Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Long Hòa

Đề thi giữa HK2 môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Long Hòa

Câu 1 : Cho phương trình : 3x - y = 9. Nghiệm tổng quát của phương trình là:

A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 3{\rm{x}} + 9 \end{array} \right.\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 3{\rm{x}} - 9 \end{array} \right.\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{x}{3} - 1 \end{array} \right.\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{x}{3} + 1 \end{array} \right.\)

Câu 2 : Cho phương trình 2x – 6 = 0. Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên là đường thẳng?

A. Song song trục hoành

B. Song song trục tung.

C.  Song song đường thẳng x - 3 = 0

D. Trùng với đường thẳng 3x + 9 = 0

Câu 3 : Cho phương trình 2x – 4y + 10 = 0 . Tập nghiệm của phương trình trên được biểu diễn bởi đường thẳng?

A.  \(y = \frac{1}{2}x - \frac{5}{2}\)

B.  \(y = \frac{1}{2}x + \frac{5}{2}\)

C.  \(y = 2x + \frac{5}{2}\)

D.  \(y = -2x - \frac{5}{2}\)

Câu 10 : Người ta trộn 2 loại quặng sắt với nhau, loại 1 chứa 72% sắt, loại 2 chứa 58% sắt được 1 loại quặng chứa 62% sắt. Nếu tăng khối lượng của mỗi loại quặng thêm 15 tấn thì được loại quặng chứa 63,25% sắt. Tìm khối lượng mỗi loại quặng đã trộn.

A. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 12 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 30 tấn.

B. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 30 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 12 tấn.     

C. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 14 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 30 tấn.         

D. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 12 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 20 tấn.

Câu 13 : Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + {m^2} = 2(m - 1)x\) (m là một hằng số) là:

A. \(a = 2;b =  - 2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = -{m^2}\)

B. \(a = 2;b =  - 2\left( {m + 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)

C. \(a = 2;b =   2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)

D. \(a = 2;b =  - 2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)

Câu 14 : Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + x - \sqrt 3  = \sqrt 3 x + 1\) là 

A. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  + 1\) 

B. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =   \sqrt 3  - 1\) 

C. \(a = 2;b = 1 + \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  - 1\) 

D. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  - 1\) 

Câu 15 : Hệ số a, b, c của phương trình \(\dfrac{2}{5}{x^2} + 2x - 7 = 3x + \dfrac{1}{2}\) là:

A. \(a = \dfrac{3}{5};b =  - 1;c =   \dfrac{{15}}{2}\) 

B. \(a = \dfrac{3}{5};b =   1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\) 

C. \(a = \dfrac{3}{5};b =  - 1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\) 

D. \(a = -\dfrac{3}{5};b =  - 1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\) 

Câu 16 : Xác định hệ số a, b, c của phương trình \(5{x^2} + 2x = 4 - x\) 

A. a = 5; b = 3; c = 4 

B. a = 5; b = 3; c =  - 4 

C. a = 5; b = -3; c = - 4 

D. a = -5; b = 3; c =  - 4 

Câu 17 : Cho phương trình \({x^2} + 4 = 0\) . Khẳng định đúng là 

A. Phương trình có nghiệm là \(x = 2\) 

B. Phương trình có nghiệm là \(x =  - 2\) 

C. Phương trình có hai nghiệm là \(x = 2\)và \(x =  - 2\) 

D. Phương trình vô nghiệm 

Câu 18 : Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-3=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{3}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=0 \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 19 : Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+6 x+5=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 20 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-8 x+15=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 21 : Nghiệm của phương trình \(7x^{2}-8 x-15=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{15}{7} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{15}{7} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{15}{7} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 22 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 x-1=0\) là.

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{-1}{3} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{-1}{3} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{1}{3} \end{array}\right.\)

Câu 23 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-4 x+4=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1+2 \sqrt{3} \\ x_{2}=1-2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1+2 \sqrt{3} \\ x_{2}=-1-2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

C. x=0

D. x=2

Câu 24 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}-1) x-2 \sqrt{3}=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}-1 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}+1 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3}+1 \\ x_{2}=-\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)

Câu 25 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2 \sqrt{2} x+1=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=1-\sqrt{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=-\sqrt{2}-1 \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=\sqrt{2}-1 \end{array}\right.\)

Câu 26 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 \sqrt{3} x-3=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3} \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3} \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

Câu 27 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}+\sqrt{2}) x+4 \sqrt{6}=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \sqrt{3} \\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \sqrt{3} \\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1\\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

Câu 29 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho \( 2M{A^2} = M{B^2} - M{C^2}\)

A. Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 1350 dựng trên AC , trừ hai điểm A vàC .

B. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AC .

C. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AC trừ hai điểm A và C

D. Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 1350 dựng trên AC .

Câu 30 : Cho tam giác đều ABC . Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho MA= MB2 + MC2

A. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính BC .

B. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 1500 dựng trên BC , trừ hai điểm B và C .

C. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính BC trừ hai điểm B và C

D. Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 1500  dựng trên BC .

Câu 34 : Cho đường tròn (O;R), AC và BD là hai đường kính . Xác định vị trí của hai đường kính AC và BD để diện tích tứ giác ABCD lớn nhất.

A. AC⊥BD

B. AC tạo với BD  góc 450

C. AC tạo với BD  góc 300

D. AC tạo với BD  góc 600

Câu 37 : Tính độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp (O;R) theo R.

A.  \( \frac{R}{{\sqrt 3 }}\)

B.  \(\sqrt3R\)

C.  \(\sqrt6R\)

D.  \(3R\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247