Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học Đề thi giữa kì 2 Hóa 10 (Bài số 2) !!

Đề thi giữa kì 2 Hóa 10 (Bài số 2) !!

Câu 1 : Với số mol lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều chế được nhiều oxi hơn?

A. 2KClO3 xt, tº 2KCl +3O2

B. 2KMnO4 -tº K2MnO4 + MnO2 + O2

C. 2H2O2 xt 2H2O + O2

D. 2KNO3 tº 2KNO2 + O2. 

Câu 2 : Cho 1,3 gam kẽm tác dụng với 0,32 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là

A. ZnS.        

B. ZnS và S.        

C. ZnS và Zn.        

D. ZnS, Zn và S. 

Câu 3 : Nhận định nào sau đây là sai? 

A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm. 

B. SO2 làm mất màu nước Br2

C. SO2 là chất khí, màu vàng lục. 

D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng. 

Câu 4 : Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, sản phẩm khí thu được là 

A. CO2SO2.        

B. SO3 và CO2.        

C. SO2.        

D. CO2

Câu 5 : Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng 

A. quỳ tím. 

B. dung dịch muối Mg2+ Ba(OH)2

C. dung dịch chứa ion Ba2+ 

D. thuốc thử duy nhất là BaOH2

Câu 6 : Cho 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24 lít.        

B. 3,36 lít.        

C. 4,48 lít.        

D. 6,72 lít. 

Câu 8 : Dãy chất gồm các chất vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là

A. H2S, SO2.        

B. SO2, H2SO4.        

C. F2, SO2.        

D. S, SO2. 

Câu 9 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi - lưu huỳnh là

A. ns2np4.        

B. ns2np5.

C. ns2np3.        

D. (n-1)d10ns2np4. 

Câu 10 : Khi cho Fe vào các axit sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng?

A. HCl.        

B. H2SO4 đặc, nóng        

C. H2SO4 loãng.        

D. H2SO4 đặc, nguội

Câu 18 : I-Trắc nghiệm

A. Crom.        

B. Flo.        

C. Cacbon.        

D. Lưu huỳnh. 

Câu 19 : Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường? 

A. Al.        

B. Fe.        

C. Hg.        

D. Cu. 

Câu 20 : Trong các oxit sau oxit nào không có tính khử? 

A. CO.        

B. SO2.        

C. SO3.        

D. FeO. 

Câu 21 : Dẫn 2,24 lít khí H2S vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch chứa chất tan là 

A. hai muối NaHS và Na2S

B. NaHS. 

C. Na2S.        

D. Na2S và NaOH. 

Câu 23 : Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, dư là 

A. H2S và CO2.      

B. H2S và SO2

C. SO3 và CO2.        

D. SO2 và CO2

Câu 25 : Cho 5,4 gam Al và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được V lít SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là

A. 6,72 lít.        

B. 3,36 lít.        

C. 11,2 lít.        

D. 8,96 lít. 

Câu 26 : Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. Cl2, O3, S, SO2.        

B. SO2, S, Cl2, Br2.

C. Na, F2, S, H2S.        

D. Br2, O2, Ca, H2SO4. 

Câu 27 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của lưu huỳnh là

A. 2s22p4.        

B. 3s23p4.        

C. 3s23p3.        

D. 3s23p6

Câu 32 : Trong công nghiệp, người ta thường điều chế oxi bằng cách 

A. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. KMnO4.

B. nhiệt phân Cu(NO3)2

C. điện phân nước. 

D. nhiệt phân KMnO4 

Câu 33 : Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào dưới đây? 

A. O2.        

B. Al.        

C. Hg.        

D. H2

Câu 34 : Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào sai? 

A. H2S + 2NaCl  Na2S + 2HCl

B. 2H2S + 3O2 dư  2SO2 + 2H2O

C. H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3.

D. H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl.

Câu 35 : Hấp thụ 2,24 lít SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Chất tan có trong dung dịch A là

A. Na2SO3 và NaOH dư.        

B. Na2SO3

C. NaHSO3.        

D. NaHSO3 và Na2SO3 

Câu 37 : Những kim loại nào sau đây bị thụ động hóa trong dd H2SO4 đặc, nguội? 

A. Al và Zn.        

B. Al và Fe. 

C. Fe và Cu.        

D. Fe và Mg. 

Câu 38 : Trường hợp nào tác dụng với H2SO4 đặc nóng và H2SO4 loãng đều cho sản phẩm giống nhau? 

A. Fe.        

B. FeO.        

C. Fe2O3.        

D. Fe3O4

Câu 39 : Hoà tan hết hỗn hợp gồm Zn và Cu cần vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 loãng 0,1M thu được V lít khí (đktc). V có giá trị là

A. 0,224 lít.        

B. 2,24 lít.       

C. 4,48 lít.        

D. 0,448 lít. 

Câu 40 : Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HCl đựng trong lọ mất nhãn là

A. Cu.        

B. dung dịch BaCl2

C. dung dịch NaNO3.        D

D. dung dịch NaOH. 

Câu 41 : Phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Trong y học, oxi được dùng để chữa sâu răng. 

B. H2S được dùng để tẩy trắng giấy, chất chống nấm mốc trong lương thực, thực phẩm. 

C. Khí SO2 và khí CO2 đều không làm mất màu dung dịch brom. 

D. Tính axit của H2CO3 > H2S. 

Câu 49 : I-Trắc nghiệm

A. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi. 

B. chưng phân đoạn không khí lỏng. 

C. điện phân dung dịch CuSO4

D. điện phân nước hoà tan H2SO4. 

Câu 50 : Lưu huỳnh tà phương (S α) và lưu huỳnh đơn tà (S β) là 

A. hai đồng vị của lưu huỳnh. 

B. hai hợp chất của lưu huỳnh. 

C. hai dạng thù hình của lưu huỳnh. 

D. hai đồng phân của lưu huỳnh. 

Câu 51 : Cho các phản ứng sau:

A. a, b, d.        

B. c, d.        

C. b.        

D. a, b, c, d. 

Câu 52 : Tính chất hóa học đặc trưng của dd H2S là 

A. Tính axit yếu, tính khử mạnh. 

B. Tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh. 

C. Tính axit mạnh, tính khử yếu. 

D. Tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu.

Câu 57 : Thuốc thử dùng để nhận biết ion sunfat là 

A. dd AgNO3.        

B. dd NaOH.        

C. dd BaCl2.        

D. dd Na2CO3

Câu 58 : Oxit nào sau đây tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng có thể giải phóng khí SO2

A. Fe2O3.        

B. Al2O3.       

C. Fe3O4.        

D. ZnO. 

Câu 66 : Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do 

A. Oxi có nhiều trong tự nhiên. 

B. Oxi có độ âm điện lớn. 

C. Oxi là chất khí. 

D. Oxi có 2 electron lớp ngoài cùng. 

Câu 67 : Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất: SO2, H2S, H2SO4, CuSO4 lần lượt là 

A. 0, +4, +6, +6.        

B. +4, -2, +6, +6. 

C. 0, +4, +6, -6.        

D . +4, +2, +6, +6. 

Câu 68 : Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây? 

A. Cu.        

B. Hồ tinh bột. 

C. H2.        

D. Dung dịch KI và hồ tinh bột. 

Câu 69 : Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? 

A. O3.        

B. SO2.        

C. H2SO4.        

D. H2S

Câu 71 : H2SO4 đặc, nguội có thể tác dụng được với tất cả chất trong dãy nào sau đây? 

A. Mg, Zn.        

B. Fe, Zn.        

C. Al, Zn.        

D. Fe, Al. 

Câu 73 : Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là 

A. Cu, Zn, Na.        

B. K, Mg, Al, Fe, Zn. 

C. Ag, Ba, Fe, Sn.        

D. Au, Pt, Al. 

Câu 74 : Hấp thụ toàn bộ 4,48 lít SO2 (đktc) vào 300 ml dd NaOH 1M. Sản phẩm muối thu được là

A. Na2SO3

B. Na2SO4, NaHSO4. 

C. NaHSO3

D. Na2SO3, NaHSO3. 

Câu 75 : Có các thí nghiệm sau:

A. 2.        

B. 1.        

C. 3.        

D. 4. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247