Bình Ngô đại cáo là bài cáo văn do Nguyễn Trãi soạn thảo thay lời Lê Lợi tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến nhà Minh, khẳng định độc lập của Đại Việt. Đây được coi là Bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai của Việt Nam sau Nam quốc sơn hà. Mời bạn đọc tham khảo bài phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo.
Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô Đại Cáo
- Giới thiệu yêu cầu đề bài: Tư tưởng nhân nghĩa trong tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo.
- Theo quan điểm Nho giáo: Tình nghĩa con người, mối quan hệ giữa con người với nhau, tinh thần yêu thương, đùm bọc, bảo vệ lẫn nhau.
- Theo quan điểm Nguyễn Trãi: Yên dân, trừ bạo. Diệt trừ các thế lực tàn bạo để mang đến cho nhân dân cuộc sống ấm no.
-> Tư tưởng tích cực, tiến bộ, phù hợp với yêu cầu của nhân dân và thời đại.
Xem thêm:
Soạn Bình Ngô đại cáo đầy đủ, ngăn gọn, dễ hiểu
Bài thơ Đại cáo bình ngô: Nội dung bài thơ, hoàn cảnh sáng tác, dàn ý phân tích
Tham khảo bài phân tích đoạn 2 Bình ngô đại cáo
Nhân nghĩa gắn với chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và độc lập dân tộc.
- Nền văn hiến lâu đời.
- Lãnh thổ được phân định rõ ràng.
- Phong phú về tập quán, phong tục.
- Các triều đại lịch sử hào hùng sánh ngang với các triều đại phương Bắc.
Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với sự cảm thông nỗi thống khổ của nhân dân.
Dàn ý phân tích về tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô Đại Cáo
- Liệt kê tội ác của giặc Minh với nhân dân ta.
- Những uất hờn, căm giận của nhân dân ta trước tội ác của giặc.
- Cảm thông với nỗi khổ mà nhân dân ta phải mang gánh.
Khẳng định nhân nghĩa là nền tảng để chiến thắng kẻ thù
- Những khó khăn vào giai đoạn đầu cuộc chiến.
- Sự đoàn kết đồng lòng của nhân dân Việt Nam tạo nên sức mạnh chiến thắng kẻ thù.
Tinh thần nhân đạo của dân tộc.
- Quân dân ta đã thực hiện chính sách nhân nghĩa khi chiến thắng viện binh.
- Để quân dân ta nghỉ ngơi, hồi sức.
Xem thêm:
Dàn ý nghị luận Bình ngô Đại Cáo chi tiết, đủ ý
- Đánh giá lại vấn đề.
- Nêu bài học rút ra và liên hệ đến tư tưởng nhân nghĩa ngày nay.
Copyright © 2021 HOCTAP247