Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Đức Thắng

Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Đức Thắng

Câu 1 : Hàm số \(y =  - \left( {1 - \sqrt 2 } \right){x^2}\)

A. Đồng biến khi x < 0

B. Nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0

C. Nghịch biến khi x > 0

D. Luôn luôn nghịch biến 

Câu 2 : Hàm số \(y = \left( {2 - \sqrt 5 } \right){x^2}\)

A. Luôn luôn đồng biến

B. Nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0

C. Đồng biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 

D. Luôn luôn nghịch biến 

Câu 6 : Chọn câu đúng.

A. Hàm số \(y = \sqrt {10000} {x^2}\) có giá trị lớn nhất là 100

B. Hàm số \(y =  - 1230{x^2}\) có giá trị lớn nhất là 0

C. Hàm số \(y = 2009{x^2}\) không có giá trị nhỏ nhất

D. Hàm số \(y =  - 0,01{x^2}\) không có giá trị lớn nhất

Câu 7 : Cho hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\). Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu đúng.

A. Đồ thị của hàm số luôn luôn nằm phía trên trục Ox.

B. Mọi điểm của đồ thị hàm số đều không nằm trên trục hoành.

C. Nếu a > 0 thì đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành.

D. Với mọi \(a \ne 0\) có một điểm duy nhất của đồ thị hàm số thuộc trục hoành.

Câu 8 : Cho hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\). Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu đúng.

A. Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

B. Đồ thị của hàm số là một đường thẳng nhận trục Oy làm trục đối xứng

C. Đồ thị của hàm số là một đường cong nhận Oy làm trục đối xứng và đi qua gốc tọa độ.

D. Nếu một đường cong nhận Oy làm trục đối xứng và đi qua gốc tọa độ thì đó là đồ thị hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\)

Câu 11 : Giải phương trình: \( - 0,4{x^2} + 1,2x = 0\)

A. x = 0

B. x = 3

C. x = 0; x = 3

D. Phương trình vô nghiệm

Câu 12 : Giải phương trình: \(2{x^2} + \sqrt 2 x = 0\)

A. x = 0

B. \(x =  - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)

C. \(x = 0;x =  - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)

D. Phương trình vô nghiệm

Câu 13 : Giải phương trình: \(0,4{x^2} + 1 = 0\)

A. x = 5

B. x = -2

C. x = 2

D. Phương trình vô nghiệm

Câu 14 : Giải phương trình: \(5{x^2} - 20 = 0\) 

A. x = 2; x =  - 2

B. x = 3; x =  - 3

C. x = 4; x =  - 4

D. x = 5; x =  - 5

Câu 15 : Giải phương trình: \({x^2} - 8 = 0\)

A. \(x = 2\sqrt 2 ;x =  - 2\sqrt 2 \)

B. \(x = \sqrt 2 ;x =  - 2\sqrt 2 \)

C. \(x = 2\sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 \)

D. \(x = \sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 \)

Câu 16 : Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+21 x-18=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3}{4} \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3}{4} \\ x_{2}=-6 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{3}{4} \\ x_{2}=-6 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 17 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}+x+1=0\) là?

A. Vô nghiệm.

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)

Câu 18 : Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+11 x-3=0\) là?

A. Vô nghiệm.

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{4} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{4} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

Câu 19 : Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}-3 x-5=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{5}{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{5}{2} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=\frac{5}{2} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

Câu 20 : Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+7 x-1=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{7+\sqrt{69}}{5} \\ x_{2}=\frac{7-\sqrt{69}}{5} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{69}}{5} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{69}}{5} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{69}}{10} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{69}}{10} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{7+\sqrt{69}}{10} \\ x_{2}=\frac{7-\sqrt{69}}{10} \end{array}\right.\)

Câu 21 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}+16 x+39=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=-13 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-13 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=-11 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-11 \end{array}\right.\)

Câu 22 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+8 x-3=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 23 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-4 x+4=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1+2 \sqrt{3} \\ x_{2}=1-2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1+2 \sqrt{3} \\ x_{2}=-1-2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

C. x=0

D. x=2

Câu 24 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}-1) x-2 \sqrt{3}=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}-1 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}+1 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3}+1 \\ x_{2}=-\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)

Câu 25 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2 \sqrt{2} x+1=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=1-\sqrt{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=-\sqrt{2}-1 \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=\sqrt{2}-1 \end{array}\right.\)

Câu 26 : Muốn tìm hai số biết tổng của chúng bằng 35 và tích của chúng bằng 300, ta giải phương trình:

A. \({x^2} + 300x - 35 = 0\)

B. \({x^2} - 35x + 300 = 0\)

C. \({x^2} - 300x + 35 = 0\)

D. \({x^2} + 300x + 35 = 0\)

Câu 27 : Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình \(p{x^2} + qx + r = 0\). Điều nào sau đây là đúng ?

A. \({x_1} + {x_2} =  - \dfrac{r}{p};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{q}{p}\)

B. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{q}{p};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{r}{p}\)

C. \({x_1} + {x_2} =  - \dfrac{q}{p};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{r}{p}\)

D. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{q}{p};\,\,{x_1}{x_2} =  - \dfrac{r}{p}\)

Câu 28 : Nếu hai số u và v có tổng là S và tích là P thì chúng là hai nghiệm của phương trình:

A. \({x^2} + Sx + P = 0\)

B. \({x^2} - Sx + P = 0\)

C. \({x^2} + Px + S = 0\)

D. \({x^2} + Sx - P = 0\)

Câu 29 : Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình \( - 3{x^2} + x + 2 = 0\) thì:

A. \({x_1} + {x_2} =  - 3;\,\,{x_1}{x_2} =  - \dfrac{2}{3}\)

B. \({x_1} + {x_2} =  - \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} =  - \dfrac{2}{3}\)

C. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} =  - \dfrac{2}{3}\)

D. \({x_1} + {x_2} = \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{2}{3}\)

Câu 30 : Tìm hai số u và v biết u + v = 3, uv = 6.

A. u = 2; v = 1

B. u = 2; v = 4

C. u = 2; v = 5

D. Không có u, v thỏa mãn

Câu 31 : Giải phương trình \({x^2} - \dfrac{{2x - 3{x^2}}}{{x - 1}} = \dfrac{{4x + 4}}{x} + 2x\)

A. \(x = \sqrt 3 ;x =  - \sqrt 3 .\)

B. \(x = \sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 .\)

C. \(x = \sqrt 5 ;x =  - \sqrt 5 .\)

D. \(x = \sqrt 7 ;x =  - \sqrt 7 .\)

Câu 32 : Giải phương trình \(\dfrac{{3{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 9}} = x - \dfrac{x}{{x - 3}}\)

A. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{-3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{-3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {-1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)

Câu 33 : Số nghiệm của phương trình \({\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right)^2} - 4\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right) + 3 = 0\) là:

A. \(x = \dfrac{{4 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{4 - \sqrt 5 }}{2}\)

B. \(x = \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{4 - \sqrt 5 }}{2}\)

C. \(x = \dfrac{{4 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)

D. \(x = \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)

Câu 35 : Giải phương trình \({x^4} + 5{x^2} + 1 = 0\) 

A. Phương trình vô nghiệm 

B. x = 1; x = -1

C. x = 5; x = -5

D. x = 8; x = -8

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247