Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 10
Hóa học
Giải SBT Hoá Học 10 Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat !!
Giải SBT Hoá Học 10 Bài 33: Axit sunfuric - Muối sunfat !!
Hóa học - Lớp 10
100 câu trắc nghiệm Nguyên tử cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 38 Cân bằng hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 39 Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
70 câu trắc nghiệm Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học cơ bản !!
70 câu trắc nghiệm Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nâng cao !!
50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử cơ bản !!
75 câu trắc nghiệm Liên kết hóa học cơ bản !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 1 Thành phần nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử Nguyên tố hóa học Đồng vị
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 3 Luyện tập Thành phần nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 5 Cấu hình electron
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 6 Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao !!
100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen cơ bản !!
100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen nâng cao !!
125 câu trắc nghiệm Oxi - Lưu huỳnh cơ bản !!
125 câu trắc nghiệm Oxi - Lưu huỳnh nâng cao !!
75 câu trắc nghiệm Liên kết hóa học nâng cao !!
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 7 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 8 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 9 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
Trắc nghiệm Hóa học 10 Bài 10 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Câu 1 :
Một loại oleum có công thức hoá học là
H
2
S
2
O
7
(
H
2
SO
4
.
SO
3
). Số oxi hoá của lưu huỳnh trong hợp chất oleum là
Câu 2 :
Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?
Câu 3 :
Phân tử hoặc ion có nhiều electron nhất là
Câu 4 :
PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
Câu 5 :
Cho sơ đồ phản ứng :
Câu 6 :
Hãy ghép từng cặp mỗi chất (ở cột bên trái) với tính chất của chất đó (ở cột bên phải)
Câu 7 :
Số mol
H
2
SO
4
cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch
H
2
SO
4
2M là
Câu 8 :
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch sáu với điều kiện được dùng quỳ tím và chọn thêm một hoá chất làm thuốc thử :
Câu 9 :
Có những chất khi tham gia phản ứng hoá học này có vai trò là chất khử, nhưng trong phản ứng khác lại có vai trò là chất oxi hoá. Hãy dẫn ra những PTHH để minh hoạ cho những trường hợp sau :
Chất đó là oxit.
Câu 10 :
Có những chất khi tham gia phản ứng hoá học này có vai trò là chất khử, nhưng trong phản ứng khác lại có vai trò là chất oxi hoá. Hãy dẫn ra những PTHH để minh hoạ cho những trường hợp sau :
Chất đó là axit.
Câu 11 :
Có những chất khi tham gia phản ứng hoá học này có vai trò là chất khử, nhưng trong phản ứng khác lại có vai trò là chất oxi hoá. Hãy dẫn ra những PTHH để minh hoạ cho những trường hợp sau :
Chất đó là đơn chất.
Câu 12 :
Có những chất khi tham gia phản ứng hoá học này có vai trò là chất khử, nhưng trong phản ứng khác lại có vai trò là chất oxi hoá. Hãy dẫn ra những PTHH để minh hoạ cho những trường hợp sau :
Chất đó là muối.
Câu 13 :
Có những chất sau : Mg,
Na
2
CO
3
, Cu, dung dịch
H
2
SO
4
, đặc, dung dịch
H
2
SO
4
loãng
Câu 14 :
Có những chất sau : Mg,
Na
2
CO
3
, Cu, dung dịch
H
2
SO
4
, đặc, dung dịch
H
2
SO
4
loãng
Câu 15 :
Có những chất sau : Mg,
Na
2
CO
3
, Cu, dung dịch
H
2
SO
4
, đặc, dung dịch
H
2
SO
4
loãng
Câu 16 :
Trong bài thực hành về tính chất hoá học của axit sunfuric có những hoá chất sau : Cu, ZnO, Fe,
Na
2
CO
3
,
C
12
H
22
O
11
(đường), dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch
H
2
SO
4
loãng và dung dịch
H
2
SO
4
đặc)
Câu 17 :
Trong bài thực hành về tính chất hoá học của axit sunfuric có những hoá chất sau : Cu, ZnO, Fe,
Na
2
CO
3
,
C
12
H
22
O
11
(đường), dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch
H
2
SO
4
loãng và dung dịch
H
2
SO
4
đặc)
Câu 18 :
Cần điều chế một lượng muối
CuSO
4
. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric ?
Câu 19 :
Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau :
Dung dịch HCl đặc tác dụng với
MnO
2
Câu 20 :
Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau :
Nhiệt phân
CaCO
3
.
Câu 21 :
Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau :
Dung dịch
H
2
SO
4
loãng tác dụng với Zn.
Câu 22 :
Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau :
Dung dịch
H
2
SO
4
đặc tác dụng với Cu.
Câu 23 :
Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau :
Nhiệt phân KMn
O
4
Câu 24 :
Thực hiện những biến đổi hoá học sau bằng cách viết những PTHH và ghi điều kiện của phản ứng, nếu có :
Câu 25 :
Dung dịch axit sunfuric đặc (D = 1,83 g/ml) chứa 6,4% nước. Hãy cho biết trong 1 lít dung dịch axit này có bao nhiêu mol
H
2
SO
4
Câu 26 :
Xử lí 1,143 gam hỗn hợp rắn gồm kali clorua và kali sunfat bằng dung dịch axit sunfuric đặc, thu được 1,218 gam kali sunfat. Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
Câu 27 :
Xử lí 1,143 gam hỗn hợp rắn gồm kali clorua và kali sunfat bằng dung dịch axit sunfuric đặc, thu được 1,218 gam kali sunfat.
Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp rắn ban đầu.
Câu 28 :
Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 8,96 lít khí (đktc).
Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra.
Câu 29 :
Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 8,96 lít khí (đktc).
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 30 :
Cho 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 8,96 lít khí (đktc).
Tính thể tích dung dịch
H
2
SO
4
2M đã tham gia các phản ứng.
Câu 31 :
Cho Fe phản ứng với dung dịch
H
2
SO
4
thu được khí A và 11,04 gam muối. Tính khối lượng Fe phản ứng biết rằng số mol Fe phản ứng bằng 37,5% số mol
H
2
SO
4
phản ứng.
Câu 32 :
Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H
2
SO
4
loãng, thu được 1,344 lít khí
H
2
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Xác định gía trị của m.
Câu 33 :
Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu chia làm 2 phần bằng nhau :
Câu 34 :
Sau khi hoà tan 8,45 gam oleum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định công thức của A.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 10
Hóa học
Hóa học - Lớp 10
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X