Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Bài tập tính lưỡng tính của amino axit có đáp án !!

Bài tập tính lưỡng tính của amino axit có đáp án !!

Câu 1 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A. CH3CH(NH2)COOH

B. H2NCH2COOH. 

C. H2N[CH2]4CH(NH2)COOH.

D. (CH3)2CHCH(NH2)COOH.

Câu 3 : Dung dịch chất X làm quỳ tím chuyển thành màu hồng. Chất X có thể là

A. CH3CH(NH2)COOH.

B. H2N[CH2]4CH(NH2)COOH

C. (CH3)2CHCH(NH2)COOH.

D. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH

Câu 4 : Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?

A.CH3NH2.

B. NH2CH2COOH

C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.

D. CH3COOH.

Câu 5 : Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?

A. HOOCC3H5(NH2)COOH  

B. CH3CH2NH2

C. CH3COOH 

D. H2NCH2COOH 

Câu 8 : Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?

A. Glyxin, alanin, lysin.  

B. Glyxin, valin, axit glutamic.

C. Alanin, axit glutamic, valin.

D. Glyxin, lysin, axit glutamic

Câu 12 : Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch

A. NaNO3.

B. NaCl.

C. NaOH.

D. Na2SO4.

Câu 15 : Glyxin không tác dụng với

A. H2SO4 loãng.

B. CaCO3.

C. C2H5OH.

D. KCl.

Câu 17 : Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với

A. dung dịch KOH và dung dịch HCl.

B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.

D. dung dịch KOH và CuO

Câu 19 : Chất phản ứng được với cả hai dung dịch NaOH, HCl là

A. C2H6.

B. H2NCH2COOH.

C. CH3COOH.

D. C2H5OH.

Câu 20 : Aminoaxit có khả năng phản ứng với cả HCl và NaOH vì?

A. Aminoaxit có tính bazơ.

B. Aminoaxit có tính lưỡng tính.

C. Aminoaxit có tính axit. 

D. Aminoaxit có tính khử.

Câu 22 : Nhúng quỳ tím vào dung dịch nào sau đây, dung dịch nào làm quỳ chuyển màu hồng?

A. ClH3NCH2CH2COOH.

B. H2NCH2COONa

C. H2NCH2CH(NH2)COOH.

D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 23 : Nhúng quỳ tím vào dung dịch nào sau đây, dung dịch nào làm quỳ chuyển màu xanh?

A. ClH3NCH2CH2COOH.

B. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.

C. H2NCH2CH(NH2)COOH.

D. CH3CH(NH2)COOH

Câu 24 : Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím?

A. Lysin.

B. Glyxin.

C. Alanin.

D. Valin.

Câu 33 : Trung hoà 1 mol α-amino axit X cần dùng 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,29% về khối lượng. CTCT của X là:

A. H2NCH2CH(NH2)COOH.

B. H2NCH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH. 

D. H2NCH2CH2COOH

Câu 34 : Trung hoà 1mol α-aminoaxit X cần dùng 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 31,84% về khối lượng. CTCT của X là:

A. H2NCH2CH(NH2)COOH.

B. H2NCH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH.

D. H2NCH2CH2COOH.

Câu 90 : Aminoaxit có khả năng phản ứng với cả dd NaOH và dd HCl vì

A. Aminoaxit có tính bazơ

B. Aminoaxit có tính lưỡng tính

C. Aminoaxit có tính axit

D. Aminoaxit có tính khử

Câu 91 : Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với

A. dung dịch KOH và dung dịch HCl.

B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.

D. dung dịch KOH và CuO.

Câu 93 : Cho 200 ml dung dịch α-aminoaxit X nồng độ 0,2M chia làm 2 phần bằng nhau:

A. H2NCH(CH3)COOH

B. H2NCH2CH2COOH

C. (H2N)2CHCOOH

D. CH3CH2CH(NH2)COOH

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247