Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Công Trứ

Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Công Trứ

Câu 2 : Khi cho O3 tác dụng lên giấy tẩm dung dịch hồ tinh bột và KI, thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do

A. sự oxi hóa kali.

B. sự oxi hóa iotua.

C. sự oxi hóa tinh bột.

D. sự oxi hóa ozon.

Câu 6 : Cho sơ đồ phản ứng:S  +  H2SO4 (đặc, nóng)  →  X  +  H2O. X là

A. H2SO­3.   

B. SO­3.

C. H2S.  

D. SO­2.

Câu 8 : Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc là

A. rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ.

B. rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ.

C. rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ.

D. rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ.

Câu 9 : Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là

A. Na2SO3 khan.

B. dung dịch NaOH đặc.  

C. CaO.

D. dung dịch H2SO4 đậm đặc.

Câu 11 : Trong nhóm oxi, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:

A. Tính phi kim tăng, độ âm điện giảm, bán kính nguyên tử tăng.

B. Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm, bán kính nguyên tử tăng.

C. Tính phi kim tăng, độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử giảm.

D. Tính phi kim giảm, độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử giảm.

Câu 12 : Tầng ozon có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất vì

A. tầng ozon có khả năng phản xạ ánh sáng tím.

B. tầng ozon rất dày, ngăn không cho tia cực tím đi qua.

C. tầng ozon đã hấp thụ tia cực tím cho cân bằng chuyển hóa ozon và oxi.

D. tầng ozon chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím.

Câu 13 : Cho biết phản ứng nào xảy ra trong bình cầu?

A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O

C. 2SO2 + O2 →  2SO3   

D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr

Câu 16 : Hiđro peoxit tham gia các phản ứng hóa học:H2O2  +  2KI  → I2  +  2KOH        (1)

A. Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

B. Hiđro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử.

C. Hiđro peoxit chỉ có tính khử.

D. Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hóa.

Câu 17 : Cấu hình lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:

A. ns2np6.   

B. ns2np5.

C. ns2np4.   

D. ns2np3.

Câu 18 : Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì

A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.

B. Tạo thành chất rắn màu đỏ.

C. Không có hiện tượng gì. 

D. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.

Câu 19 : Để phân biệt được 3 chất khí: CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt, người ta dùng thuốc thử lần lượt là:

A. nước vôi trong (dd Ca(OH)2) và dung dịch KMnO4.

B. dung dịch nước Br2 và dung dịch nước vôi trong (dd Ca(OH)2).

C. dung dịch KMnOvà dung dịch nước Br2.

D. nước vôi trong (dd Ca(OH)2) và dung dịch HCl.

Câu 24 : Sục 7,84 lít khí SO2 ở đktc vào 500 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch X là

A. 0,6M K2SO3 và 0,6M KHSO3.

B. 0,6M K2SO3 và 0,7M KHSO3.

C. 0,6M K2SO3 và 0,8M KHSO3.

D. 0,7M K2SO3 và 0,6M KOH.

Câu 26 : Cho các bước tiến hành thí nghiệm SO2 từ Na2SO3 và H2SO4 đặc như sau(1) Cho vào ống nghiệm có nhánh một lượng nhỏ Na2SO3.

A. \(\left( 1 \right),\left( 2 \right),\left( 5 \right),\left( 6 \right),\left( 4 \right),\left( 3 \right)\)

B. \(\left( 2 \right),\left( 4 \right),\left( 3 \right),\left( 6 \right),\left( 1 \right),\left( 5 \right)\)

C. \(\left( 2 \right),\left( 6 \right),\left( 5 \right),\left( 1 \right),\left( 4 \right),\left( 3 \right)\)

D. \(\left( 2 \right),\left( 5 \right),\left( 1 \right),\left( 6 \right),\left( 4 \right),\left( 3 \right)\)

Câu 35 : Trong các chất sau, chất nào dễ tan trong nước?

A. AgI  

B. AgBr

C. AgF   

D. AgCl

Câu 36 : Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học?

A. Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng

B. Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2

C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2

D. Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247