Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1) !!

Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1) !!

Câu 1 : Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: X1326, Y2655, Z1226?

A. X và Z có cùng số khối.

B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.

C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.

D. X và Y có cùng số nơtron. 

Câu 3 : Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là

A. N, P, O, F.       

B. P, N, F, O.

C. N, P, F, O.       

D. P, N, O, F.

Câu 4 : Cho cấu hình electron của ion X2+1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc

A. chu kì 4, nhóm VIIIB.       

B. chu kì 4, nhóm VIIIA.

C. chu kì 3, nhóm VIB.       

D. chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được

Câu 7 : Nguyên tử X và Y có hiệu số nguyên tử lần lượt là 19 và 15. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. X và Y đều là phi kim.

B. X là 1 phi kim còn Y là 1 kim loại.

C. X là kim loại còn Y là phi kim .

D. X và Y đều là kim loại

Câu 8 : Phát biểu sau đây là sai?

A. Số nguyên tố trong chu kì 2 và 3 lần lượt là 8 và 18.

B. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.

C. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

D. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.

Câu 9 : Các hạt cấu tạo nên nguyên tử là

A. electron, proton.

B. proton, nơtron.

C. nơtron, electron.

D. electron, proton, nơtron.

Câu 10 : Số electron tối đa phân bố trên lớp thứ 3 trong vỏ nguyên tử là

A. 16.       

B. 32.       

C. 50.       

D. 18.

Câu 11 : Trong nguyên tử, hạt không mang điện là

A. nơtron và proton.       

B. proton.       

C. electron.       

D. nơtron.

Câu 12 : Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là

A. 16+.       

B. 2−.       

C. 18−.   

D. 2+. 

Câu 13 : Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử F919

A. 19.       

B. 28.       

C. 30.    

D. 32.

Câu 14 : Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau

A. a, b.       

B. b, c.       

C. c, d.    

D. b, e .

Câu 17 : Số nguyên tố thuộc chu kỳ 3 là

A. 8.       

B. 18.       

C. 32. 

D. 50.

Câu 18 : Cho nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là

A. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA. 

B. Ô số 17, chu kì 3, nhóm IA.

C. Ô số 17, chu kì 4, nhóm IIA. 

D. Ô số 17, chu kì 3, nhóm IIA.

Câu 19 : Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

A. phi kim mạnh nhất là iot.

B. kim loại mạnh nhất là liti.

C. phi kim mạnh nhất là flo.

D. kim loại yếu nhất là xesi.

Câu 21 : Chọn đáp án đúng: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là

A. proton và nơtron.       

B. electron và proton.

C. electron , proton và nơtron.       

D. nơtron và electron.

Câu 23 : Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết

A. số khối A.       

B. số hiệu nguyên tử Z.

C. nguyên tử khối của nguyên tử.  

D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z.

Câu 24 : Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F có điểm chung là

A. có cùng số khối.       

B. có cùng số electron.

C. có cùng số proton.       

D. có cùng số nơtron.

Câu 25 : Số proton, số electron, số notron trong ion F2656e2+ lần lượt là

A. 26, 26, 30.       

B. 26, 28, 30.

C. 26, 28, 30.       

D. 26, 24, 30.

Câu 29 : Hai nguyên tố X,Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì thuộc bảng tuần hoàn có tổng điện tích dương trong hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là (biết Zx < Zy)

A. X chu kì 3, nhóm IIA, Y chu kì 2, nhóm IIIA.

B. X chu kì 3, nhóm IIA, Y chu kì 3, nhóm IIIA.

C. X chu kì 2, nhóm IIIA, Y chu kì 3 nhóm IIIA.

D. tất cả đều sai.

Câu 30 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?

A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.

C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.

D. Cả A, B, C.

Câu 31 : Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử F919

A. 19.       

B. 28.       

C. 30. 

D. 32. 

Câu 32 : Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Số khối bằng tổng số hạt proton và electron.

B. Số khối là số nguyên.

C. Số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron.

D. Số khối kí hiệu là A.

Câu 33 : Phân lớp 3d có số electron tối đa là

A. 6.       

B. 18.       

C. 10.       

D. 14. 

Câu 35 : Tổng số hạt proton (p), nơtron (n) và electron (e) trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 21. Nguyên tố là

A. O816.       

B. C612.       

C. N714.       

D. Tất cả đều sai. 

Câu 36 : Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào sau đây ?

A. Proton và nơtron.       

B. Proton và electron.

C. Nơtron và electron.       

D. Proton, nơtron, electron.

Câu 37 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là

A. 3 và 3.       

B. 4 và 3.       

C. 4 và 4.       

D. 3 và 4. 

Câu 38 : Anion X2- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Nguyên tử nguyên tố X thuộc

A. Chu kỳ 3 nhóm VIA.

B. Chu kỳ 3 nhóm VIIIA.

C. Chu kỳ 4 nhóm IIA.

D. Chu kỳ 4 nhóm VIA.

Câu 40 : Các nguyên tố trong cùng chu kì có cùng

A. Số electron lớp ngoài cùng.

B. Khối lượng nguyên tử.

C. Điện tích hạt nhân.

D. Số lớp electron.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247