTCT là HOOCCOOH.

C. A4 là một điandehit.

D. A5 là một diaxit.

Câu 223 : Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 225 : Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có

A. các nguyên tố các bon, hiđro, nitơ.

B. các nguyên tố các bon, hiđro, oxi.

C. nguyên tố các bon.

D. các nguyên tố các bon, hiđro, nitơ, oxi.

Câu 226 : Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

A. CuSO4 khan (màu xanh) chuyển sang màu trắng chứng tỏ hợp chất hữu cơ có chứa hiđro và oxi.

B. CuSO4 khan (màu trắng) chuyển sang màu xanh chứng tỏ hợp chất hữu cơ có chứa hiđro.

C. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.

D. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.

Câu 230 : Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của ba chất sau:

A. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH

B. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

Câu 232 : Thực hiện quá trình phân tích định tính C và H trong hợp chất hữu cơ theo hình bên. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2

A. Dung dịch chuyển sang màu xanh.

B. Dung dịch chuyển sang màu vàng.

C. Có kết tủa đen xuất hiện.

D. Có kết tủa trắng xuất hiện.

Câu 233 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Saccarozo được gọi là đường nho.

B. Polime tan tốt trong nước.

C. Trimetylamin là chất khí ở điều kiện thường. 

D. Triolein là chất béo no.

Câu 234 : Cho các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 235 : Cho các sơ đồ phản ứng sau:

A. X3 và X4 thuộc cùng dãy đồng đẳng.

B. Nhiệt độ sôi của X3 cao hơn X4.

C. X là hợp chất hữu cơ tạp chức.

D. Chất X2, X4 đều hòa tan được Cu(OH)2.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247