A. hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.
B. hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.
C. hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt.
D. hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn.
A. tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu.
B. tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ
C. tảo đỏ, tảo nâu, tảo lục
D. tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ
A. 25
B. 23
C. 26
D. 48
thông thường chỉ hỏi các nguyên tố: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
A. C, H, O, S
B. C, H, Ca, Hg
C. Mo, Mg, Zn, Ni
D. Cl, Cu, H, P.
A. Đột biến.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
A. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
B. F1 có tối đa 9 loại kiểu gen.
C. Ở cây F1, cây thân thấp, quả ngọt chiếm 18,75%.
D. Trong số các cây thân cao, quả chua ở F1, có 4/7 số cây có kiểu gen đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.
A. Chu trình Crep tạo ra 3 ATP.
B. Axit piruvic tham gia trực tiếp vào chu trình Crep.
C. Chu trình Crep tạo ra 6 NADH.
D. Chu trình Crep giải phóng nhiều ATP nhất trong hô hấp tế bào.
A. 0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa
B. 0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa
D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
A. để xác định cá thể thuần chủng chuẩn bị cho các phép lai.
B. để xác định một tính trạng là trội hay lặn.
C. kiểm tra kiểu gen những cá thể mang kiểu hình trội.
D. để xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng
A. Vận chuyển nước từ đất → mạch gỗ của rễ → mạch gỗ trong thân → lá và các bộ phận khác
B. Vận chuyển ion khoáng từ đất → mạch gỗ của rễ → mạch gỗ trong thân → lá và các bộ phận khác
C. Vận chuyển nước và ion khoáng từ đất → mạch của rễ → mạch trong thân → lá và các bộ phận khác
D. Dịch mạch gỗ gồm nước, ion khoáng, các chất hữu cơ như acid amin; vitamin, một số loại hooc môn
A. Cấu trúc tuổi của quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo điều kiện môi trường
B. Nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn
C. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.
D. Những quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi sau sinh sản lớn hơn 50% luôn có xu hướng tăng trưởng kích thước theo thời gian.
A. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước
B. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất, có nồng độ cao hơn so với tế bào lông hút
C. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất
D. Do tính thẩm thấu có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất
A. Con cái XX, con đực là XO
B. Con cái XO, con đực là XY.
C. Con cái là XX, con đực là XY
D. Con cái XY, con đực là XX
A. 135A, 225T, 180X, 360G
B. 225T, 135A, 360X, 180G
C. 180A, 300T, 240X, 480G
D. 300A, 180T, 240X, 480G
A. AABb.
B. AaBb.
C. AaBB.
D. AAbb.
A. Hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục và carotenoic
B. Diệp lục có 2 loại là diệp lục a và diệp lục b
C. Nhóm sắc tố chính carotenoic gồm caroten và xantophyl
D. Diệp lục là nguyên nhân làm cho lá có màu lục
A. 2,4.
B. 1,2.
C. 1,2,3.
D. 1,2,3,4
A. quan hệ cạnh tranh.
B. quan hệ kí sinh.
C. quan hệ hội sinh.
D. quan hệ cộng sinh.
A. Ruồi giấm.
B. Đậu Hà Lan.
C. Cây hoa phấn.
D. Cỏ thi.
A. Kiểu gen đồng hợp có tỉ lệ là 1/2.
B. Có 3 kiểu gen và 2 kiểu hình.
C. Có 3 kiểu gen dị hợp.
D. Lấy ngẫu nhiên một cơ thể mang 2 tính trạng trội, xác suất để được cây có kiểu gen đồng hợp là 1/9.
A. hoá dị dưỡng
B. quang tự dưỡng
C. hoá tự dưỡng
D. quang dị dưỡng.
A. loài.
B. quần thể.
C. cá thể.
D. nòi.
A. học ngầm
B. quen nhờn
C. học khôn
D. in vết
A. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng
B. Trong quá trình dịch mã, sự hình thành liên kết peptit giữa các axit amin kế tiếp nhau phải diễn ra trước khi ribôxôm dịch chuyển tiếp một bộ ba trên mARN trưởng thành theo chiều 5’ – 3’
C. Hiện tượng pôliribôxôm làm tăng hiệu suất của quá trình dịch mã nhờ sự tổng hợp đồng thời các phân đoạn khác nhau của cùng một chuỗi pôlipeptit
D. Phân tử mARN làm khuôn dịch mã thường có chiều dài ngắn hơn chiều dài của gen tương ứng do hiện tượng loại bỏ các đoạn intron ra khỏi phân tử mARN sơ cấp để tạo nên phân tử mARN trưởng thành
A. Mạch rây
B. Tế bào chất
C. Mạch gỗ
D. Cả mạch gỗ và mạch rây
A. Có sự thay đối linh hoạt trong đời sống cá thể.
B. Thường rất bền vững và không thay đổi.
C. Là tập hợp các phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định.
D. Do kiểu gen quy định.
A. Lông hút
B. Mạch gỗ
C. Đai caspari
D. Mạch rây
A. Lấy ngẫu nhiên 1 cây ở F1, xác suất thu được cây thân cao là 1/2.
B. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao ở F1, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/3.
C. Lấy ngẫu nhiên 2 cây ở F1, xác suất để trong 2 cây này chỉ có 1 cây thân cao là 1/2.
D. Lấy ngẫu nhiên 3 cây ở F1, xác suất để trong 3 cây này chỉ có 1 cây thân cao là 3/8.
A. Nồng độ chất tan trong dung dịch đất cao hơn nồng độ chất tan trong lông hút
B. Quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút thấp
C. Nồng độ chất tan trong lông hút cao hơn nồng độ chất tan trong dung dịch đất
D. Quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút cao.
A. 13 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ
B. 13 nhiễm sắc thể lớn và 13 nhiễm sắc thể nhỏ
C. 26 nhiễm sắc thể lớn và 13 nhiễm sắc thể nhỏ
D. 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
I. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó.
II. Một phần vật chất của chu trình sinh địa hóa không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường.
III. Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn (trên cạn và dưới nước).
IV. Rễ cây hấp thụ nitơ dưới dạng $NH _{4}^{+}$ và $NO _{3}^{-}$ từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng $NH _{4}^{+}$.
A. Đột biến trung tính
B. Biến dị tổ hợp
C. Biến dị cá thể
D. Đột biến
A. 8.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247