Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Nguyên tử cơ bản !!

100 câu trắc nghiệm Nguyên tử cơ bản !!

Câu 1 : Nguyên tử gồm:

A. Các hạt electron và nơtron

B. Hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ mang điện âm

C. Các hạt proton và nơtron

D. Các hạt proton và electron

Câu 2 : Trong nguyên tử, hạt không mang điện là:

A. Nơtron và proton

B. Proton

C. Electron

D. Nơtron

Câu 3 : Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử

B. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử

C. Trong nguyên tử, số proton bằng số electron

D. Trong nguyên tử, số proton bằng số nơtron

Câu 4 : Chọn đáp án đúng: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là:

A. Proton và nơtron

B. Electron và proton

C. Electron, proton và nơtron

D. Nơtron và electron

Câu 5 : Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân và được tính gần đúng bằng

A. Tổng khối lượng của proton và nơtron

B. Tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên tử

C. Tổng khối lượng của các hạt nơtron và electron

D. Tổng khối lượng của proton và electron

Câu 9 : Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Số khối bằng tổng số hạt proton và electron.

B. Số khối là số nguyên.

C. Số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron.

D. Số khối kí hiệu là A.

Câu 10 : Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết:

A. số khối A

B. số hiệu nguyên tử Z

C. nguyên tử khối của nguyên tử

D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z

Câu 11 : Một nguyên tố hóa học có thể có nhiều nguyên tử có khối lượng khác nhau vì lí do nào dưới đây?

A. Hạt nhân các nguyên tử có cùng số nơtron, nhưng khác nhau về số proton.

B. Hạt nhân các nguyên tử có cùng số proton, nhưng khác nhau về số nơtron.

C. Hạt nhân các nguyên tử có cùng số nơtron, nhưng khác nhau về số electron.

D. Hạt nhân các nguyên tử có cùng số proton và số electron.

Câu 12 : Phân lớp 3d có số electron tối đa là:

A. 6

B. 18

C. 10

D. 14

Câu 13 : Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:

A. a, b.

B. b, c.

C. c, d.

D. b, e.

Câu 14 : Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F- có điểm chung là:

A. có cùng số khối.

B. Có cùng số electron.

C. Có cùng số proton.

D. Có cùng số nơtron.

Câu 15 : Có bao nhiêu electron trong ion Cr3+2452 ?

A. 21

B. 27

C. 24

D. 49

Câu 16 : Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi yếu tố nào dưới đây?

A. Số nơtron.

B. Số electron hoá trị.

C. Số proton.

D. Số lớp electron.

Câu 19 : Trên vỏ nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân ……… Hãy chọn cụm từ thích hợp đối với chỗ trống ở trên.

A. với vận tốc rất lớn trên những quỹ đạo xác định

B. với vận tốc rất lớn không theo quỹ đạo xác định

C. một cách tự do

D. với vận tốc rất lớn có quỹ đạo hình elip hay hình tròn.

Câu 20 : Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố cho biết:

A. số electron hoá trị và số nơtron.

B. số proton trong hạt nhân và số nơtron. 

C. số electron trong nguyên tử và số khối.

D. số electron và số proton trong nguyên tử.

Câu 21 : Phát biểu nào sau đây là sai?

A.  Tất cả hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron.

B.  Trong nguyên tử số proton bằng số electron.

C.  Trong nguyên tử số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z.

D. Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở khối lượng của hạt nhân nguyên tử.

Câu 22 : Số proton, electron, nơtron trong ion Fe2+2656 lần lượt là:

A. 26, 26, 30

B. 26, 28, 30

C. 26, 28, 30

D. 26, 24, 30

Câu 24 : Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và N lần lượt là:

A. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2.

B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.

C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2.

D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3.

Câu 26 : Phân lớp 3d có số electron tối đa là

A. 14 e

B. 10 e

C. 18 e

D. 6 e

Câu 29 : Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về:

A. Số hiệu nguyên tử.

B. Số proton

C. Số nơtron

D. Cấu hình electron.

Câu 32 : Nguyên tử X, Y, Z có kí hiệu nguyên tử lần lượt là: X816,  Y817Z818. X, Y, Z là:

A. ba đồng vị của cùng một nguyên tố.

B. các đồng vị của ba nguyên tố khác nhau.

C. ba nguyên tử có cùng số nơtron.

D. ba nguyên tố có cùng số khối.

Câu 34 : Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng?

A. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.

B. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron.

C. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.

D. Trong nguyên tử, số khối bằng nguyên tử khối.

Câu 35 : Oxi có 3 đồng vị: O816O817O818. Chọn câu trả lời đúng:

A. Số proton của chúng lần lượt là 8, 9, 10.

B. Số nơtron của chúng lần lượt là 16, 17, 18.

C. Số nơtron của chúng lần lượt là 8, 9, 10.

D. Trong mỗi đồng vị số nơtron lớn hơn số proton.

Câu 38 : Cho 3 nguyên tử:  X816Y919Z1840

A. X và Y là 2 đồng vị của nhau

B. Y và Z là 2 đồng vị của nhau

C.  X và Z là 2 đồng vị của nhau          

D. X, Y, Z không là đồng vị của cùng một nguyên tố

Câu 44 : Số p, n, e của ion Cr3+2452 lần lượt là:

A. 24, 28, 24.

B. 24, 30, 21.

C. 24, 28, 21.

D. 24, 28, 27.

Câu 45 : Tổng số hạt (n, p, e) trong ion  Cl-1735là:

A. 52.

B. 53.

C. 35.

D. 51.

Câu 46 : Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:

A. A614B715

B.  C816D817E818

C. G2656 ; F2756 

D. H1020 ; I1122

Câu 47 : Kí hiệu nguyên tử  XZA cho ta biết những gì về nguyên tử X ?

A. Số hiệu nguyên tử và số khối

B. Chỉ biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tử

C. Số hiệu nguyên tử

D. Số khối

Câu 49 : Các ion 8O2-, 12Mg2+, 13Al3+, bằng nhau về:

A. số khối

B. số electron

C. số proton

D. số nơtron

Câu 50 : Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom-xơn.Từ khi được phát hiện đến nay, electron đó đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như: Năng lượng, truyền thông và thông tin...Trong các câu sau đây câu nào sai ?

A. Electron có khối lượng không đáng kể so với khối lượng nguyên tử.

B. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.

C. Electron có khối lượng bằng 9,1094.10-28 kg.

D. Electron là hạt mang điện tích âm.

Câu 52 : Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử  Mg1224 trong các câu sau:

A. Mg có 12 electron.

B. Mg có 24 proton

C. Mg có 24 electron

D. Mg có 24 nơtron

Câu 53 : Tìm câu sai trong các câu sau:

A. Trong nguyên tử hạt electron mang điện âm.

B. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện dương.

C. Trong nguyên tử, hạt nơtron mang điện dương.

D. Trong nguyên tử, hạt nơtron không mang điện.

Câu 54 : Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào sau đây?

A. Proton và nơtron

B. Proton và electron.

C. Nơtron và electron

D. Proton, nơtron, electron.

Câu 58 : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?

A. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.

B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn.

C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt nơtron.

D.  Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron.

Câu 60 : Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13 electron. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Phân lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.

B. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1e.

C. Lớp L(lớp thứ 2) của nhôm có 6e.

D. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.

Câu 61 : Câu nào dưới đây là đúng nhất ?

A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 3 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại hoạt động mạnh.

B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 5 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.

C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim.

D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.

Câu 62 : Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố cho biết

A. số electron hóa trị và số nơtron

B. số proton trong hạt nhân và số nơtron

C. số electron trong nguyên tử và số khối

D. số electron và số proton trong nguyên tử

Câu 64 : Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố X (Z=24)?

A. [Ar] 3d54s1

B. [Ar] 3d44s2

C. [Ar] 4s24p6

D. [Ar] 4s14p5

Câu 65 : Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng?

A. 1s22s2 2p6 3s23p64s23d6

B. 1s2 2s22p5

C. 1s2 2s22p63s1

D. 1s22s22p63s23p5

Câu 67 : Cấu hình electron nào dưới đây là của ion Fe3+?

A. 1s22s22p63s23p63d5

B. 1s22s22p63s23p63d6

C. 1s22s22p63s23p63d4s2

D. 1s22s22p63s23p63d34s2

Câu 72 : Nguyên tử nguyên tố X có số khối bằng 23, số hiệu nguyên tử bằng 11. X có

A. số proton là 12.

B. số nơtron là 12.

C. số nơtron là 11.

D. tổng số nơtron và proton là 22.

Câu 75 : Cấu hình e của nguyên tố canxi (Z=20) là 1s22s22p63s23p64s2. Tìm câu sai?

A. Lớp K có 2e.

B. Lớp L có 8e.

C. Lớp M có 6e.

D. Lớp N có 2e.

Câu 76 : Nguyên tử F919 có số khối là bao nhiêu?

A. 9

B. 10

C. 19

D. 28

Câu 79 : Đồng có đồng vị 63Cu (69,1%) và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là:

A. 64,000 (u)

B. 63,542 (u)

C. 64,382 (u)

D. 63,618 (u)

Câu 83 : Nguyên tử  P1532 khác với nguyên tử F919 là:

A. Hơn nguyên tử F 13p

B. Hơn nguyên tử F 6e

C. Hơn nguyên tử F 6n

D.  Hơn nguyên tử F 13e

Câu 86 : Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là:

A.  X.

B.  Y.

C.  Z.

D.  X và Y.

Câu 87 : Cấu hình electron nào dưới đây không đúng?

A. C (Z = 6): [He] 2s22p2

B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d5 4s1

C. O2− (Z = 8): [He] 2s22p4

D.  Fe (Z = 26): [Ar] 3d64s2

Câu 88 : Nhận định nào không đúng? Hai nguyên tử  Cu2963 và  Cu2965

A. là đồng vị của nhau.

B. có cùng số electron.

C. có cùng số nơtron.

D. có cùng số hiệu nguyên tử.

Câu 90 : Câu nào sau đây sai?

A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau.

B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau.

C. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân.

D. Các đồng vị phải có số electron khác nhau.

Câu 91 : Những nguyên tử  C2040a K1939 S2141c có cùng:

A. Số hiệu nguyên tử

B. Số e

C. Số nơtron

D. Số khối

Câu 92 : Một nguyên tử có 8p, 8e, và 8n. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:

A. 8P, 8N, 9E.

B. 8P, 9N, 9E.

C. 9P, 8N, 9E.

D. 8P, 9N, 8E.

Câu 93 : Lớp electron nào có số electron tối đa là 18 electron?

A. n = 1.

B. n = 2.

C. n = 3.

D. n = 4.

Câu 94 : Nguyên tử 27X có cấu hình 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có:

A. 14N, 13P, 13E.

B. 13P, 14N.

C. 13N, 14P.

D. 13P, 14E, 13N.

Câu 95 : Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là:

A. 1s22s22p63s23p64s23d8

B. 1s22s22p63s23p63d64s2

C. 1s22s22p63s23p63d8

D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1

Câu 97 : Lớp e ngoài cùng của kim loại kiềm được biểu thị chung là:

A. np1

B. ns2

C. ns2np1

D. Tất cả đều sai.

Câu 98 : Số proton, nơtron, electron trong nguyên tử  C1737l lần lượt là:

A. 17, 35, 18

B. 17, 18, 18

C. 35, 17, 18

D. 17,20, 17

Câu 99 : Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:  X1326,   Y2655 Z1226?

A. X và Y có cùng số n.

B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.

C. X, Y thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học.

D. X, Z có cùng số khối.

Câu 100 : Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt nơtron là 28?

A.  K1939

B.  Fe2654

C.  P1532

D.  Na1123

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247