Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019 - Trường THPT Chuyên Bạc Liêu

Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019 - Trường THPT Chuyên Bạc Liêu

Câu 2 : Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là     

A. Cu, Zn, Al, Mg     

B. Mg, Cu, Zn, Al   

C. Cu, Mg, Zn, Al         

D. Al, Zn, Mg, Cu

Câu 3 : Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol

A. Glucozơ       

B. Metyl axetat       

C. Triolein    

D. Saccarozơ

Câu 4 : Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.   

B. Đipeptit có 2 liên kết peptit. 

C. Isopropanol và N-metylmetanamin có cùng bậc.

D. Anilin có tính bazơ yếu và làm xanh quỳ tím ẩm.

Câu 5 : Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch

A. NaOH (dư)      

B. HCl (dư)    

C. AgNO3 (dư)      

D. NH3 (dư)      

Câu 7 : Thuốc thử dùng để phân biệt FeCl2 và FeCl3 là dung dịch

A. NaOH     

B. H2SO4 loãng.    

C. Cu(NO3)2      

D. K2SO4.

Câu 9 : Polime nào sau đây là polime tổng hợp ?

A. Thủy tinh hữu cơ Plexiglas. 

B. Tinh bột.

C. Tơ visco. 

D. Tơ tằm.

Câu 10 : Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường

A. Điện phân dung dịch AlCl3

B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.

C. Cho CO dư đi qua Al2Onung nóng.       

D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.

Câu 17 : Trong các loại hạt gạo, ngô, lúa mì … có chứa nhiều tinh bột, công thức phân tử của tinh bột là: 

A. (C6H12O6)n  

B. (C12H22O11)n     

C. (C6H10O5)n      

D. (C12H24O12)n

Câu 20 : Cho các phát biểu sau:(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hóa học, crom thuộc chu kỳ 4,nhóm VIB.

A. (a), (c) và (e)  

B. (a), (b) và (e) 

C. (b), (d) và (e)     

D. (b), (c) và (e).

Câu 21 : Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.    

B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.

C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ    

D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.

Câu 23 : Cho các phát biểu sau:(1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

A. (1) và (4).   

B. (1), (2) và (4) 

C. (1), (2) và (3)    

D. (1), (2), (3) và (4)

Câu 25 : Cho thí nghiệm như hình vẽ:

A. Cacbon.   

B. hiđro và oxi.    

C. Cacbon và hiđro.    

D. Cacbon và oxi.

Câu 26 : Nhận định nào sau đây là sai

A. Kim loại natri, kali tác dụng được với nước ở điều kiện thường, thu được dung dịch kiềm

B. Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.

C. Sắt là kim loại nhẹ, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.

D. Nhôm tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit.

Câu 28 : Cho sơ đồ sau :                                      M  → X  → X1 →  PE

A. CH2=CHCOOCH=CH2.  

B. CH2=C(CH3)COOCH2CH3

C. C6H5COOCH2CH3.    

D. CH2=CHCOOCH2CH2CH3.

Câu 29 : Nhận xét nào sau đây không đúng

A. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.

B. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.

C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.

D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247