Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Nguyễn Gia Thiều

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Nguyễn Gia Thiều

Câu 1 : Kim loại dẻo nhất, có thể kéo thành sợi mỏng là

A. Au.        

B. Fe.    

C. Cr.        

D. Hg.

Câu 3 : Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Ni, Fe, Cu.  

B. K, Mg, Cu.

C. Na, Mg, Fe.   

D. Zn, Al, Cu.

Câu 6 : Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?

A. Fe.         

B. Cu.        

C. Cr.      

D. Al.

Câu 7 : Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?

A. Al      

B. Al(NO3)3        

C. AlCl3     

D. Na2CO3

Câu 8 : Dãy các kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Be, Mg, Cs.      

B. Mg, Ca, Ba.      

C. K, Ca, Sr.    

D. Na, Ca, Ba.

Câu 10 : Sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây luôn giải phóng khí H2?

A. H2SO4 loãng.          

B. HNO3 đặc nóng.     

C. HNO3 loãng.          

D. H2SO4 đặc nóng.

Câu 13 : Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Metyl axetat.    

B. Tristearin.      

C. Metyl axetat.      

D. Phenyl acrylat.

Câu 15 : Trong y học, glucozơ là "biệt dược" có tên gọi là      

A. Huyết thanh ngọt   

B. Đường máu          

C. Huyết thanh     

D. Huyết tương

Câu 16 : Chất nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?

A. Etylamin.     

B. Tristearin.    

C. Glyxin.             

D. Saccarozơ.

Câu 17 : Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. Etylamin.          

B. Phenylamin.       

C. Đimetylamin.        

D. Isopropylamin.

Câu 18 : Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?

A. Tơ nilon-6,6.   

B. Tơ olon.        

C. Tơ lapsan.   

D. Protein.

Câu 20 : Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?

A. Propen.    

B. Etan.          

C. Toluen.   

D. Metan.

Câu 21 : Hợp kim nào sau đây Fe bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với không khí ẩm?

A. Fe-Mg. 

B. Fe-C.         

C. Fe-Zn.             

D. Fe-Al.

Câu 26 : Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. X không tác dụng Na, NaHCO3. Tên gọi của X là

A. metyl fomat.          

B. etyl axetat.      

C. ancol propylic.       

D. axit axetic.

Câu 29 : Cho 4,12 gam α-amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối. Chất X là

A. NH2-CH(CH3)-COOH.  

B. NH2-CH(C2H5)-COOH.

C. NH2-CH2-CH(CH3)-COOH.      

D. NH2-CH2-CH2-COOH.

Câu 35 : Thực hiện chuỗi phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):(1) X (C7H10O6) + 3NaOH → X1 + X2 + X3 + H2O

A. Tên gọi của X1 là natri propionat.      

B. Phân tử khối của Y là 90

C. X3 hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.    

D. Có 2 cấu tạo thỏa mãn chất X.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247