Trang chủ Đề thi & kiểm tra Sinh học 25 Bộ đề thi thử THPTQG môn Sinh hoc cực hay có lời giải chi tiết !!

25 Bộ đề thi thử THPTQG môn Sinh hoc cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu 3 : Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là

A. Sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân

B. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.

C. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.

D. Sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.

Câu 4 : Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi

A. Ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể.

B. Ở một loạt tính trạng do nó chi phối.

C. Ở một trong số tính trạng mà nó chi phối.

D. Ở một tính trạng.

Câu 8 : Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là:

A. Axit amin hoạt hoá.

B. Phức hợp aa-tARN.

C. Chuỗi polipeptit.

D. Axit amin tự do.

Câu 10 : Điều nào dưới đây không đúng khi nói về đột biến gen?

A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen.

B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.

C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú.

D. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính.

Câu 12 : Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới

A. Một số cặp nhiễm sắc thể.

B. Một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.

C. Một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST.

D. Một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.

Câu 13 : Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau ở axit amin thứ 80. Đột biến điểm trên gen cấu trúc này thuộc dạng

A. Thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 80.

B. Mất một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 80.

C. Thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 81.

D. Thêm một cặp nuclêôtit vào vị trí 80.

Câu 15 : Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là

A. Sợi cơ bản.

B. Cấu trúc siêu xoắn.

C. Sợi ADN.

D. Sợi nhiễm sắc.

Câu 16 : Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số:

A. Giao tử của loài.

B. Tính trạng của loài.

C. Nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài.

D. Nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài.

Câu 18 : Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

A. ADN.

B. mARN và prôtêin.

C. Prôtêin.

D. mARN.

Câu 20 : Theo quan niệm về giao tử thuần khiết của Menđen, cơ thể lai F1 khi tạo giao tử thì:

A. Mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ.

B. Mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ.

C. Mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền của bố và mẹ, nhưng không có sự pha trộn.

D. Mỗi giao tử đều chứa cặp nhân tố di truyền hoặc của bố hoặc của mẹ.

Câu 22 : Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:

A. 3, 2, 4, 1.

 B. 2, 1, 3, 4.

C. 1, 2, 3, 4.

D. 2, 3, 4, 1.

Câu 24 : Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?

A. Mất một cặp nuclêôtit.

B. Thay thế một cặp nuclêôtit.

C. Thêm một cặp nuclêôtit.

D. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.

Câu 25 : Bản chất của mã di truyền là:

A. Ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.

B. Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

C. Một bộ ba mã hoá cho một axit amin.

D. Các axit amin đựơc mã hoá trong gen.

Câu 28 : Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:

A. UAG, UAA, UGA.

B. UUG, UGA, UAG.

C. UUG, UAA, UGA.

D. UGU, UAA, UAG.

Câu 31 : Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?

A. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.

B. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.

C. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.

D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.

Câu 32 : Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự:

A. Trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.

B. Trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.

C. Tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân I

D. Tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.

Câu 33 : Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:

A. Gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

B. Gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

C. Vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

D. Vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A).

Câu 36 : ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?

A. Từ cả hai mạch đơn.

B. Từ mạch mang mã gốc.

C. Từ mạch có chiều 5’ → 3’.

D. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2.

Câu 38 : Trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng

A. Chuyển đoạn.

B. Đảo đoạn.

C. Hoán vị gen.

D. Lặp đoạn và mất đoạn

Câu 40 : Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?

A. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.

B. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động.

C. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.

D. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó.

Câu 41 : Nguồn nitơ cây có khả năng hấp thụ trực tiếp là

A. nitơ trong không khí.

B. nitơ  khoáng (NH4+, NO3-).

C. nitơ trong các hợp chất hữu cơ.

D. nitơ khoáng (NH4+, NO3-), nitơ trong không khí (N2) và xác sinh vật.

Câu 43 : Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ tổ ong của động vật nhai lại diễn ra như thế nào?

A. Tiết enzim pesin bà HCl để tiêu hóa prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ

B. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.

C. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.

D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulozơ.

Câu 44 : Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III như sau:

A. 1 → 3 → 2 → 4.

B. 1 → 3 → 4 → 2.

C. 1 → 4 → 2 → 3.

D. 1 → 2 → 4 → 3.

Câu 47 : Hình sau là hình chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người

A. mắc hội chứng Đao.

B. mắc hội chứng Claiphentơ.

C. mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.

D. mắc hội chứng Tócnơ.

Câu 48 : Khi nói về hô hấp sáng ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sản phẩm tạo ra là CO2, H2O, ATP.

B. Xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, O2 tích lũy nhiều, CO2 cạn kiệt

C. Xảy ra ở nhóm thực vật C3

D. Tiêu hoa 30% - 50% sản phẩm quang hợp.

Câu 49 : Trong quang hợp ở thực vật, sản phẩm của pha sáng gồm có:

A. ADP, NADPH và CO2.

B. ATP, NADPH và CO2.

C. ATP, NADPH và O2.

D. ADP, NADPH và O2.

Câu 52 : Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ?

A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1).

B. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).

C. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1)

D. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n).

Câu 55 : Khi nói về đặc điểm hệ tuần hoàn kín, phát biểu nào sau đây sai?

A. Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các tế bào.

B. Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín.

C. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình.

D. Tốc độ máu chảy nhanh.

Câu 57 : Một gen cấu trúc có chiều dài 0,306μm, số nuclêôtit loại G chiếm 40% tổng số nuclêôtit của gen. Sau đột biến chiều dài của gen không đổi và có tỉ lệ A/G = 0,2535. Dạng đột biến xảy ra ở gen trên là

A. thay thế 2 cặp G - X bằng 2 cặp A - T.

B. thay thế 3 cặp G - X bằng 3 cặp A - T.

C. thay thế 3 cặp A - T bằng 3 cặp G - X.

D. thay thế 2 cặp A - T bằng 2 cặp G - X.

Câu 61 : Hình sau mô tả dạng đột biến cấu trúc nào?

A. Đảo đoạn NST.

B. Chuyển đoạn NST.

C. Mất đoạn NST.

D. Lặp đoạn NST.

Câu 62 : Khi nói về thể dị đa đội, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Thể dị đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường.

B. Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật.

C. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.

D. Thể dị đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.

Câu 64 : Theo trình tự từ đầu 3' đến 5' của mạch mang mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit

A. vùng mã hóa, vùng điều hòa, vùng kết thúc.

B. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc

C. vùng khởi động, vùng vận hành, vùng kết thúc.

D. vùng điều hòa, vùng vận hành, vùng kết thúc.

Câu 65 : Ở thực vật, bào quan thực hiện chức năng hô hấp là

A. không bào.

B. ti thể.

C. lục lạp.

D. lưới nội chất.

Câu 66 : Trong hoạt động hô hấp, sự thông khí ở phổi của loài lưỡng cư nhờ

A. sự vận động của các chi.

B. sự tăng lên và hạ xuống của thềm miệng.

C. sự vận động của toàn bộ hệ cơ.

D. các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng

Câu 72 : Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là

A. 3'UAG5'; 3'UAA5'; 3'AGU5'.

B. 3'UAG5'; 3'UAA5'; 3'UGA5'.

C. 3'GAU5'; 3'AAU5'; 3'AUG5'.

D. 3'GAU5'; 3'AAU5'; 3'AGU5'.

Câu 74 : Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây:

A. (1) và (5).

B. (2) và (4).

C. (2) và (5).

D. (3) và (6).

Câu 75 : Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào?

A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

B. Hô hấp bằng mang.

C. Hô hấp bằng phổi.

D. Hô hấp bằng mang và qua bề mặt cơ thế.

Câu 76 : Mức xoắn 1 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là

A. crômatit.

B. vùng xếp cuộn.

C. sợi cơ bản.

D. sợi nhiễm sắc.

Câu 77 : Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:

A. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).

B. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3).

C. (3)→ (1) → (2) → (4) → (6) → (5).

D. (2)→(3)→(1)→(4)→(6)→(5).

Câu 78 : Con đường thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá có đặc điểm là:

A. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.

B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.

C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.

D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

Câu 80 : Khi nói về quang hợp ở thực vật C4, những phát biểu nào sau đây đúng?

A. (2), (4), (5), (7).

B. (2), (4), (6), (7).

C. (1), (3), (5), (8).

D. (1), (3), (6), (8).

Câu 81 : Nội dung nào sau đây không đúng?

A. Mã kết thúc không được t-ARN dịch mã.

B. Các anticodon của t-ARN bổ sung với codon trên mARN theo nguyên tắc bổ sung.

C. Có bao nhiêu riboxom tham gia dịch mã có bấy nhiêu chuỗi polipetit được tạo thành.

D. Các riboxom chuyển dịch trên mARN theo chiều 5' -> 3' từng bộ ba, tương ứng với 10,2A0.

Câu 82 : Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể

A. có kiểu gen khác nhau.

B. có kiểu hình giống nhau.

C. có cùng kiểu gen.

D. có kiểu hình khác nhau

Câu 83 : Ở tế bào nhân thực, quá trình dịch mã được bắt đầu bằng bộ ba nào trên mARN và axit amin nào mở đầu chuỗi pôlipeptit?

A. AGU và axit foocmin-Met.

B. AUG và axit foocmin-Met.

C. AUG và axit amin Met.

D. AGU và axit amin Met

Câu 84 : Quy luật di truyền làm hạn chế biến dị tổ hợp là

A. liên kết gen.

B. phân li độc lập.

C. hoán vị gen.

D. tương tác gen

Câu 85 : Êtilen có vai trò

A. giữ cho quả tươi lâu.

B. giúp cây mau lớn.

C. giúp cây chóng ra hoa.

D. thúc quả chóng chín

Câu 86 : Thể đột biến thường không thấy ở người là

A. thể đột biến gen.

B. thể dị bội.

C. thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

D. thể đa bội.

Câu 88 : Khi nói về quy luật di truyền, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Gen trong tế bào chất di truyền theo dòng mẹ.

B. Quy luật phân li là sự phân li đồng đều của các cặp tính trạng.

C. Sự liên kết gen hoàn toàn làm tăng biến dị tổ hợp.

D. Sự phân li độc lập của các gen làm giảm biến dị tổ hợp

Câu 90 : Loài động vật có sự phát triển không qua biến thái?

A. sâu đục thân.

B. ếch nhái.

C. châu chấu.

D. gà.

Câu 92 : Điều kiện nào dưới đây không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật phân ly độc lập của MenĐen?

A. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng tương phản nằm trên cùng một cặp NST tương đồng.

B. Bố, mẹ thuần chủng khác nhau hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản.

C. Nghiên cứu trên một số lượng lớn cá thể.

D. Các cặp gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng

Câu 93 : Trong quá trình phiên mã, bộ ba mã sao của mARN sẽ liên kết với bộ ba đối mã của tARN bằng liên kết gì?

A. Liên kết phôtphoeste.

B. Liên kết hyđrô.

C. Liên kết ion.

D. Liên kết phôtphodieste.

Câu 96 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 97 : Loại đột biến gen nào làm thay đổi số lượng liên kết hydro nhiều nhất của gen?

A. Thêm 1 cặp G-X và 1 cặp A-T.

B. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

C. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

D. Thêm 1 cặp A-T và mất 1 cặp G-X

Câu 99 : Ở một loài động vật, cho phép lai AB/Ab x ab/aB. Biết rằng quá trình sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Dự đoán kết quả nào ở đời con sau đây là đúng?

A. Có 4 loại kiểu gen với tỉ lệ bằng nhau.

B. Có tối đa 9 loại kiểu hình với tỉ lệ khác nhau.

C. Có 4 loại kiểu gen đồng hợp tử về 2 cặp gen với tỉ lệ bằng nhau.

D. Có tối đa 9 loại kiểu gen.

Câu 100 : Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?

A. Vì độ ẩm trên cạn thấp làm mang cá luôn ẩm ướt nên khó hô hấp.

B. Vì không hấp thu được O2 và CO2 của không khí để trao đổi.

C. Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được.

D. Vì nhiệt độ trên cạn cao làm mang cá bị khô nên không hấp thu được các chất.

Câu 102 : Đặc điểm nào sau đây không có ở hoocmôn thực vật?

A. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.

B. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.

C. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.

D. Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.

Câu 103 : Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?

A. Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hoá học theo một chiều.

B. Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều.

C. Vì chất trung gian hoá học bị phân giải sau khi đến màng sau.

D. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo một chiều.

Câu 106 : Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng mở của khí khổng?

A. Một số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí khổng đóng lại.

B. Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc mở khí khổng.

C. Một số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày.

D. Tế bào khí khổng mở khi no nước.

Câu 111 : Những tế bào nào sau đây mang bộ nhiễm sắc thể lệch bội được hình thành trong nguyên phân?

A. 2n+1, 2n-1; 2n+2, n-1.

B. 2n+1, 2n-1; n+1, 2n-1.

C. n+1, n-2; 2n+1, 2n-2.

D. 2n+1, 2n-1; 2n+2, 2n-2.

Câu 113 : Một gen có chiều dài 0,408 micrômet, gen đột biến biến tạo thành alen mới có khối lượng phân tử là 72.104 đvC và giảm 1 liên kết hydro. Dạng đột biến gen nào đã xảy ra?

A. Thêm 1 cặp G - X.

B. Thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.

C. Thêm 1 cặp A - T.

D. Thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T

Câu 119 : Cho các nhận xét sau:

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 120 : Một đột biến gen có thể gây ra biến đổi nucleotit ở bất kì vị trí nào trên gen. Nếu như đột biến xảy ra ở vùng điều hòa của gen thì gây nên hậu quả gì?

A. Cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi nhưng lượng sản phẩm của gen có thể thay đổi theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt

B. Lượng sản phẩm của gen sẽ giảm xuống do khả năng liên kết với ARN polymerase giảm xuống, nhưng cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi.

C. Cấu trúc sản phẩm của gen sẽ thay đổi kết quả thường là có hại vì nó phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong kiểu gen và giữa cơ thể với môi trường.

D. Lượng sản phẩm của gen sẽ tăng lên nhưng cấu trúc của gen chỉ thay đổi đôi chút do biến đổi chỉ xảy ra ở vùng điều hòa không liên quan đến vùng mã hóa của gen

Câu 121 : Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?

A. Đột biến gen.

B. Mất đoạn nhỏ.

C. Chuyển đoạn nhỏ.

D. Đột biến lệch bội.

Câu 122 : Thế nào là dòng thuần chủng về 1 cặp tính trạng?

A. Các cá thể trong dòng đồng loạt giống nhau.

B. Các cá thể trong dòng có kiểu gen đồng hợp qui định tính trạng đó.

C. Các cá thể trong dòng ở thể dị hợp.

D. Con cháu mang tính trạng ổn định giống bố mẹ.

Câu 125 : Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?

A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể.

B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.

C. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau.

D. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.

Câu 128 : Phương pháp tạo dòng thuần chủng của Menđen là :

A. Cho các cây gioa phấn trở lại với cây bố mẹ.

B. Cho các cây giao phấn nhiều lần với nhau

C. Cho cây tự thụ phấn liên tiếp qua 5-7 thế hệ.

D. Sử dụng phương pháp nhân giống bằng giâm,chiết, ghép

Câu 129 : Bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc quá trình giải mã là:

A. UAA, UAG, UAX

B. UAA, UAG, UGA

C. UUU, AUU, UGG

D. AUG, UAA, GUA

Câu 130 : Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là

A. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn

B. các gen không có hoà lẫn vào nhau

C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn

D. mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác nhau

Câu 131 : Dung dịch cônsixin có tác dụng gây đột biến là:

A. đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T.

B. đột biến mất cặp nuclêôtit.

C. đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X

D. ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc dẫn đến đột biến số lượng NST.

Câu 132 : Đặc điểm nào của mã di truyền thể hiện tính thống nhất trong sinh giới?

A. Tính thoái hoá

B. Tính phổ biến

C. Tính đặc hiệu

D. Tính di truyền

Câu 133 : Tại sao trong quá trình tái bản ADN cần phải có đoạn ARN mồi?

A. Để tạo ra đầu 3’-OH để cho enzim tổng hợp ADN bám vào

B. Vì lúc đầu chỉ có enzim ARN-polimeraza, chưa có ADN-polimeraza

C. Để tạo ra đầu 5’-OH cho enzim tổng hợp ADN gắn vào

D. Cần tao ra đoạn mồi để khởi động quá trình tái bản

Câu 134 : Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?

A. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.

B. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó.

C. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.

D. Vì gen cấu trúc làm mất cấu hình không gian của nó.

Câu 135 : Để tiến hành chiết rút diệp lục và carôtenôít người ta dùng:

A. Cồn 90 → 96o

B. Nước cất

C. H2SO4

D. NaCl

Câu 136 : Mã di truyền trên mARN được đọc theo :

A. Một chiều từ 3’ đến 5’.

B. Hai chiều tùy theo vị trí của enzim.

C. Một chiều từ 5’ đến 3’.

D. Ngược chiều di chuyển của riboxom trên mARN.

Câu 137 : Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là:

A. Pha tối.

B. Chu trình CanVin

C. Quang phân li nước

D. Pha sáng

Câu 138 : Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ?

A. Miền lông hút

B. Rễ chính

C. Miền sinh trưởng

D. Đỉnh sinh trưởng

Câu 139 : Giao tử không bình thường (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ tạo ra:

A. Thể 1 nhiễm

B. Thể khuyết nhiễm

C. Thể tam bội

D. thể tam nhiễm

Câu 140 : Câu nào sau đây sai?

A. Ở ruồi giấm đực có kiểu gen AB/ab giảm phân luôn chỉ cho 2 loại giao tử.

B. Ở ruồi giấm có 4 nhóm liên kết.

C. Ở ruồi giấm cái có kiểu gen AB/ab giảm phân luôn chỉ cho 2 loại giao tử.

D. Ở ruồi giấm hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái.

Câu 141 : Cây hấp thụ nitơ ở dạng:

A. NH4-, NO+3

B. NH+4, NO-3

C. N2+, NO-3

D. N2+, NH3+

Câu 142 : Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số liên kết hidro của gen :

A. Mất 1 cặp nucleotit.

B. Thêm 1 cặp nucleotit.

C. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A.

D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.

Câu 145 : Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là:

A. Tăng lượng nước cho cây

B. Làm giảm lượng khoáng trong cây

C. Cân bằng khoáng cho cây

D. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá

Câu 146 : Biến đổi nào sau đây không phải của thường biến?

A. Xù lông khi gặp trời lạnh.

B. Tắc kè đổi màu theo nền môi trường.

C. Thể bạch tạng ở cây lúa.

D. Hồng cầu tăng khi di chuyển lên vùng cao.

Câu 147 : Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường

A. có chất cảm ứng.

B. không có chất ức chế.

C. không có chất cảm ứng.

D. có hoặc không có chất cảm ứng.

Câu 148 : Đặc điểm của gen lặn trên NST X không có alen trên Y là:

A. Gen lặn không được biểu hiện ra kiểu hình.

B. Gen lặn chỉ được biểu hiện ra kiểu hình ở giới dị giao tử.

C. Chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở thể đồng hợp lặn.

D. Ở thể dị giao tử chỉ cần 1 gen lặn cũng biểu hiện ra kiểu hình

Câu 149 : Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào:

A. Hoạt động thẩm thấu

B. Chênh lệch nồng độ ion

C. Cung cấp năng lượng

D. Hoạt động trao đổi chất

Câu 151 : Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?

A. Tận dụng được nồng độ CO2

B. Không có hô hấp sáng

C. Tận dụng được ánh sáng cao

D. Nhu cầu nước thấp

Câu 153 : Trong các dạng đột biến dưới đây dạng dột biến nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất?

A. Mất cặp nuclêôtit ở bộ ba mở đầu trong gen.

B. Thay thể cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.

C. Mất cặp nuclêôtit ở bộ ba cuối cùng trong gen.

D. Thêm 1 cặp nuclêotit ở đoạn giữa của gen.

Câu 159 : Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra cơ chế điều hoà opêron?

A. Lamac và Đacuyn.

B. Hacđi và Vanbec.

C. Jacôp và Mônô.

D. Menđen và Morgan.

Câu 160 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào?

A. Kì đầu giảm phân I và giảm phân II, nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép.

B. Kì giữa giảm phân II, nhiễm sắc thể kép xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào.

C. Kì cuối giảm phân II, mỗi nhiễm sắc thể đơn tương đương với một crômatit ở kì giữa.

D. KÌ sau giảm phân II, hai crômatit trong mỗi nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động.

Câu 161 : Trong thực tiễn sản xuất, vì sao các nhà khuyến nông khuyên “không nên trồng một giống lúa duy nhất trên một diện rộng”

A. Vì nhiều vụ canh tác, đất không còn đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng từ đó năng suất bị suy giảm.

B. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi có thể bị mất trắng, do giống lúa có cùng một kiểu gen nên có mức phản ứng giống nhau.

C. Vì qua nhiều vị canh tác giống có thể bị thoái hóa, nên không có đồng nhất về kiểu gen làm năng suất bị sụt giảm.

D. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi giống có thể bị thoái hóa, nên không còn đồng nhất về kiểu gen làm năng suất bị giảm.

Câu 162 : Trong công tác chọn tạo giống, người ta có thể dựa vào bản đồ di truyền để

A. Xác định độ thuần chủng của giống đang nghiên cứu.

B. Xác định thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotit trên một gen.

C. Xác định mối quan hệ trội lặn giữa các gen trên một nhiễm sắc thể.

D. Rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống.

Câu 163 : Trong tự nhiên, tần số đột biến gen dao động trong khoảng

A. 10-4 – 10-2

B. 10-6 – 10-4

C. 10-6 – 10-2

D. 10-8 – 10-6

Câu 165 : Phát biểu nào sau đây về quá trình phiên mã là không đúng?

A. Sự phiên mã ở sinh vật nhân sơ luôn diễn ra trong tế bào chất, còn ở sinh vật nhân thực có thể diễn ra trong nhân hoặc ngoài nhân.

B. Một số gen ở sinh vật nhân sơ có thể có chung một điểm khởi đầu phiên mã

C. ARN polimeraza trượt sau enzim tháo xoắn để tổng hợp mạch ARN mới theo chiều 5’→ 3’.

D. Quá trình phiên mã giúp tổng hợp nên tất cả các loại ARN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.

Câu 170 : Trong các quần thể dưới đây, quần thể nào đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?

A. 0,3 AA: 0,4 Aa: 0,3 aa.

B. 0,36 AA: 0,46 Aa: 0,18 aa.

C. 0,49 AA: 0,35Aa: 0,16 aa.

D. 0,01 AA: 0,18 Aa: 0,81 aa.

Câu 171 : Bộ ba mã mở đầu ở trên mARN có trình tự tương ứng trên mạch mã gốc của gen là:

A. 3’ TAX 5’

B. 3’ ATX 5’

C. 5’ TAX 3’

D. AUG 5’

Câu 173 : Phát bểu nào sau đây không đúng khi nói về mô hình hoạt động của operon Lac ở E.coli.

A. Vùng khởi động nằm ở vị trí đầu tiên trong cấu trúc của opêron Lac.

B. Vùng vận hành là vị trí tương tác với prôtêin ức chế để ngăn cản hoạt động phiên mã của enzim ARN – polimeraza.

C. Gen điều hòa luôn tổng hợp ra prôtêin ức chế mà không phụ thuộc vào sự có mặt của chất cảm ứng  lactozơ.

D. Lượng sản phẩm của nhóm gen sẽ tăng lên nếu có đột biến gen xảy ra tại vùng vận hành.

Câu 175 : Một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một loại axit amin, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

B. Mã di truyền có tính phổ biến.

C. Mã di truyền có tính thoái hóa.

D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.

Câu 176 : Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản (chạc chữ Y) có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?

A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn có chiều 5’ → 3’.

B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.

C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’.

D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’.

Câu 177 : Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

B. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen.

C. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước điều kiện môi trường khác nhau.

D. Kiểu hình của cơ thể chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không phụ thuộc vào môi trường

Câu 188 : Quan sát hình ảnh sau đây: 

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 189 : Ở người, alen H quy định máu đông bình thường, alen h quy định máu khó đông nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Một gia đinh bố mẹ đều bình thường, sinh con trai bị bệnh máu khó đông và bị hội chứng Claiphentơ. Nhận định nào sau đây đúng?

A. Mẹ XHXh, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của mẹ.

B. Mẹ XHXH, bố XhY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của mẹ.

C. Mẹ XHXh, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố.

D. Mẹ XHXH, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố.

Câu 195 : Gen có chiều dài 2550 Ao và có 1900 liên kết hyđrô. Gen bị đột biến thêm 1 cặp A – T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sau 4 lần là:

A. A = T = 5265 và G = X = 6015.

B. A = T = 5265 và G = X = 6000.

C. A = T = 5250 và G = X = 6015.

D. A = T = 5250 và G = X = 6000.

Câu 201 : Bộ ba mã sao, bộ ba mã gốc, bộ ba đối mã lần lượt có ở

A. tARN, gen, mARN.

B. gen, ARN, tARN.

C. mARN, gen, rARN.

D. mARN, gen, tARN.

Câu 202 : Điện thế nghỉ là:

A. sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương

B. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương

C. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm

D. sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm.

Câu 203 : Hướng động là:

A. Hình thức phản ứng của lá cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định

B. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng

C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng

D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định

Câu 204 : Mã di truyền có tính phổ biến, tức là:

A. Mỗi loài sử dụng một bộ mã di truyền

B. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin

C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin

D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ.

Câu 205 : Mối liên hệ giữa ADN, ARN, Protein được tóm tắt theo sơ đồ:

A. Gen → Protein → ARN → tính trạng

B. Gen → Protein → Tính trạng → ARN

C. Gen → ARN → Protein → Tính trạng

D. Gen → ARN → Tính trạng → Protein

Câu 206 : Các phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng ống là:

A. Phản xạ có điều kiện

B. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

C. Phản xạ không điều kiện

D. Phản ứng lại kích thích bằng cách co rút cơ thể

Câu 208 : Trong quá trình nhân đôi của ADN, enzim ADN polymeraza di chuyển

A. theo chiều 3’ → 5’ và ngược chiều với chiều của mạch khuôn.

B. theo chiều 5’→ 3’ và ngược chiều với chiều của mạch khuôn.

C. theo chiều 5’ → 3’và cùng chiều với chiều của mạch khuôn.

D. ngẫu nhiên tùy từng đoạn gen

Câu 209 : Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi

A. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã

B. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.

C. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.

D. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

Câu 210 : Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là:

A. vi khuẩn

B. virut hecpet.

C. động vật nguyên sinh

D. 5BU

Câu 211 : Sinh trưởng ở thực vật là:

A. Sự tăng kích thước của tế bào ở mô phân sinh.

B. Quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.

C. Sự tăng số lượng tế bào ở một mô nào đó của cơ thể.

D. Quá trình phân hóa của các tế bào trong cơ quan sinh sản

Câu 212 : Cho các đặc điểm sau:

A. 2, 3, 4, 5

B. 1, 2, 3, 4

C. 1, 3, 4, 5.

D. 1, 2, 3, 5.

Câu 213 : 3 bộ ba không mã hóa axit amin trong 64 bộ ba là:

A. AUG, UGA, UAG

B. UAA, AUG, UGA

C. UAG, UAA, AUG

D. UAA, UGA, UAG.

Câu 214 : Điều nào dưới đây là không đúng với các chuỗi pôlipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân chuẩn ?

A. Axit amin metiônin chỉ có ở vị trí đầu tiên của chuỗi pôlipeptit.

B. Đều diễn ra trong tế bào chất của tế bào.

C. Đều bắt đầu bằng axit amin metiônin.

D. Sau khi tổng hợp xong, axit amin ở vị trí đầu tiên thường bị cắt bỏ.

Câu 215 : Gen là:

A. Một đoạn của phân tử mARN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipeptit.

B. Một đoạn của phân tử rARN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipeptit.

C. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.

 D. Một đoạn của phân tử tARN chuyên vận chuyển các axit amin.

Câu 216 : Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch đơn làm khuôn mẫu tổng hợp mạch ADN mới liên tục là:

A. một mạch đơn ADN bất kì

B. mạch đơn có chiều 3’ → 5’

C. mạch đơn có chiều 5’ → 3’.

D. trên cả hai mạch đơn.

Câu 217 : Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Êtylen có vai trò thúc quả chóng chín, rụng lá.

B. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật không liên quan đến nhau.

C. Những nhân tố chi phối sự ra hoa gồm: tuổi cây, xuân hóa và quang chu kì.

D. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật có liên quan mật thiết và tương tác lẫn nhau

Câu 218 : Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli,gen điều hòa có vai trò:

A. Trực tiếp kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc

B. Tổng hợp Protein ức chế.

C. Tổng hợp Protein cấu tạo nên enzim phân giải Lactôzơ.

D. Hoạt hóa enzim phân giải Lactôzơ.

Câu 219 : Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền có ý nghĩa bảo hiểm thông tin di truyền?

A. Tính liên tục.

B. Tính phổ biến.

C. Tính đặc hiệu.

D. Tính thoái hóa.

Câu 220 : Hooc môn kích thích sự phát triển của thực vật gồm:

A. Etylen, AAB, gibêrelin.

B. Etylen, gibêrelin.

C. Etylen, auxin.

D. Auxin, gibêrelin, xitôkinin.

Câu 221 : Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xináp?

A. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.

B. Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.

C. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca+ đi vào trong chuỳ xinap.

D. Các chất trung gian hoá học trong các bóng Ca+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.

Câu 222 : Trong điều hoà hoạt động gen của ôperon Lac ở E.coli, đường lactozo có vai trò:

A. hoạt hoá enzim ARN pôlimeraza.

B. ức chế gen điều hoà, ngăn cản tổng hợp protein ức chế.

C. vô hiệu hoá protein ức chế, giải phóng gen vận hành.

D. giải ức chế và kích thích hoạt động phiên mã của gen cấu trúc.

Câu 223 : Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?

A. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’→ 5’.

B. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→3’ là không liên tục (gián đoạn).

C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→3’.

D. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→5’.

Câu 225 : Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này

A. Có 300 chu kì xoắn

B. Có 6000 liên kết photphođieste.

C. Dài 0,408µm.

D. Có 600 Ađênin.

Câu 226 : Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho 1 hoặc 1 số loại axit amin.

B. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, mARN có cấu trúc mạch kép.

C. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu chuỗi polipeptit sẽ được tổng hợp là metiônin.

D. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazơ nitơ A, T, G, X

Câu 228 : Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hóa của mã di truyền

A. Bộ ba 5'AUG3' quy định tổng hợp mêtiônin và mang tín hiệu mở đầu dịch mã

B. Bộ ba 5'AGU3' quy định tổng hợp sêrin

C. Bộ ba 5'UUA3', 5'XUG3' cùng quy định tổng hợp lơxin.

D. Bộ ba 5'UUX3' quy định tổng hợp phêninalanin.

Câu 233 : Gen A dài 0,51µm, có hiệu số giữa số nuclêotit loại G với nuclêotit loại khác là 10%. Sau đột biến, gen có số liên kết hiđrô là 3897. Dạng đột biến gen là

A. mất một cặp G- X.

B. thay thế một cặp A- T bằng một cặp G- X.

C. thay thế một cặp G- X bằng một cặp A- T.

D. mất một cặp A- T

Câu 235 : Một đoạn mạch mã gốc của gen cấu trúc thuộc vùng mã hoá có 5 bộ ba:

A. Codon thứ 2

B. Codon thứ 3

C. Codon thứ 4

D. Codon thứ 5

Câu 239 : Phân tích thành phần các loại nuclêôtit trong một mẫu ADN lấy từ một bệnh nhân người ta thấy như sau: A = 32%; G = 20%; T= 32% ; X = 16%.

A. ADN này không phải là ADN của tế bào người bệnh.

B. ADN này là của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho người.

C. ARN của vi rút gây bệnh.

D. ADN của người bệnh đã bị biến đổi bất thường do tác nhân gây bệnh.

Câu 240 : Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4199 ađênin và 6300 guanin. Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra?

A. Mất 1 cặp nuclêôtit loại A - T

B. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại G - X.

C. Mất 1 cặp nuclêôtit loại G - X.

D. Thêm 1 cặp nuclêôtit loại A - T.

Câu 241 : Hô hấp tế bào là quá trình

A. lấy O2 và thải CO2.

B. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể

C. oxi hóa sinh học các hợp chất hữu cơ thành COvà H2O đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.

D. oxi hóa sinh học các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.

Câu 242 : Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có những thành phần theo trật tự:

A. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

B. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z. Y, A).

C. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

D. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

Câu 244 : Biến đổi ở một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là:

A. đột biến gen.

B. thể đột biến.

C. đột biến.

D. đột biến điểm.

Câu 246 : Theo quan niệm về giao tử thuần khiết của Menđen, cơ thể lai F1 khi tạo giao tử thì:

A. mỗi giao tử đều chứa cặp nhân tố di truyền hoặc của bố hoặc của mẹ.

B. mỗi giao tử đều chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ.

C. mỗi giao tử chứa cặp nhân tố di truyền của bố và mẹ, nhưng không có sự phan trộn.

D. mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ.

Câu 247 : Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là:

A. lá non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

B. sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, lá xuất hiện màu vàng nhạt.

C. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.

D. lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm

Câu 249 : Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn?

A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.

B. Máu giàu O2 được tim bơm đi tạo áp lực đẩy máu đi rất lớn.

C. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.

D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa hơn.

Câu 250 : Lá cây có màu xanh lục vì:

A. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ.

B. nhóm sắc tố phụ (carôenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

C. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

D. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

Câu 251 : Côn trùng có hình thức hô hấp nào?

A. Hô hấp bằng phổi.

B. Hô hấp bằng mang.

C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Câu 252 : Trong thí nghiệm lai một tính trạng, Menđen đã đưa ra giả thuyết về sự phân ly của:

A. cặp nhân tố di truyền

B. cặp tính trạng.

C. cặp gen.

D. cặp alen.

Câu 253 : Bằng cách nào phân biệt đột biến gen ngoài nhân với ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả năng tổng hợp diệp lục với đột biến của gen trên ADN ở trong nhân gây bệnh bạch tạng của cây?

A. Đột biến ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm toàn bộ các phần của cây có màu xanh chuyển sang trắng.

B. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng.

C. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm toàn bộ lá có màu trắng.

D. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá màu trắng.

Câu 254 : Đường đi của thức ăn trong dạ dày 4 túi ở trâu, bò:

A. thực quản → dạ tổ ong → dạ cỏ → thực quản → dạ múi khế → dạ lá sách.

B. thực quản → dạ cỏ → thực quản → dạ tổ ong → dạ múi khế → dạ lá sách.

C. thực quản → dạ lá sách → dạ múi khế → dạ tổ ong → dạ cỏ.

D. thực quản → dạ cỏ → dạ tổ ong → thực quản → dạ lá sách → dạ múi khế.

Câu 256 : Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?

A. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’ → 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’ → 3’ là không liên tục (gián đoạn).

B. Trong quá trình dịch mã, sự bổ sung đặc hiệu giữa anticodon của tARN và codon trên mARN theo nguyên tắc A- U, T – A, G – X, X – G.

C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’ → 3’.

D. Trong quá trình nhân đôi ADN, phiên mã tổng hợp ARN, và dịch mã tổng hợp Protein đều theo nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung.

Câu 258 : Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn?

A. Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.

B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.

C. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp rất đa dạng và phong phú.

D. Luôn tạo ra các nhóm gen liên kết quý mới.

Câu 261 : Ở sinh vật nhân thực, các mức độ cấu trúc của NST từ đơn giản đến phức tạp là:

A. nucleoxom → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi siêu xoắn → cromatit.

B. sợi nhiễm sắc → nucleoxom → sợi cơ bản → sợi siêu xoắn → cromatit.

C. nucleoxom → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn → cromatit.

D. sợi cơ bản → nucleoxom → sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn → cromatit.

Câu 271 : Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit trong vùng mã hóa, không xảy ra ở bộ ba mở đầu và không làm xuất hiện mã kết thúc có thể:

A. không hoặc làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.

B. làm thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.

C. làm thay đổi 1 số axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.

D. làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.

Câu 273 : Gen B có tổng số 1700 liên kết hiđrô và 400 nucleotit loại A; và trong số nucleotit loại G có 1 nucleotit là G* (dạng hiếm). Khi gen B tự nhân đôi 2 lần, trong tất cả các gen sinh ra có số nucleotit mỗi loại là:

A. A = 1601, T = 1602, G = 1199, X = 1198.

B. A = 1599, T = 1598, G = 1201, X = 1202.

C. A = 1604, T = 1604, G = 1196, X = 1196.

D. A = 1602, T = 1601, G = 1998, X = 1199

Câu 281 : Ý nào không đúng với sinh đẻ có kế hoạch?

A. Điều chỉnh khoảng cách sinh con.

B. Điều chỉnh sinh con trai hay con gái.

C. Điều chỉnh thời điểm sinh con.

D. Điều chỉnh về số con.

Câu 282 : Cơ sở khoa học của việc huấn luyện các loài động vật là kết quả quá trình thành lập:

A. phản xạ không điều kiện.

B. các tập tính.

C. phản xạ có điều kiện.

D. cung phản xạ

Câu 283 : Những cá thể mang đột biến được biểu hiện ra thành kiểu hình được gọi là

A. Thể đột biến.

B. Đột biến.

C. Biến dị tổ hợp.

D. Thường biến.

Câu 284 : Điều không đúng khi nhận xét thụ tinh ngoài kém tiến hóa hơn thụ tinh trong là:

A. Số lượng trứng đẻ lớn nên số lượng con sinh ra nhiều.

B. Tỉ lệ trứng được thụ tinh thấp.

C. Trứng thụ tinh không được bảo vệ, do đó tỉ lệ sống sót thấp.

D. Từ giai đoạn trứng đến thụ tinh và phát triển thành con còn phụ thuộc vào môi trường nước

Câu 285 : Các biện pháp ngăn cản tinh trùng đến gặp trứng là:

A. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng, uống viên tránh thai.

B. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, xuất tinh ngoài,  giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng.

C. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn trứng, dùng dụng cụ tử cung, xuất tinh ngoài, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng.

D. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, đặt vòng tránh thai, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng.

Câu 286 : Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật đưa vào

A. tính cảm ứng của tế bào.

B. tính chuyên hóa của tế bào.

C. tính phân hóa của tế bào.

D. tính toàn năng của tế bào.

Câu 287 : Một trong những điểm khác nhau trong quá trình nhân đôi ADN giữa tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là:

A. nguyên tắc nhân đôi.

B. nguyên liệu dùng để tổng hợp.

C. số lượng các đơn vị nhân đôi.

D. chiều tổng hợp.

Câu 289 : Lai phân tích là phép lai nhằm:

A. kiểm tra gen nằm ở trong nhân hay tế bào chất.

B. kiểm tra tính trạng lệ thuộc vào môi trường hoặc lệ thuộc kiểu gen.

C. kiểm tra gen nằm trên NST thường hoặc trên NST giới tính.

D. kiểm tra kiểu gen của một tính trạng ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp.

Câu 291 : Một số bà con nông dân đã mua hạt ngô lai có năng suất cao về trồng nhưng cây ngô lai không cho hạt. Giả sử công ty giống đã cung cấp hạt giống đúng tiêu chuẩn. Nguyên nhân có thể dẫn đến tính trạng cây ngô không cho hạt là:

A. Do biến dị tổ hợp hoặc thường biến

B. Do thường biến hoặc đột biến.

C. Điều kiện gieo trồng không thích hợp.

D. Do đột biến gen hoặc đột biến NST

Câu 292 : Đặc điểm di truyền gen trên nhiễm sắc thể giới tính Y là:

A. di truyền phụ thuộc vào môi trường.

B. di truyền theo dòng mẹ.

C. di truyền chéo từ bố cho con gái.

D. di truyền thẳng 100% cho giới XY.

Câu 293 : Cơ chế duy trì huyết áp diễn ra theo trật tự nào?

A. Huyết áp tăng cao → Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → Thụ thể áp lực mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu.

B. Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → Thụ thể áp lực ở mạch máu → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường.

C. Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực ở mạch máu.

D. Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạc máu dãn → Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực ở mạch máu.

Câu 294 : Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là:

A. mô phân sinh bên.

B. mô phân sinh đỉnh rễ.

C. mô phân sinh lóng.

D. mô phân sinh đỉnh thân.

Câu 296 : Phương pháp nghiên cứu di truyền học giúp Menđen phát hiện hiện ra các quy luật di truyền là:

A. phương pháp lai phân tích

B. phương pháp phân tích cơ thể lai.

C. phương pháp lai thuận nghịch.

D. phương pháp phân tích tế bào.

Câu 298 : Ở tế bào nhân thực, vùng đầu mút của NST có vai trò:

A. bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không dính vào nhau.

B. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo giữa các crômatit trong giảm phân.

C. là điểm mà tại đó ADN bắt đầu được nhân đôi và phiên mã.

D. là vị trí NST liên kết với các dây tơ vô sắc trong khi vận chuyển về 2 cực tế bào.

Câu 299 : Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ?

A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.

B. Gen điều hòa R có hoạt động phiên mã và dịch mã để tổng hợp protein ức chế.

C. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.

D. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

Câu 300 : Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của:

A. Mạch mã gốc

B. mARN.

C. tARN.

D. mạch mã hóa.

Câu 301 : Trong một gia đình, mẹ có kiểu gen XBXb, bố có kiểu gen XBY sinh được con gái có kiểu gen XBXbXb. Biết rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây là đúng về quá trình giảm phân ở bố và mẹ?

A. Trong giảm phân II, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.

B. Trong giảm phân I, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường.

C. Trong giảm phân I, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.

D. Trong giảm phân II, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường.

Câu 302 : Cho biết các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ phép lai AAaa x Aa là

A. 1AAAA : 5AAA : 5Aaa : 1AAa.

B. 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa.

C. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.

D. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa.

Câu 304 : Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây không làm thay đổi hình thái nhiễm sắc thể?

A. Chuyển đoạn không tương hỗ.

B. Đảo đoạn không chứa tâm động.

C. Chuyển đoạn tương hỗ. 

D. Mất đoạn giữa.

Câu 308 : Có các nhận xét sau đây:

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 316 : Ý nào không đúng khi nói về quả?

A. Quả là do bầu nhụy dày sinh trưởng lên chuyển hóa thành.

B. Quả không hạt đều là quả đơn tính.

C. Quả có vai trò bảo vệ hạt.

D. Quả có thể là phương tiện phát tán hạt.

Câu 321 : Trong phòng thí nghiệm từ một đoạn của phân tử protein có thể tổng hợp được nhiều đoạn gen khác nhau là do?

A. Mã di truyền có tính phổ biến

B. Mã di truyền có tính thoái hóa

C. Mã di truyền có tính trung gian

D. Mã di truyền có tính đặc hiệu

Câu 322 : Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?

A. Đột biến lặp đoạn

B. Đột biến lệch bội

C. Đột biến đa bội

D. Đột biến đảo đoạn

Câu 323 : Cho các bước trong phương pháp phân tích cơ thể lai của Menden. Hãy sắp xếp thứ tự đúng?

A. 4 → 1 → 2 → 3

B. 3 → 1 → 2 → 4

C. 1 → 3 → 2 → 4

D. 2 → 4 → 3 → 1

Câu 324 : Tác nhân sinh vật gây ra đột biến gen?

A. Virut viêm gan B, virut hecpet.

B. Vi khuẩn Ecoli, virut hecpet.

C. Virut viêm gan B, virut HIV.

D. Virut hecpet, vi khuẩn lao.

Câu 325 : Ai là cha đẻ của ngành di tryền học?

A. Menden.

B. Moocgan.

C. Đac Uyn.

D. Oatxơn - Cric.

Câu 326 : Sản phẩm của hoạt hóa axitamin là

A. Protein.

B. các axitamin tự do.

C. phức hợp axitamin - tARN.

D. chuỗi pôlipeptit.

Câu 327 : Đột biến gen khi phát sinh sẽ được di truyền cho thế hệ sau nhờ có cơ chế?

A. Điều hòa hoạt động gen.

B. Dịch mã.

C. Phiên mã.

D. Nhân đôi của ADN.

Câu 330 : Các hình thức sinh sản ở sinh vật gồm?

A. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

B. Sinh sản bằng hạt và sinh sản bằng cành, lá.

C. Sinh sản bào tử và nuôi cấy mô.

D. Sinh sản giâm chiết ghép nuôi cấy mô và gieo hạt

Câu 331 : Đơn phân cấu tạo nên NST là?

A. Nuclêôprotiein.

B. Nuclêôxôm.

C. Nucleic.

D. Nucleotit.

Câu 332 : Hình thức thụ tinh nào chỉ có ở thực vật bậc có hoa hạt kín?

A. Thụ tinh nhờ gió.

B. Thụ tinh kép.

C. Thụ tinh nhờ sâu bọ.

D. Thụ tinh cần nước.

Câu 334 : Sản phẩm của đột biến gen là?

A. Tính trạng mới.

B. Các alen mới.

C. Kiểu hình mới.

D. Giao tử mới.

Câu 335 : Xét các loại đột biến sau:

A. (4), (5), (6).

B. (1), (3), (6).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (3).

Câu 337 : Enzim tham gia vào quá trình nhân đôi ADN là?

A. Prôtêaza.

B. Lipaza.

C. ADN pôlimeraza.

D. ARN pôlimeraza.

Câu 338 : Menđen đã giải thích kết quả nghiên cứu của mình bằng?

A. Gen quy định tính trạng và hiện tượng giao tử thuần khiết.

B. Gen quy định tính trạng và hiện tượng ưu thế lai.

C. Nhân tố di truyền và hiện tượng ưu thế lai.

D. Nhân tố di truyền và hiện tượng giao tử thuần khiết.

Câu 339 : Đặc điểm gen của sinh vật nhân thực?

A. Phân chia.

B. Không liên tục.

C. Phân mảnh.

D. Không phân mảnh.

Câu 340 : Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là

A. Tâm động.

B. Hai đầu mút NST.

C. Eo thứ cấp.

D. Điểm khởi đầu nhân đôi.

Câu 341 : Phân tử nào sau đây trong cấu trúc phân tử có liên kết hiđrô?

A. ADN; tARN; Prôtein cấu trúc bậc 2.

B. ADN; tARN; rARN; Prôtein cấu trúc bậc 2.

C. ADN; tARN; rARN; Prôtein cấu trúc bậc 1.

D. ADN; tARN; mARN; Prôtein cấu trúc bậc 2.

Câu 342 : Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?

A. Tính theo từng pha (tâm nhĩ co 0,1 giây, giãn 0,3 giây; tâm thất co 0,5 giây, giãn 0,3 giây) thời gian làm việc nhỏ hơn thời gian nghỉ; tính chung cả chu kì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi 0,4 giây.

B. Tính theo từng pha (tâm nhĩ co 0,7 giây, giãn 0,1 giây; tâm thất co 0,3 giây, giãn 0,5 giây) thời gian làm việc nhỏ hơn thời gian nghỉ; tính chung cả chu kì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi 0,4 giây.

C. Tính theo từng pha (tâm nhĩ co 0,1 giây, giãn 0,2 giây; tâm thất co 0,3 giây, giãn 0,5 giây) thời gian làm việc nhỏ hơn thời gian nghỉ; tính chung cả chu kì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi 0,4 giây.

D. Tính theo từng pha (tâm nhĩ co 0,1 giây, giãn 0,7 giây; tâm thất co 0,3 giây, giãn 0,5 giây) thời gian làm việc nhỏ hơn thời gian nghỉ; tính chung cả chu kì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi 0,4 giây.

Câu 343 : Cho biết thứ tự gen trên NST là ABCDG*HI. Do tác nhân gây đột biến làm NST có cấu trúc là CDG*HI. Cơ chế hình thành dạng đột biến trên là?

A. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị nối sai, hoặc bị cuốn vòng, hoặc trao đổi chéo không cân giữa hai NST tương đồng.

B. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị đứt gãy, hoặc bị cuốn vòng đứt hãy bị tiêu biến, hoặc trao đổi chéo không cân giữa hai NST tương đồng.

C. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị đứt gãy, hoặc bị cuốn vòng , hoặc trao đổi đoạn giữa hai NST khác nguồn.

D. Do tác nhân đột biến tác động trực tiếp vào NST làm NST bị đứt gãy, hoặc bị cuốn vòng đứt hãy bị tiêu biến, hoặc trao đổi chéo cân giữa hai NST tương đồng.

Câu 356 : Tỉ lệ giao tử AaB từ cơ thể AAaaBB là

A. 1/2.

B. 1/6.

C. 4/6.

D. 3/6.

Câu 360 : Ở châu chấu đực có 2n = 13. Kiểu NST của loài trên là?

A. ♂XO; ♀XX

B. ♂XY; ♀XX

C. ♂XX; ♀XO

D. ♂XX; ♀XY

Câu 361 : Đặc điểm của con đường thoát hơi nước qua khí khổng ở thực vật là:

A. lượng nước thoát ra nhỏ, có thể điều chỉnh được sự đóng mở của khí khổng.

B. lượng nước thoát ra lớn, có thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng

C. lượng nước thoát ra nhỏ, không thể điều chỉnh được sự đóng mở của khí khổng.

D. lượng nước thoát ra lớn, không thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng.

Câu 362 : Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng

A. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội.

B. giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử, tăng dần số kiểu gen đồng hợp tử.

C. giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn.

D. tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử, giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử.

Câu 363 : Nguyên liệu được sử dụng trong pha tối của quá trình quang hợp là:

A. ATP, NADPH, CO2.

B. NADPH, H2O, CO2

C. H2O, ATP, NADPH.

D. O2, ATP, NADPH.

Câu 364 : Vùng điều hòa gen là vùng có đặc điểm

A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin.

B. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.

C. mang thông tin mã hóa các axit amin.

D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

Câu 365 : Chọn phát biểu không đúng

A. Đột biến mất đoạn được ứng dụng để xác định vị trí của gen trên NST.

B. Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp T- A ở bộ ba thứ 6 của gen β-hemôglôbin đã làm thay thế axit amin glutamic bằng valin trên phân tử prôtẻin.

C. Đột biến đảo đoạn gây ra sự sắp xếp lại gen, góp phần tạo sự đa dạng các thứ, các nòi trong cùng một loài.

D. Trong dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến chuyển đoạn góp phần hình thành loài mới và ít gây hậu quả nghiêm trọng nhất đối với thể đột biến.

Câu 366 : Các kiểu hướng động dương của rễ cây là:

A. hướng đất, hướng nước, hướng sáng.

B. hướng đất, hướng sáng, hướng hóa.

C. hướng đất, hướng nước, hướng hóa.

D. hướng sáng, hướng nước, hướng hóa.

Câu 368 : Khi nói về quá trình nhân đôi ADN

A. 0.

 B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 369 : Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là:

A. diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.

B. có sự hình thành các đoạn Okazaki.

C. theo nguyên tắc bổ sung.

D. có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza.

Câu 370 : Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?

A. Chu trình Crep → Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp.

B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep

C. Đường phân → Chu trình Crep → Chuỗi truyền electron hô hấp.

D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân.

Câu 371 : Thứ tự nào sau đây đúng với chu kì hoạt động của tim?

A. Pha co tâm nhĩ pha giãn chung pha tâm thất.

B. Pha co tâm nhĩ  pha co tâm thất pha giãn chung.

C. Pha co tâm thất  pha co tâm nhĩ  pha giãn chung.

D. Pha giãn chung  pha co tâm thất  pha co tâm nhĩ.

Câu 372 : Một NST có trình tụ các gen là AB*CDEFG. Sau đột biến, trình tự các gen trên NST này là AB*CFEDG . Đây là dạng đột biến nào?

A. Đảo đoạn NST.

B. Mất đoạn NST.

C. Lặp đoạn NST.

D. Chuyển đoạn NST.

Câu 373 : Đa số các loài côn trùng có hình thức hô hấp ngoài nào?

A. hô hấp bằng hệ thống ống khí.

B. hô hấp bằng mang.

C. hô hấp bằng phổi.

D. hô hấp qua bề mặt cơ thể.

Câu 374 : Hệ thần kinh dạng ống gặp ở những nhóm động vật nào sau đây?

A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.

B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt.

C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm.

D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giáp xác.

Câu 375 : Đột biến lệch bội là những biến đổi

A. xảy ra trong cấu trúc của NST.

B. xảy ra trong cấu trúc của gen.

C. về số lượng NST, xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST tương đồng.

D. về số lượng NST, xảy ra đồng loạt ở tất cả các NST.

Câu 376 : Tập tính của động vật phản ánh mối quan hệ cùng loài và mang tính tổ chức cao là

A. tập tính xã hội.

B. tập tính bảo vệ lãnh thổ.

C. tập tính sinh sản.

D. tập tính di cư

Câu 377 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Vận tốc máu là áp lực tác dụng của máu lên thành mạch.

B. Hệ tuần hoàn của động vật gồm 2 thành phần là tim và hệ mạch.

C. Huyết áp tâm trường được đo tương ứng với thời điểm tim dãn và có giá trị lớn nhất.

D. Dịch tuần hoàn bao gồm máu hoặc hỗn hợp máu dịch mô

Câu 389 : Ở một loài thực vật, tiến hành các phép lai sau đây:

A. 10,75%.

B. 6,75%

C. 44,25%

D. 14,25%

Câu 392 : Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen này có:

A. 270000 đvC.

B. 1200 cặp nuclêôtit.

C. 4800 A°.

D. 4998 liên kết hóa trị.

Câu 395 : Một phân tử mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực có chiều dài 2550A, phân tử mARN này mang thông tin mã hóa chuỗi pôlypeptit chưa hoàn chỉnh có

A. khối lượng là 74700 đvC.

B. chiều dài là 744 A°.

C. số lượng axit amin là 249.

D. số liên kết peptit là 247.

Câu 399 : Tính đặc hiệu của mã di truyền thể hiện ở

A. mỗi bộ ba mã di truyền chỉ được mã hóa cho một axitamin.

B. mỗi mã di truyền được đặc trưng cho một đối tượng sinh vật.

C. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một aa.

D. mỗi aa chỉ được mã hóa bởi một bộ ba mã di truyền.

Câu 401 : Cấu trúc của operoonlac gồm

A. vùng khởi động, vùng vận hành, các gen cấu trúc.

B. gen điều hòa, vùng vận hành, vùng khởi động.

C. gen điều hòa, vùng vận hành, gen cấu trúc.

D. gen điều hòa, vùng khởi động, vùng vận hành, các gen cấu trúc

Câu 402 : Khi nói về phân tử mARN, phát biểu sai

A. phân tử mARN được cấu trúc từ các đơn phân A, U, G, X.

B. phân tử mARN có cấu trúc mạch thẳng.

C. phân tử mARN có nhiều liên kết hidro.

D. phân tử mARN có cấu trúc đa phân.

Câu 403 : Chu kì hoạt động của tim gồm các pha

A. 3, 2, 1.

B. 2, 1, 3.

C. 1, 2, 3.

D. 3, 1, 2.

Câu 404 : Ở người hoocmon isulin do tuyến nào dưới đây tiết ra

A. tuyến giáp.

B. tuyến yên.

C. tuyến mật.

D. tuyến tụy.

Câu 406 : Trong các phát biểu dưới đây:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 407 : Phép lai nào dưới đây cho ưu thế lai thấp

A. Aabbddff x aabbddff

B. AABBddff x aabbddff

C. AABBddff x AabbDDff

D. AABBddFF x aabbDDff

Câu 408 : Một số loài cá, chim, thú thay đổi nơi sống theo mùa đây là

A. tập tính kiếm ăn.

B. tận tính di cư.

C. tập tính bảo vệ lãnh thổ.

D. tập tính vị tha.

Câu 410 : Liên kết gen có đặc điểm là

A. làm giảm sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp.

B. làm tăng sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp.

C. tạo điều kiện cho các gen ở các nhiễm sắc thể khác nhau tổ hợp lại với nhau.

D. liên kết gen tạo ra nhiều giao tử hoán vị.

Câu 412 : Trong các phát biểu dưới đây

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 413 : Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm tăng hay giảm vật chất di truyền trên một nhiễm sắc thể là

A. Mất đoạn và đảo đoạn.

B. Mất đoạn và chuyển đoạn trong cùng một nhiễm sắc thể.

C. Đảo đoạn và chuyển đoạn trong cùng một nhiễm sắc thể.

D. Lặp đoạn và chuyển đoạn tương hỗ.

Câu 416 : Bệnh bạch tạng ở người là do dạng đột biến nào dưới đây gây ra?

A. Đột biến gen.

B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

C. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể thường.

D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể giới tính.

Câu 417 : Trong quá trình quang hợp của thực vật thì pha sáng cung cấp cho pha tối các sản phẩm là

A. ATP và NADPH.

B. CO2 và H2O.

C. O2 và H2O.

D. Năng lượng và ánh sáng.

Câu 418 : Trong phân tử ADN không có liên kết nào dưới đây

A. Liên kết hidro.

B. Liên kết peptit.

C. Liên kết hóa trị.

D. Liên kết phospho dieste.

Câu 419 : Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể là:

A. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

B. Đột biến chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

C. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.

D. Đột biến lặp đoạn

Câu 420 : Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của mã di truyền

A. Tính thoái hóa.

B. Tính đa dạng.

C. Tính đặc hiệu.

D. Tính phổ biến

Câu 421 : Các loài động vật như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp là

A. Hô hấp bằng ống khí.

B. Hô hấp bằng phổi.

C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.

D. Hô hấp bằng mang.

Câu 423 : Trong các phát biểu dưới đây:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 424 : Trong các phát biểu dưới đây

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 425 : Trong các phát biểu sau:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 432 : Ở phép lai P: XAYaBDbdMm x MaYbDBdMM. Nếu mỗi gen quy định một tính trạng và các gen trội lặn hoàn toàn thì tính theo lý thuyết số loại kiểu gen và kiểu hình tối đa ở đời con là

A. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.

B. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.

C. 80 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.

D. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.

Câu 435 : Ở một loài côn trùng, locut A nằm trên NST thường quy định tính trạng màu mắt có 4 alen. Tiến hành ba phép lai:

A. nâu > vàng > đỏ > trắng.

B. đỏ > nâu > vàng > trắng.

C. đỏ > nâu > trắng > vàng.

D. nâu > đỏ > vàng > trắng.

Câu 439 : Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng hoa trắng. Các phép lai làm xuất hiện tính trạng hoa trắng là:

A. Aa x Aa; AA x AA; Aa x AA; Aa x AA; AA x aa.

B. Aa x Aa; Aa x aa; aa x aa; AA x aa.

C. Aa x Aa; Aa x aa; aa x aa.

D. AA x AA; Aa x AA; AA x aa.

Câu 440 : Nhận định nào không đúng về mã di truyền

A. Mã di truyền là mã bộ ba.

B. Mỗi mã di truyền mã hóa nhiều axit amin.

C. Có một số mã di truyền không mã hóa axit amin.

D. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.

Câu 441 : Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến.Theo lí thuyết, phép lai P : AaBb x AaBb cho đời con có số kiểu gen và kiểu hình tối đa

A. 4 loại kiểu gen và 9 loại kiểu hình.

B. 9 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.

C. 9 loại kiểu gen và 9 loại kiểu hình.

D. 4 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.

Câu 444 : Đột biến số lượng NST là

A. những biến đổi trong cấu trúc NST mà thực chất là sự sắp xếp lại những khối gen trên và giữa các NST.

 B. đột biến làm thay đổi số nuclêôtit trong tế bào.

C. những biến đổi xảy ra trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.

D. đột biến làm thay đổi về số lượng NST trong tế bào

Câu 446 : Một cơ thể có kiểu gen AaBBDdEE. Theo lí thuyết, cơ thể này giảm phân bình thường sẽ cho các loại giao tử là:

A. Aa, BB, Dd, EE

B. A, a, B, D, d, E.

C. ABDE, ABdE, aBDE, aBdE.

D. ABDE, ABdE, aBDE, aBdE, Aa, BB, Dd, EE.

Câu 447 : Các gen cấu trúc trong opêron Lac ở vi khuẩn đường ruột E.coli có chức năng

A. quy định tổng hợp các enzim tham gia phân giải đường lactôzơ.

B. khởi động opêron Lac.

C. vận hành opêron Lac.

D. điều hòa hoạt động opêron Lac.

Câu 449 : Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến thường gây ít hậu quả nghiêm trọng cho thể đột biến là

A. đảo đoạn.

B. mất đoạn.

C. lặp đoạn, chuyển đoạn.

D. thay thế một cặp nuclêôtit.

Câu 451 : Đặc điểm của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới là

A. tính đặc hiệu.

B. tính liên tục.

C. tính đồng qui.

D. tính phổ biến.

Câu 452 : Đột biến gen là

A. những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit hoặc vài cặp nuclêôtit

B. những cơ thể mang đột biến và đã biểu hiện kiểu hình đột biến.

C. những biến đổi xảy ra trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.

D. những biến đổi trong cấu trúc của nhiễm sắc thể, liên quan đến một cặp nuclêôtit hoặc vài cặp nuclêôtit.

Câu 453 : Một gen sau khi bị đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng lên 2 liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng

A. Thay thế 2 cặp A -T bằng 2 cặp G - X.

B. Thêm một cặp A - T.

C. Thêm một cặp A - T hoặc thay thế 2 cặp A - T bằng hai cặp G - X.

D. Thêm một cặp A - T và thay thế 2 cặp A - T bằng 2 cặp G - X.

Câu 454 : Axit amin nào trong các axit amin sau đây chỉ được mã hóa bởi một bộ ba?

A. Mêtiônin và tryptôphan.

B. Mêtiônin.

C. Lơxin và valin.

D. Glixin và Lizin.

Câu 457 : Trình tự nuclêôtit của mARN là 5' - AUG XXX GAA AUU AGG - 3'. Trình tự nuclêôtit của mạch mã gốc quy định tổng hợp phân tử mARN này là:

A. 3' - ATG XXX GAA ATT AGG 5'.

B. 5' - TAX GGG XTT TAA TXX - 3'.

C. 3' - TAX GGG XTT TAA TXX - 5'.

D. 3' - UAX GGG XUU UAA UXX - 5'.

Câu 458 : Bộ NST của một loài sinh vật là : 2n = 20. Thể đơn bội, thể tam bội, thể tứ bội được phát sinh từ loài này có số lượng NST lần lượt là

A. 2n - 1 = 19; 2n + 1 = 21; 2n + 2 = 22.

B. n = 20; 2n +1 = 21; 2n +2 = 22.

C. 2n - 1 = 19; 2n + 1 = 21; 4n = 40.

D. n = 10; 3n = 30; 4n = 40.

Câu 459 : Nếu sau đột biến, khối lượng của gen thay đổi thì dạng đột biến xảy ra với gen này là

A. Thay thế một cặp nuclêôtit.

B. Mất một cặp nuclêôtit.

C. Mất một cặp nuclêôtit hoặc thêm một cặp nuclêôtit.

D. Mất và thêm một vài cặp nuclêôtit.

Câu 460 : Mạch bổ sung của một gen có trình tự nuclêôtit : 5' - ATT GAG XXX TTT XGX - 3'. Trình tự nuclêôtit của mARN được phiên mã từ gen nói trên:

A. 3' - TAA XTX GGG AAA GXG - 5'.

B. 5' - AUU GAG XXX UUU XGX - 3'.

C. 3' - AUU GAG XXX UUU XGX - 5'.

D. 5' - TAA XTX GGG AAA GXG - 3'.

Câu 461 : Cho các thông tin sau:

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 463 : tARN mang axit amin mêtiônin tới khớp bổ sung với côđon mở đầu trên mARN có bộ ba đối mã là:

A. 3' - AUG - 5'.

B. 3' - XAU - 5'.

C. 5' - XAU - 3'.

D. 5' - XAU - 3'.

Câu 465 : Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc

A. liên tục và không liên tục.

B. bổ sung và bán bảo tồn.

C. bán bổ sung và bán bảo tồn.

D. bổ sung và bảo tồn.

Câu 468 : Trong 64 bộ ba, số bộ ba không mã hóa axit amin là:

A. 3 bộ ba.

B. 64 bộ ba.

C. 61 bộ ba.

D. 63 bộ ba.

Câu 469 : Gen là

A. một đoạn ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử mARN.

B. một đoạn ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.

C. một đoạn NST, mang thông tin di truyền quy định tính trạng của loài.

D. một đoạn ADN, mang thông tin di truyền quy định tính trạng của nhiều loài.

Câu 470 : Đối tượng thí nghiệm của Menđen khi nghiên cứu các quy luật di truyền là

A. Đậu Hà Lan.

B. Ruồi giấm.

C. Đậu Hà Lan, ruồi giấm.

D. Cây hoa phấn.

Câu 472 : Xác định quần thể nào sau đây thuộc dòng thuần?

A. Quần thể gồm tất cả các cá thể có kiểu gen AAbbDd.

B. Quần thể gồm các cá thể có kiểu gen AAbbDD và aaBbdd.

C. Quần thể gồm tất cả các cá thể có kiểu gen aabbdd.

D. Quần thể gồm tất cả các cá thể có kiểu gen AaBbDd.

Câu 473 : Sản phẩm của quá trình dịch mã là gì?

A. ADN.

B. ARN.

C. prôtêin.

D. mARN.

Câu 475 : Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp

A. Lai giống.

B. Nuôi cấy hạt phấn.

C. Dung hợp tế bào trần.

D. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật.

Câu 479 : Điều nào chưa chính xác với mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường?

A. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen.

B. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.

C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

D. Trong quá trình biểu hiện kiểu hình, kiểu gen chịu nhiều tác động của môi trường bên ngoài.

Câu 481 : Khi cho lai cặp thỏ lông trắng , dài thu được kết quả sau:

A. Có hoán vị gen xảy ra giữa gen quy định màu lông và chiều dài lông.

B. Tính trạng màu lông do một gen quy định, chiều dài lông do hai gen quy định.

C. Gen quy định chiều dài lông liên kết với một trong hai gen chi phối màu lông.

D. Mỗi cặp gen quy định một tính trạng và nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau.

Câu 487 : Nói về sinh vật chuyển gen nhận định nào sai?

A. Một gen của sinh vật đó bị biến đổi.

B. Đưa thêm một gen lạ ( của loài khác vào hệ gen).

C. Đã bị loại bỏ hoặc bất hoạt một gen nào đó.

D. Sinh vật đã chuyển gen sang sinh vật khác.

Câu 488 : Phương pháp nào có hiệu quả tốt nhất trong việc duy trì ưu thế lai ở một giống cây trồng?

A. Cho tự thụ phấn bắt buộc.

B. Nhân giống vô tính bằng cành giâm.

C. Nuôi cấy mô.

D. Trồng cây bằng hạt đã qua chọn lọc.

Câu 489 : Enzim giới hạn trong kỹ thuật chuyển gen có tác dụng:

A. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

B. Nối đoạn gen vào plasmit.

C. Cắt và nối ADN của plasmits ở những điểm xác định.

D. Mở vòng plasmit và cắt phân tử ADN ở những điểm xác định.

Câu 491 : Gen liên kết được định nghĩa là:

A. các gen được di truyền cùng nhau.

B. các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

C. các nhóm gen khác nhau trên cùng một NST.

D. các gen không alen cùng nằm trên một NST.

Câu 496 : Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prôtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp là:

A. Mất một cặp ở bộ ba mã hóa thứ 10.

B. Thay thế một cặp ở bộ ba mã hóa cuối.

C. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit ở 2 bộ ba mã hóa cuối.

D. Thêm một cặp ở bộ ba mã hóa thứ 10.

Câu 498 : Trong quần thể tự thụ phấn và giao phối gần, yếu tố nào duy trì không đổi qua các thế hệ?

A. Số lượng các cá thể.

B. Số lượng các alen.

C. Tần số các kiểu gen.

D. Tần số các alen.

Câu 501 : Trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp giao phối gần hay tự thụ phấn với mục đích gì?

A. Tạo dòng thuần mang các đặc tính di truyền.

B. Tổng hợp các đặc điểm quí từ các dòng bố mẹ.

C. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.

D. Tạo ưu thế lai so với bố mẹ.

Câu 502 : Di truyền ngoài nhân có đặc điểm:

A. 1,2,4.

B. 1,2,3.

C. 1,3,4.

D. 2,3,4.

Câu 503 : Kỹ thuật chia cắt một phôi ở động vật thành nhiều phôi, cho phát triển trong cơ thể nhiều con khác tạo ra nhiều con có kiểu hình giống nhau là:

A. Kỹ thuật cấy truyền phôi.

B. Kỹ thuật cấy truyền hợp tử.

C. Công nghệ sinh học tế bào.

D. Công nghệ nhân bản vô tính ở động vật.

Câu 505 : Trong kĩ thuật lai tế bào, các tế bào trần là:

A. Các tế bào xôma tự do tách ra từ tế bào sinh dưỡng.

B. Các tế bào khác loài hòa nhập thành tế bào lai.

C. Các tế bào được xử lý làm tan màng sinh chất.

D. Các tế bào được xử lý làm tan thành tế bào.

Câu 507 : Phép lai nào sau đây cho nhiều kiểu gen nhất? giả sử không có đột biến xảy ra.

A. AB/ab x AB/ab. 

B. XA XABb x XaYbb.

C. AaBb x AaBb.

D. AB/ab DD x Ab/ab dd.

Câu 510 : Thành phần kiểu gen của một quần thể là: 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa. Tần số các alen trong quần thể là:

A. p = 0,9; q = 0,1.

B. p = 0,15; q = 0,85.

C. p = 0,3; q = 0,7.

D. p = 0,7; q = 0,3.

Câu 511 : Trong một quần thể người, tỉ lệ nhóm máu O là 48,35%, nhóm máu B là 27,94%, nhóm máu A là 19,46%, còn lại là nhóm máu B. Tần số các alen quy định nhóm máu A, B, O trong quần thể này là:

A. IA = 0,69; IB = 0,13; IO = 0,18.

B. IA = 0,13; IB = 0,18; IO = 0,69.

C. IA = 0,17; IB = 0,26; IO = 0,57.

D. IA = 0,18; IB = 0,13; IO = 0,69.

Câu 512 : Trong mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào có đường kính 30 nm:

A. sợi chất nhiễm sắc.

B. Crômatit.

C. sợi cơ bản.

D. siêu xoắn.

Câu 514 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về quần thể ngẫu phối?

A. Quần thể ngẫu phối đảm bảo được sự đa dạng di truyền.

B. Trong quần thể ngẫu phối các cá thể giao phối một cách ngẫu nhiên.

C. Qua các thế hệ quần thể ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm.

D. Trong điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen không đổi.

Câu 515 : ADN tái tổ hợp tạo ra trong kỹ thuật chuyển gen, sau đó phải được đưa vào trong tế bào vi khuẩn Ecoli nhằm:

A. để ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN của vi khuẩn.

B. làm tăng hoạt tính của gen chứa trong ADN tái tổ hợp.

C. dựa vào khả năng sinh sản nhanh của E.coli để làm tăng nhanh số lượng gen mong muốn.

D. để kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp.

Câu 517 : Trong quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền thì từ tần số cá thể có kiểu hình lặn có thể suy ra:

A. Thành phần các gen alen đặc trưng của quần thể.

B. Tính ổn định của quần thể.

C. Tần số các alen và tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể.

D. Vốn gen của quần thể.

Câu 518 : Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phần lớn đột biến điểm là đột biến mất một cặp nuclêôtit.

B. Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính.

C. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.

D. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa.

Câu 519 : Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp

A. tăng hiệu suất tổng hợp các prôtêin cùng loại.

B. điều hòa sự tổng hợp prôtêin.

C. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.

D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin.

Câu 525 : Loại đột biến nào sau đây làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thể?

A. Đột biến điểm.

B. Đột biến dị đa bội.

C. Đột biến tự đa bội.

D. Đột biến lệch bội.

Câu 529 : Hiện tượng liên kết gen là

A. Các gen cùng nằm trên một NST di truyền cùng nhau.

B. Các gen cùng nằm trên các NST khác nhau không di truyền cùng nhau.

C. Các gen cùng nằm trên các NST khác nhau di truyền cùng nhau.

D. Các gen cùng nằm trên cùng NST không di truyền cùng nhau.

Câu 530 : Cho một số bệnh và hội chứng di truyền ở người

A. (2) và (3).

B. (1) và (4).

C. (1) và (3).

D. (3) và (4).

Câu 531 : Người mang bệnh phêninkêto niệu biểu hiện

A. Tiểu đường.

B. Thiểu năng trí tuệ.

C. Máu khó đông.

D. Mù màu.

Câu 534 : Việc chữa trị bệnh di truyền cho người bằng phương pháp thay thế gen bệnh bằng gen lành gọi là

A. khắc phục sai học di truyền.

B. thêm chức năng cho tế bào.

C. phục hồi chức năng của gen.

D. liệu pháp gen.

Câu 538 : Cừu Đôly được tạo ra bằng kĩ thuật

A. nhân bản vô tính.

B. gây đột biến.

C. cấy truyền phôi.

D. chuyển gen.

Câu 539 : Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc?

A. 3'UAG5'.

B. 5'AUG3'.

C. 3'UGA5'.

D. 5'UGA3'.

Câu 540 : Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự

A. gen điều hòa - vùng vận hành - vùng khởi động - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

B. gen điều hòa -vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc ( Z, Y, A).

C. vùng khởi động - gen điều hòa - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc ( Z, Y, A).

D. vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc ( Z, Y, A).

Câu 543 : Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

A. Mã di truyền có tính thoái hóa.

B. Mã di truyền có tính phổ biến.

C. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.

Câu 544 : Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường khác nhau được gọi là

A. sự thích nghi kiểu hình.

B. sự mềm dẻo của kiểu gen.

C. sự mềm dẻo về kiểu hình.

D. sự tự điều chỉnh của kiểu gen.

Câu 546 : Trong quần thể tự phối, thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng

A. tăng tỉ lệ thể dị hợp, giảm tỉ lệ thể đồng hợp.

B. phân hóa đa dạng và phong phú về kiểu gen.

C. phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.

D. duy trì tỉ lệ số cá thể ở trạng thái dị hợp tử.

Câu 547 : Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi

A. ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể.

B. ở một loạt tính trạng do nó chi phối.

C. ở một trong số tính trạng mà nó chi phối.

D. ở một tính trạng.

Câu 549 : Cho các phương pháp sau:

A. (3), (4), (5).

B. (2), (3).

C. (4), (5).

D. (1), (2), (3), (5).

Câu 551 : Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở người. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên?

A. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.

B. Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh.

C. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ đều bị bệnh.

D. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con trai của họ đều bị bệnh.

Câu 553 : Hóa chất gây đột biến 5 - BU (5 - brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ nào sau đây?

A. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X.

B. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X.

C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X.

D. A–T → G–5BU → G–5BU → G–X.

Câu 554 : Theo Menđen, phép lai giữa 1 cá thể mang tính trạng trội với 1 cá thể lặn tương ứng được gọi là

A. lai thuận - nghịch.

B. lai khác dòng.

C. lai phân tích.

D. lai cải tiến.

Câu 555 : Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên

A. kiểu gen của quần thể.

B. kiểu hình của quần thể.

C. vốn gen của quần thể.

D. thành phần kiểu gen của quần thể.

Câu 556 : Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật chuyển gen

A. E.Coli có ADN tái tổ hợp chứa gen Insulin người.

B. cây bông có gen diệt sâu lấy ở vi khuẩn.

C. chuột bạch có gen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống.

D. cừu Đôli được tạo ra bằng nhân bản vô tính.

Câu 559 : Người mắc bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây là một dạng thể ba

A. hội chứng Đao.

B. Bệnh ung thư vú.

C. Bệnh phêninkêtô niệu.

D. Hội chứng Tơcnơ.

Câu 560 : Xét các thành tựu sau:

A. 2,3,4.

B. 1,2.

C. 1,3,4.

D. 3,4

Câu 561 : Con lai F1 có ưu thế lai cao nhưng không dùng để làm giống vì

A. nó mang gen lặn có hại, các gen trội không thể lấn át được.

B. giá thành rất cao nên nếu để làm giống thì rất tốn kém.

C. đời con có tỉ lệ dị hợp giảm, xuất hiện đồng hợp lặn có hại.

D. nó mang một số tính trạng xấu của P.

Câu 563 : Tần số tương đối các alen được tính như sau:

A. p(A) + q(a) = 1.

B. p(A) = p2 + 2pq; q(a) = q2 + 2pq

C. p(A) = p2 + pq; q(a) = q2 + pq.

D. p(A) + q(a) = 1 - p2.

Câu 565 : Operon là

A. cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng phân bố thành từng cụm, có chung một cơ chế điều hòa.

B. gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế.

C. vùng điều hòa đầu gen, nơi khởi đầu phiên mã.

D. nhóm gen cấu trúc tổng hợp prôtêin.

Câu 567 : Điểm giống nhau giữa các hiện tượng : di truyền độc lập, hoán vị gen và tương tác gen là:

A. các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do.

B. tạo ra thế hệ con lai ở F2 có 4 kiểu hình.

C. thế hệ F1 luôn tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.

D. tạo ra các biến dị tổ hợp.

Câu 568 : Xét các phát biểu sau đây:

A. 1. 

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 569 : Thứ tự các bậc cấu trúc của nhiễm sắc thể là:

A. nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit.

B. sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → crômatit.

C. sợi nhiễm sắc → nuclêôxôm → sợi cơ bản → crômatit.

D. nuclêôxôm → crômatit → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc

Câu 570 : Điều kiện quan trọng nhất để định luật Hacđi - Vanbec nghiệm đúng là:

A. giao phối tự do và ngẫu nhiên.

B. không có chọn lọc.

C. không có đột biến.

D. số lượng cá thể lớn, không có sự di - nhập gen.

Câu 571 : Phép lai nào cho phép phát hiện di truyền qua tế bào chất?

A. Lai phân tích.

B. Lai trở lại

C. Lai thuận nghịch.

D. Lai gần.

Câu 573 : Mã di truyền là

A. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định cấu trúc của phân tử prôtêin.

B. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin.

C. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

D. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định cấu trúc bậc 2,3,4 của phân tử prôtêin.

Câu 574 : Cho các biện pháp:

A. 3, 4, 5.

B. 4, 5.

C. 1, 2, 3, 4 ,5.

D. 2, 3, 4.

Câu 575 : Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

A. mARN.

B. ADN.

C. mARN và prôtêin.

D. prôtêin.

Câu 577 : Trong các quy luật di truyền sau đây, quy luật di truyền nào phủ nhận học thuyết của Menđen?

A. Di truyền liên kết gen.

B. Di truyền ngoài nhiễm sắc thể

C. Di truyền liên kết với giới tính.

D. Di truyền tương tác gen.

Câu 580 : Nội dung không đúng khi nói về di truyền giới tính là:

A. các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính còn quy định tính trạng thường.

B. các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính quy định tính trạng liên quan đến giới tính.

C. cặp nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.

D. cặp nhiễm sắc thể giới tính có thể là đồng giao tử hoặc dị giao tử.

Câu 582 : Xét các phát biểu sau đây:

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 583 : Ở operon Lac, khi có đường lactozơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì lactozơ gắn với:

A. vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành.

B. prôtêin điều hòa làm kích hoạt tổng hợp prôtêin.

C. prôtêin ức chế làm cho prôtêin ức chế bị bất hoạt.

D. enzim ARN pôlimeraza làm kích hoạt enzim này.

Câu 584 : Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là

A. đột biến gen.

B. đột biến điểm.

C. đột biến.

D. thể đột biến.

Câu 585 : Nội dung nào sau đây là không đúng?

A. Giới hạn của thường biến phụ thuộc vào môi trường.

B. Kiểu hình của một cơ thể không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà còn phụ thuộc điều kiện môi trường.

C. Trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng riêng.

D. Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.

Câu 588 : Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có đặc điểm:

A. tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp.

B. chủ yếu ở trạng thái dị hợp.

C. đa dạng và phong phú về kiểu gen.

D. phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau

Câu 589 : Mã di truyền có mã mở đầu trên mạch gốc là:

A. ATT.

B. AUX

C. AUG.

D. TAX.

Câu 590 : Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là

A. gen tăng cường.

B. gen đa hiệu.

C. gen trội.

D. gen điều hòa.

Câu 591 : Khi nói về thể đa bội, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Những giống cây ăn quả, không hạt thường là thể đa bội lẻ.

B. Thể đa bội có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt.

C. Trong thể đa bội, bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng có số lượng nhiễm sắc thể là 2n +2.

D. Trong thể đa bội, bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng là một bội số của bộ đơn bội, lớn hơn 2n.

Câu 592 : Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?

A. (1) đảo đoạn chứa tâm động, (2) đảo đoạn không chứa tâm động.

B. (1) đảo đoạn chứa tâm động, (2) chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

C. (1) chuyển đoạn chứa tâm động, (2) đảo đoạn chứa tâm động.

D. (1) chuyển đoạn không chứa tâm động, (2) chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

Câu 593 : Trường hợp nào sau đây đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình?

A. trội hoàn toàn.

B. trội không hoàn toàn.

C. Phân li.

D. Phân li độc lập.

Câu 594 : Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử được thể hiện bằng sơ đồ:

A. ADN → prôtêin → tính trạng.

B. ADN → mARN → prôtêin → tính trạng.

C. ADN → mARN → prôtêin.

Câu 595 : Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội có thể được xác định bằng phép lai:

A. phân tích.

B. khác dòng.

C. thuận nghịch.

D. khác thứ.

Câu 597 : Cho rằng một quần thể nào đó chưa đạt cân bằng di truyền. Điều kiện nào để quần thể đó đạt được trạng thái cân bằng?

A. Chọn lọc một số cá thể.

B. Tạo môi trường ổn định.

C. Cho tự phối. 

D. Cho ngẫu phối

Câu 598 : Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số

A. nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài

B. nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài.

C. tính trạng của loài.

D. giao tử của loài

Câu 603 : Ý nào không có trong quá trình truyền tin qua xináp

A. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp.

B. Các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.

C. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca+ đi vào trong chùy xinap.

D. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước.

Câu 604 : Có nhiều trường hợp trong tế bào của sinh vật nhân thực, cùng 1 gen được phiên mã tạo thành ARN nhưng lại tổng hợp ra nhiều loại protein khác nhau vì

A. do trong quá trình cắt intron, có sự sắp xếp lại của các exon theo các cách khác nhau.

B. do trong quá trình tạo mARN trưởng thành, một số intron có thể không bị cắt khỏi mARN.

C. do gen chứa nhiều đoạn exon khác nhau.

D. do gen chứa nhiều đoạn intron khác nhau.

Câu 605 : Hướng động là:

A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.

B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng .

C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.

D. Hình thức phản ứng của lá cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.

Câu 608 : Hooc môn kích thích sự phát triển của thực vật gồm

A. Etylen, AAB, gibêrelin.

B. Etylen, gibêrelin.

C. Etylen, au xin.

D. Auxin, gibêrelin, xitôkinin.

Câu 611 : Các phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng ống là:

A. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

B. Phản xạ lại kích thích bằng cách co rút cơ thể.

C. Phản xạ không điều kiện.

D. Phản xạ có điều kiện

Câu 612 : Nhận định nào sau đây không đúng

A. Những nhân tố chi phối sự ra hoa gồm tuổi cây, xuân hóa và quang chu kì.

B. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật không liên quan đến nhau.

C. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật có liên quan mật thiết và tương tác lẫn nhau.

D. Ety len có vai trò thúc quả chín mọng, rụng lá

Câu 613 : Sinh trưởng ở thực vật là:

A. Sự tăng số lượng tế bào ở một mô nào đó của cơ thể.

B. Sự tăng kích thước của tế bào ở mô phân sinh.

C. Quá trình tăng về kích thước ( chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.

D. Quá trình phân hóa của tế bào trong cơ quan sinh sản.

Câu 615 : Hai loại hướng động chính là:

A. hướng động dương ( sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm ( sinh trưởng hướng tới đất).

B. hướng động dương ( sinh trưởng hướng tới nguồn ánh sáng ) và hướng động âm ( sinh trưởng hướng về trọng lực ).

C. Hướng động dương ( sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm ( sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích).

D. hướng động dương ( sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm ( sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích).

Câu 617 : Điện thế nghỉ là:

A. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm.

B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm.

C. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương.

D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương.

Câu 620 : Hậu quả của việc mang thai ngoài ý muốn:

A. Gây thủng tử cung.

B. Vô sinh.

C. Nhiễm trùng vùng chậu.

D. Sức khỏe và giống nòi.

Câu 626 : Điều kiện đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là

A. các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.

B. các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.

C. Mỗi gen quy định một tính trạng phải tồn tại trên một cặp NST tương đồng.

D. Số lượng và sức sống của đời lai phải lớn.

Câu 627 : Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là

A. tổng hợp 1 loại protein ức chế tác động lên vùng khởi động.

B. tổng hợp một loại protein gây ức chế gắn vào vùng bận hành.

C. nơi tiếp xúc của ARN - polimeraza.

D. nơi gắn vào của protein ức chế

Câu 628 : Người bị bệnh nào sau đây có số NST trong tế bào khác các bệnh còn lại?

A. Bệnh Siêu nữ.

B. Bệnh Tơcnơ.

C. Bệnh Đao.

D. Bệnh Claifentơ.

Câu 629 : Gen D: hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen d: hoa trắng. Người ta tiến hành một số phép lai giữa các cá thể đa bội. Kết quả về kiểu hình của phép lai: DDd x DDd là:

A. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng.

B. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.

C. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng.

D. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng

Câu 631 : Một số bệnh di truyền ở người liên quan đến đột biến gen là:

A. máu khó đông, bạch tạng, ngón tay ngắn.

B. mù màu, tiểu đường, thừa ngón tay.

C. bạch tạng, máu khó đông, mù màu.

D. mù màu, máu khó đông, hồng cầu hình lưỡi liềm, hàm bẻ

Câu 633 : Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền

A. Tính đặc hiệu.

B. Tính thoái hóa.

C. Tính phổ biến.

D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.

Câu 634 : Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng

A. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.

B. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.

C. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.

D. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.

Câu 636 : Phát biểu nào sau đây về quá trình phiên mã là không đúng?

A. Quá trình phiên mã giúp tổng hợp nên tất cả các loại ARN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.

B. Một số gen ở sinh vật nhân sơ có thể có chung một điểm khởi đầu phiên mã.

C. ARN polimeraza trượt sau enzim tháo xoắn để tổng hợp mạch ARN mới theo chiều 5' - 3'.

D. Sự phiên mã ở sinh vật nhân sơ luôn diễn ra trong tế bào chất, còn ở sinh vật có thể diễn ra trong nhân hoặc ngoài nhân

Câu 638 : Sinh sản theo kiểu giao phối tiến hóa hơn sinh sản vô tính là vì:

A. Thế hệ sau có sự đồng nhất về mặt di truyền tạo ra khả năng thích nghi đồng loạt trước sự thay đổi của điều kiện môi trường.

B. Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có hại và tăng cường khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.

C. Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với sự thay đổi môi trường.

D. Thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.

Câu 639 : Hạn chế của sinh sản vô tính là

A. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.

B. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi.

C. Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng chậm chạp trước điều kiện môi trường thay đổi.

D. Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích nghi khác nhau điều kiện môi trường thay đổi.

Câu 641 : ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?

A. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2.

B. Từ mạch mang mã gốc.

C. Từ cả hai mạch đơn.

D. Từ mạch có chiều 5'→ 3'

Câu 642 : Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:

A. vùng khởi động - gen điều hòa - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc ( Z, Y, A).

B. gen điều hòa -vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc ( Z, Y, A).

C. vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc ( Z, Y, A).

D. gen điều hòa - vùng vận hành - vùng khởi động - nhóm gen cấu trúc ( Z, Y, A).

Câu 644 : Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:

A. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.

B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi tréo.

C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

D. làm đứt gãy NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

Câu 645 : Xét các dạng đột biến sau:

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 647 : Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp

A. điều hòa sự tổng hợp prôtêin.

B. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin cùng loại.

C. tổng hợp các prôtêin.

D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin

Câu 649 : Bộ nhiễm sắc thể có mặt trong sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa như thế nào?

A. Tế bào mẹ, đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm đều mang 2n; tế bào trứng, nhân cực đều mang n.

B. Tế bào mẹ mang 2n; đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng đều n còn nhân cực mang 2n.

C. Tế bào mẹ, đại bào tử mang 2n; tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n.

D. Tế bào mẹ, đại bào tử mang, tế bào đối cực đều mang 2n; tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n.

Câu 650 : Nguyên tắc của nhân bản vô tính là:

A. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

B. Chuyển nhân của tế bào xô ma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

C. Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào xô ma, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới.

D. Chuyển nhân của tế bào xô ma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi rồi phát triển thành cơ thể mới

Câu 652 : Sản phẩm của giai đoạn hoạt hóa axit amin là:

A. chuỗi polipeptit.

B. phức hợp aa - tARN.

C. axit amin tự do.

D. axit amin hoạt hóa.

Câu 654 : Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật?

A. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.

B. Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.

C. Để tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.

D. Phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.

Câu 655 : Sinh sản hữu tính ở động vật là:

A. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

B. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

C. Sự kết hợp ngẫu nhiên của giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

Câu 656 : Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là

A. eo thứ cấp.

B. điểm khởi đầu nhân đôi.

C. hai đầu mút NST.

D. tâm động.

Câu 657 : Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào?

A. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → mỗi đại bào tử t nguyên phân cho túi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kém, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.

B. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.

C. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 2 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực.

D. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử → 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 1 nhân cực.

Câu 659 : Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào?

A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo ra 2 giao tử đực.

B. Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo ra 2 giao tử đực.

C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo ra 2 giao tử đực.

D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → tế bào sinh sản giảm phân tạo ra 4 giao tử đực.

Câu 660 : Enzim ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi tương tác được với vùng

A. khởi động.

B. vận hành.

C. điều hòa.

D. mã hóa.

Câu 661 : Hướng tiến hóa về sinh sản của động vật là:

A. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con.

B. Từ vô tính đến hữu tính, thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ con đến đẻ trứng.

C. Từ vô tính đến hữu tính, từ thụ tinh trong đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ con.

D. Từ hữu tính đến vô tính, từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ con

Câu 663 : Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở động vật?

A. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.

B. Là hình thức sinh sản phổ biến.

C. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi.

D. Tạo ra được nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.

Câu 665 : Cơ sở khoa học của uống thuốc tránh thai là:

A. Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.

B. Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.

C. Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.

D. Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.

Câu 669 : Sinh sản sinh dưỡng là:

A. Tạo ra một cây chỉ từ một thân cây.

B. Tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây.

C. Tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây.

D. Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây.

Câu 670 : Thể vàng tiết ra những chất nào?

A. Prôgestêron, GnRH

B. LH, FSH.

C. FSH, Ơstrôgen.

D. Prôgestêron và Ơstrôgen.

Câu 671 : Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là:

A. điều hòa quá trình dịch mã.

B. điều hòa lượng sản phẩm của gen.

C. điều hòa quá trình phiên mã.

D. điều hòa hoạt động nhân đôi ADN

Câu 672 : Trong cơ chế điều hòa hoạt động của ôpêrôn Lac ở E.coli, khi môi trường có lactôzơ thì

A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành.

B. prôtêin ức chế không được tổng hợp.

C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra.

D. ADN - polimeraza không gắn vào vùng khởi động.

Câu 673 : Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:

A. vùng vận hành, vùng mã hóa, vùng kết thúc.

B. vùng điều hòa, vùng vận hành, cùng mã hóa.

C. vùng điều hòa, vùng vận hành, vùng kết thúc.

D. vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.

Câu 674 : Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô

A. Phục chế những cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.

B. Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống.

C. Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền.

D. Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.

Câu 675 : Khẳng định nào sau đây về quá trình dịch mã là đúng?

A. Bào quan thực hiện dịch mã là ti thể

B. Quá trình diễn ra ở trong nhân của tế bào.

C. Dịch mã là quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit.

D. ADN trực tiếp tham gia vào quá trình này.

Câu 677 : Chất hóa học 5Brom - uraxin gây ra dạng đột biến nào sau đây?

A. Mất cặp Nu

B. Thay thế cặp AT thành cặp TA.

C. Thay thế cặp AT thành cặp GX.

D. Thêm cặp Nu.

Câu 678 : Khẳng định nào sau đây về đột biến gen là đúng

A. Đột biến tạo ra các alen mới cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.

B. Đa số các đột biến thêm hoặc mất 1 cặp Nu là đột biến trung tính.

C. Đột biến gen luôn có hại cho sinh vật.

D. Là những thay đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể liên quan đến một hoặc một vài gen

Câu 679 : Trong cấu trúc của operon Lac, vùng vận hành O có chức năng

A. quy định tổng hợp protein ức chế.

B. liên kết với enzim ARN - polimeaz để khởi động phiên mã.

C. liên kết với protein ức chế để ngăn cản phiên mã.

D. mang thông tin mã hóa cho chuỗi polipeptit.

Câu 680 : Bộ ba nào sau đây mã hóa cho axit amin foocmyl - metionin ở vi khuẩn

A. ADN và ARN.

B. ADN và protein.

C. ADN, ARN và protein.

D. ARN và protein.

Câu 681 : Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể là:

A. Mất đoạn.

B. Lặp đoạn.

C. Đảo đoạn.

D. Chuyển đoạn trên 2 nhiễm.

Câu 682 : Nhiễm sắc thể được cấu tạo nên từ những thành phần hóa học chính là:

A. ADN và ARN.

B. ADN và protein.

C. ADN, ARN và protein.

D. ARN và protein.

Câu 684 : Một trong các đặc điểm của thường biến là

A. Có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.

B. Ngẫu nhiên và vô hướng.

C. Phát sinh trong quá trình sinh sản

D. Không di truyền được.

Câu 685 : Khẳng định nào sau đây về đột biến điểm là đúng

A. Đột biến thêm và thay thế cặp Nu đều có thể làm tăng số liên kết hidro của gen.

B. Đột biến thay thế luôn làm số liên kết hidro của gen không đổi.

C. Chỉ có đột biến mất cặp Nu mới làm giảm liên kết hidro của gen.

D. Chỉ có đột biến thêm 1 cặp Nu mới có thể làm tăng số liên kết hidro của gen.

Câu 690 : Khẳng định nào sau đây về đột biến đa bội là không đúng

A. Tế bào đa bội có quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ.

B. Chỉ có ý nghĩa với chọn giống không có ý nghĩa với tiến hóa.

C. Phổ biến ở thực vật nhưng hiếm gặp ở động vật.

D. Đa số các thể đa bội lẻ 3n, 5n không có khả năng sinh sản hữu tính.

Câu 691 : Cơ thể nào dưới đây khi giảm cho 4 loại giao tử

A. ABaB

B. AabbDd.

C. AabbDD.

D. XAXaBB.

Câu 692 : Nhân tố ảnh hưởng đến màu lông thỏ núi Himalaya là:

A. độ PH.

B. ánh sáng.

C. dinh dưỡng.

D. nhiệt độ

Câu 694 : Một gen cấu trúc có 3 vùng là

A. khởi động, vận hành và mã hóa.

B. vận hành, mã hóa và kết thúc.

C. điều hòa, mã hóa và kết thúc.

D. khởi động, mã hóa và kết thúc.

Câu 696 : Cấu trúc xoắn nào sau đây của nhiễm sắc thể có đường kính lớn nhất

A. Sợi cromatit

B. Sợi cơ bản.

C. Sợi siêu xoắn.

D. Sợ nhiễm sắc.

Câu 697 : Phép lai nào sau đây cho thế hệ sau có 3 loại kiểu gen

A. AaBB x Aabb.

B. Aabb x aaBb.

C. AaBB x aabb.

D. AaBb x Aabb

Câu 698 : Một đoạn của ADN tiến hành phiên mã có trình tự các Nu

A. 3' AAU UXX GAA XUU 5'.

B. 5' AAU UXX GAA XUU 3'.

C. 5' AAG UUX GGA AUU 3'.

D. 3' TTX AAG XXT TAA 5'.

Câu 699 : Qua các thế hệ tự thụ phấn thì cấu trúc của quần thể:

A. Tần số alen trội tăng, alen lặn giảm.

B. Thành phần kiểu gen thay đổi theo hướng tăng đồng hợp và giảm dị hợp.

C. Thành phần kiểu gen có xu hướng không thay đổi.

D. Tần số alen lặn tăng và alen lặn giảm.

Câu 700 : Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng

A. Mất đoạn, thêm đoạn và thay thế một đoạn.

B. Mất Nu, lặp Nu, đảo Nu và chuyển Nu.

C. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.

D. Mất một cặp Nu, thêm 1 cặp Nu và thay thế một cặp Nu.

Câu 702 : Khẳng định nào đúng về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực

A. Trên cả phân tử chỉ có một đơn vị tái bản.

B. Xảy ra ở kì trung gian của quá trình phân bào và trong nhân tế bào.

C. Chỉ có một mạch được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử ADN mới.

D. Chuỗi polinu mới chỉ được tổng hợp theo một chiều duy nhất là từ 3' đến 5'.

Câu 703 : Cho A hoa đỏ, a hoa vàng. Cho phép lai P Aa x Aa thu được F1. Cho những cây hoa đỏ ở F1 lai phân tích thì ở F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là:

A. 100% hoa đỏ.

B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.

C. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng.

D. 2 hoa đỏ : 1 hoa trắng.

Câu 704 : Đâu không phải là đặc điểm di truyền của tính trạng do gen nằm ở vùng không tương đồng của X quy định.

A. Kết quả phép lai thuận phép lai nghịch.

B. Tính trạng này chỉ xuất hiện ở một giới đồng giao XX.

C. Có hiện tượng di truyền chéo.

D. Tính trạng có sự phân bố không đồng đều.

Câu 705 : Cho A-B - hoa đỏ: A-bb + aaB + aabb hoa trắng. D quả tròn và d quả dài. Cho P có kiểu gen Aa BD/bd lai phân tích thế hệ sau có tỉ lệ phân li kiểu hình là

A. 1 đỏ, tròn : 2 đỏ, dài : 1 trắng dài.

B. 1 đỏ, tròn : 1 đỏ, dài : 1 trắng, tròn : 1 trắng, dài.

C. 3 đỏ, tròn : 1 trắng, dài.

D. 1 đỏ, tròn : 1 trắng, tròn : 2 trắng dài.

Câu 706 : Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về di truyền liên kết gen:

A. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc luôn di truyền liên kết hoàn toàn với nhau.

B. Liên kết gen hoàn toàn hay hoán vị gen vì đều làm hạn chế biến dị tổ hợp.

C. Các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau thì di truyền liên kết không hoàn toàn ( hoán vị gen).

D. Trong tế bào có bộ NST 2n thì số nhóm gen liên kết thường bằng n.

Câu 711 : Ở thỏ, cho P thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng thu được F1 đồng tính mắt đỏ, lông dài. Cho F1 lai phân tích thế hệ sau thu được 50% mắt đỏ, lông dài và 50% mắt đen, lông ngắn. Biết rằng một gen quy định tính trạng và trội lặn hoàn toàn. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về phép lai trên

A. Hai gen quy định tính trạng trên đều nằm trên NST thường và di truyền phân li độc lập với nhau.

B. Hai gen quy định hai tính trạng trên đều nằm trên NST thường và di truyền liên kết hoàn toàn với nhau.

C. Gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính và phân li độc lập với gen quy định kích thước lông nằm trên NST thường.

D. Hai gen quy định hai tính trạng trên đều nằm trên NST thường và di truyền liên kết không hoàn toàn

Câu 715 : Giống thuần chủng là giống có

A. kiểu hình ở thế hệ con một số giống bố mẹ.

B. đặc tính di truyền đồng nhất nhưng không ổn định qua các thế hệ.

C. kiểu hình ở thế hệ sau hoàn toàn giống bố hoặc giống mẹ.

D. đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định qua các thế hệ.

Câu 716 : Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là

A. các cặp gen phải nằm trên các cặp NST khác nhau.

B. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn.

C. các gen không có hòa lẫn vào nhau.

D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.

Câu 717 : Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là

A. triplet.

B. codon.

C. axit amin.

D. anticodon.

Câu 718 : Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là

A. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.

B. mã mở đầu là 5'AUG3', mã kết thúc là 5'UAA3', 5'UAG3'. 5'UGA3'.

C. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.

D. một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một axit amin.

Câu 719 : Sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành nên một kiểu hình gọi là

A. hoán vị gen

B. tương tác gen.

C. liên kết gen.

D. tính đa hiệu của gen.

Câu 720 : Bệnh, hội chứng di truyền nào sau đây liên quan đến những biến đổi về số lượng NST giới tính?

A. Hội chứng tiếng mèo kêu.

B. Hội chứng siêu nữ.

C. Bệnh máu khó đông.

D. Bệnh bạch tạng.

Câu 721 : Ở opêron Lac, khi có đường lactôzơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì lactôzơ gắn với

A. chất ức chế làm cho nó bị bất hoạt.

B. gen điều hòa làm kích hoạt tổng hợp prôtêin.

C. enzim ARN polimeraza làm kích hoạt enzim này.

D. vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành.

Câu 723 : Vùng mã hóa của gen là vùng

A. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

B. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã.

C. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc.

D. mang tín hiệu mã hóa các axit amin

Câu 724 : Thứ tự nào sau đây được xếp từ đơn vị cấu trúc đơn giản đến phức tạp về các mức độ cấu trúc của NST?

A. Nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit.

B. Nuclêôxôm → crômatit → nhiễm sắc thể → sợi cơ bản.

C. Nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit.

D. Nuclêôxôm → crômatit → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc.

Câu 725 : Loại đột biến làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể là đột biến

A. đa bội.

B. đảo đoạn.

C. lệch bội.

D. lặp đoạn

Câu 726 : Đột biến cấu trúc NST nào dưới đây có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết

A. lặp đoạn.

B. chuyển đoạn

C. đảo đoạn.

D. mất đoạn.

Câu 727 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen?

A. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen.

B. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.

C. Để tính tần số hoán vị gen sử dụng phép lai thuận nghịch.

D. Các gen nằm càng gần nhau trên một NST thì tần số hoán vị gen càng cao.

Câu 728 : Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm các thành phần theo trật tự:

A. gen điều hòa - vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

B. gen điều hòa - vùng vận hành - vùng khởi động - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

C. vùng khởi động - gen điều hòa - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

D. vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

Câu 729 : Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là

A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.

B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung.

C. nối các đoạn Okazaki với nhau.

D. tháo xoắn phân tử ADN.

Câu 730 : Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng chỉ thiếu 1 nhiễm sắc thể trên 1 cặp tương đồng được gọi là

A. thể tứ bội.

B. thể một nhiễm.

C. thể bốn nhiễm.

D. thể ba nhiễm kép.

Câu 731 : Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc là

A. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.

B. tác động của các tác nhân gây đột biến.

C. tổ hợp gen mang đột biến.

D. điều kiện môi trường sống của thể đột biến.

Câu 732 : Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều

A. từ 3' đến 5'.

B. chiều ngẫu nhiên.

C. từ 5' đến 3'.

D. từ giữa gen tiến ra 2 phía.

Câu 733 : Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, ông nhận thấy kiểu hình ở thế hệ thứ hai

A. đều có kiểu hình giống bố mẹ.

B. sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn

C. có sự phân ly theo tỷ lệ 1 trội : 1 lặn.

D. đều có kiểu hình khác bố mẹ.

Câu 734 : Thành phần các nguyên tố hóa học cấu tạo nên ADN là

A. C, H, O, N.

B. C, H, O, N, S.

C. C, H, O, N, P.

D. C, H, O.

Câu 735 : Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là

A. vùng khởi động.

B. vùng mã hóa.

C. vùng vận hành.

D. vùng điều hòa.

Câu 736 : Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự

A. làm thay đổi hình dạng và chiều dài của NST.

B. sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể.

C. sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.

D. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST.

Câu 737 : Thế nào là nhóm gen liên kết?

A. Các gen không alen nằm trong bộ NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.

B. Các gen không alen cùng nằm trên một NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.

C. Các gen alen nằm trong bộ NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.

D. Các gen alen cùng nằm trên một NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.

Câu 754 : Đặc điểm nào sau đây là của cây được tạo ra từ nuôi cấy hạt phấn kết hợp gây đa bội hóa?

A. Cây con ó kiểu gen đồng hợp.

B. Cây con đồng loạt giống nhau.

C. Cây con cho năng suất cao.

D. Cây con có kiểu gen đồng nhất.

Câu 756 : Hóa chất conxisin dùng để gây ra đột biến nào sau đây?

A. Đột biến lệch bội.

B. Đột biến đa bội.

C. Đột biến gen.

D. Đột biến cấu trúc NST.

Câu 758 : Dòng thuần là gì?

A. Là dòng mà tất cả cá thể có kiểu gen chỉ cho 1 loại kiểu hình.

B. Là dòng mà tất cả cá thể có kiểu gen trội có lợi.

C. Là dòng mà tất cả cá thể có kiểu gen mang các gen ở trạng thái đồng hợp.

D. Là dòng mà tất cả cá thể có kiểu gen đồng nhất.

Câu 759 : Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nếu gen điều hòa tổng hợp chất ức chế liên tục thì operon sẽ không hoạt động.

B. Các gen có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau.

C. Các gen trong operon có số lần phiên mã và số lần nhân đôi khác nhau.

D. Khi operon hoạt động thì các gen sẽ tạo ra các phân tử mARN khác nhau.

Câu 760 : Phát biểu nào sau đây đúng cho cấu trúc của gen ở sinh vật nhân sơ?

A. Vùng mã hóa có chứa bộ ba làm nhiệm vụ mở đầu quá trình phiên mã.

B. Vùng kết thúc có chứa bộ ba kết thúc.

C. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3' của mạch gốc.

D. Vùng điều hòa nằm ở đầu 3' của mạch không phải mạch gốc.

Câu 761 : Đột biến nào sau đây không phải là đột biến điểm?

A. Đột biến thay thế cặp T-A bằng cặp A-T.

B. Đột biến đảo vị trí hai cặp A-T và X-G.

C. Đột biến mất 1 cặp X-G.

D. Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X

Câu 763 : Ưu thế lai là gì?

A. Là hiện tượng con lai có năng suất phẩm chất cao hơn bố mẹ.

B. Là hiện tượng con lai có kiểu gen mang tất cả các gen trội có lợi.

C. Là hiện tượng con lai có năng suất phẩm chất giữ được các đặc tính tốt của bố mẹ.

D. Là hiện tượng con lai có năng suất phẩm chất tốt giống như bố hoặc mẹ.

Câu 764 : Phép lai nào sau đây là lai phân tích?

A. AaBb x aaBb.

B. AaBb x aabb.

C. Aabb x aaBb.

D. Aa x Aa.

Câu 766 : Một quần thể tự thụ phấn có cấu trúc di truyền P : 0,1AA + 0,4Aa + 0,5aa =1. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau 2 thế hệ tự thụ phấn?

A. 0,15AA + 0,3Aa + 0,55aa =1

B. 0,2AA + 0,2Aa + 0,7aa =1

C. 0,09AA + 0,42Aa + 0,49aa =1

D. 0,25AA + 0,1Aa + 0,65aa =1

Câu 769 : Phép lai nào sau đây rất khó thực hiện?

A. Cá mún x cá mún.

B. Cá kiếm x cá mún.

C. Cá khổng tước x cá khổng tước

D. Cá kiếm x cá kiếm.

Câu 771 : Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ gen?

A. Tạo vi khuẩn có khả năng sản xuất insulin của người.

B. Tạo chủng nấm (.thiếu)... có hoạt tính kháng sinh cao gấp 200 lần dạng ban đầu.

C. Tạo dòng lưỡng bội đồng hợp về tất cả các gen.

D. Tạo dâu tằm đa bội.

Câu 772 : Trình tự đúng trong quy trình tạo giống bằng gây đột biến là:

A. xử lí bằng tác nhân gây đột biến → chọn lọc cá thể mong muốn → tạo dòng thuần.

B. tạo dòng thuần → chọn lọc cá thể mong muốn → xử lí bằng tác nhân gây đột biến.

C. tạo dòng thuần → xử lí bằng tác nhân gây đột biến → chọn lọc cá thể mong muốn.

D. xử lí bằng tác nhân gây đột biến → tạo dòng thuần → chọn lọc cá thể mong muốn.

Câu 773 : Cá thể nào sau đây là đồng hợp về tất cả các gen?

A. AABBDd.

B. aabbDd.

C. aaBBdd.

D. AaBBDD.

Câu 782 : Từ 1 cây ăn quả có kiểu gen AaBB, phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu dùng phương pháp chiết cành thì sẽ thu được các cây con có kiểu gen đồng loạt giống cây mẹ.

B. Nếu dùng phương pháp tự thụ phấn ta có thể thu được các cây có kiểu gen aaBB.

C. Nếu dùng phương pháp nuôi cấy hạt phấn ta có thể thu được cây có kiểu gen AaBB.

D. Nếu dùng phương pháp nuôi cấy tế bào tạo mô sẹo ta có thể thu được cây có kiểu gen AaBB

Câu 783 : Cho các đặc điểm:

A. Alen.

B. Protein.

C. ADN.

D. NST.

Câu 785 : Phát biểu nào sau đây về mức phản ứng là đúng?

A. Mức phản ứng của các gen trong cùng kiểu gen là như nhau.

B. Mức phản ứng quy định năng suất cụ thể của 1 giống cây trồng.

C. Các gen có mức phản ứng rộng thường có tính di truyền ổn định.

D. Mức phản ứng do kiểu gen quy định nên được di truyền

Câu 786 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Enzim ADN polimeraza có khả năng tháo xoắn trong nhân đôi ADN.

B. Trong sao mã, enzim helicaza tham gia cắt liên kết hidro.

C. Enzim ADN polimeraza hoạt động trước enzim ARN polimeraza.

D. Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn ADN và xúc tác cho việc bổ sung.

Câu 794 : Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

A. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Xuân Hương.

B. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng quốc gia Cát Tiên.

C. Tập hợp cây cỏ đang sinh sống trên một cánh đồng cỏ.

D. Tập hợp chim đang sinh sống trên đỉnh núi LangBiang.

Câu 795 : Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào

A. tỉ lệ đực, cái trong quần thể.

B. điều kiện môi trường sống và tổ hợp gen.

C. tần số phát sinh đột biến.

D. số lượng cá thể trong quần thể.

Câu 796 : Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?

A. Số lượng cá thể con phải lớn.

B. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường.

C. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn.

D. Bố mẹ phải thuần chủng có kiểu gen đồng hợp.

Câu 797 : Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu nằm ở

A. trên nhiễm sắc thể giới tính X.

B. trên nhiễm sắc thể thường trong nhân.

C. ngoài nhân (trong ti thể hoặc lục lạp).

D. trên nhiễm sắc thể giới tính Y.

Câu 798 : Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là

A. nối các đoạn Okazaki lại với nhau để tạo thành mạch mới.

B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.

C. tháo xoắn và bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch ADN.

D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch ADN và nối các nuclêôtit lại với nhau.

Câu 799 : Ví dụ nào sau đây phản ánh sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường?

A. Người bị bệnh phêninkêtô niệu nếu áp dụng ăn kiêng hợp lí có thể phát triển bình thường.

B. Người bị bệnh thiếu màu hồng cầu hình liềm thì sẽ bị viêm phổi, thấp khớp, suy thận.

C. Người bị bệnh AIDS thì thường bị tiêu chảy, lao, viêm phổi.

D. Người mắc hội chứng Đao có cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, si đần, vô sinh.

Câu 800 : Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin, chứng tỏ mã di truyền có tính

A. đặc hiệu.

B. liên tục.

C. phổ biến.

D. thoái hóa.

Câu 803 : Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng

A. giảm dần tỉ lệ thể đồng hợp lặn, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp trội.

B. tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp lặn, giảm dần tỉ lệ thể đồng hợp trội.

C. tăng dần tỉ lệ thể dị hợp, giảm dần tỉ lệ thể đồng hợp.

D. giảm dần tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp.

Câu 804 : Thành phần cấu tạo của một opêron Lac ở vi khuẩn E.coli theo trình tự là

A. vùng khởi động P, gen điều hòa R và một nhóm gen cấu trúc Z, Y, A.

B. vùng vận hành O, gen điều hòa R và một nhóm gen cấu trúc Z, Y, A.

C. vùng khởi động P, vùng vận hành O và một nhóm gen cấu trúc Z, Y, A.

D. gen điều hòa R, vùng khởi động P, vùng vận hành O và gen cấu trúc Z, Y, A.

Câu 805 : Dạng đột biến nào giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể, làm giảm sức sống hoặc gây chết đối với thể đột biến?

A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể

B. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.

C. Mất đoạn nhiễm sắc thể.

D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 806 : Điều kiện nào là chủ yếu để đảm bảo thành phần kiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền khi tần số alen được duy trì không đổi qua các thế hệ?

A. các loại giao tử có sức sống như nhau.

B. các cá thể có sức sống như nhau.

C. Không có đột biến và chọn lọc.

D. các cá thể giao phối ngẫu nhiên.

Câu 807 : Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan đến

A. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

B. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể không tương đồng.

C. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không tương đồng

Câu 808 : Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là

A. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng.

B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.

C. Tạo dòng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. 

D. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Tạo dòng thuần chủng.

Câu 809 : Khi nói về hiện tượng liên kết gen hoàn toàn phát biểu nào sau đây là sai?

A. Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.

B. Các gen trên một cùng nhiễm sắc thể phân li cùng nhau và làm thành nhóm gen liên kết.

C. Số nhóm liên kết ở mỗi loài tương ứng với số nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội (n) của loài đó.

D. Liên kết gen làm tăng biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa.

Câu 811 : Trong một thí nghiệm người ta cho lai 2 dòng đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẫm và hoa trắng với nhau thu được ở F2 với tỉ lệ kiểu hình 9 hoa đỏ thẫm: 7 hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật

A. tương tác bổ sung giữa các gen không alen.

B. tương tác gen trội át chế hoàn toàn gen lặn.

C. tương tác giữa các gen alen với nhau.

D. tương tác cộng gộp giữa các gen không alen.

Câu 812 : Để tạo ADN tái tổ hợp trong kĩ thuật chuyển gen người ta dùng hai loại enzim là

A. ADN pôlimeraza và rectrictaza.

B. rectrictaza và ligaza.

C. ligaza và enzim ARN pôlimeraza.

D. ADN pôlimeraza và ARN pôlimeraza.

Câu 813 : Ở người, bệnh nào sau đây liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể?

A. Bệnh bạch tạng.

B. Bệnh phêninkêtô niệu.

C. Bệnh Đao.

D. Bệnh hồng cầu lưỡi liềm.

Câu 817 : Quần thể sinh vật nào sau đây có thành phần kiểu gen không ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.

B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.

C. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa.

D. 0,25AA : 0,39Aa : 0,36aa.

Câu 819 : Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây phát triển thành thể một nhiễm?

A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n-1).

B. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n+1).

C. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).

D. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1).

Câu 821 : Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 36%. Theo lí thuyết, tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể có kiểu gen AbaB là:

A. AB = ab = 18%, Ab = aB = 32%

B. AB = ab = 32%, Ab = aB = 18%

C. AB = ab = 14%, Ab = aB = 36%.

D. AB = ab = 36%, Ab = aB = 14%.

Câu 823 : Để bảo vệ vốn gen của loài người chúng ta cần thực hiện các biện pháp nào?

A. (1), (2), (3).

B. (1), (3), (4).

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (4).

Câu 825 : Các thành tựu nào sau đây là kết quả của công nghệ gen?

A. (1), (2), (4).

B. (1), (4), (5).

C. (1), (2), (3).

D. (1), (3), (4).

Câu 826 : Cặp cơ quan nào sau đây ở các loài sinh vật là cơ quan tương tự?

A. Chi trước của mèo và tay của người.

B. Cánh dơi và cánh chim.

C. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan.

D. Cánh chim và cánh bướm.

Câu 835 : Các phương pháp lai ít được sử dụng trong chọn giống vi sinh vật vì

A. Tất cả các vi sinh vật đều sinh sản vô tính.

B. Vi sinh vật sinh sản quá nhanh.

C. Đa số vi sinh vật không có quá trình sinh sản hữu tính hoặc quá trình đó chưa được biết rõ.

 D. Vi sinh vật là loài tự thụ.

Câu 838 : Sinh trưởng ở thực vật là

A. Quá trình cây ra hoa và tạo quả.

B. Quá trình từ lúc hạt nảy mầm đến lúc tạo quả, kết hạt.

C. Quá trình từ lúc hạt nảy mầm đến lúc cây chết đi.

D. Quá trình tăng lên về số lượng và kích thước của tế bào.

Câu 840 : Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?

A. 5'XAA3'.

B. 5'GGA3'.

C. 5'AUG3'.

D. 5'AGX3'.

Câu 842 : Thường biến là

A. những biến đổi đồng loạt về kiểu gen.

B. những biến đổi về kiểu hình liên quan đến biến đổi kiểu gen.

C. những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng kiểu gen.

D. những biến đổi đồng loạt về kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình.

Câu 843 : Cho các nhân tố sau:

A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 844 : Trong trường hợp nào sau đây, giao phối gần thể hiện chặt chẽ nhất?

A. Giao phối giữa các con vật có cùng tổ tiên chung.

B. Giao phối giữa các con vật có cùng bố mẹ.

C. Giao phối giữa các con vật có cùng cha khác mẹ hoặc ngược lại.

D. Tự thụ phấn ở thực vật.

Câu 845 : Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

B. Gen đột biến khi đã phát sinh chắc chắn được biểu hiện ngay ra kiểu hình.

C. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nucleotit trong gen.

D. Đột biến gen không làm thay đổi cấu trúc của gen.

Câu 846 : Cho các bước sau

A. 2 → 5 → 4

B. 3 → 2 → 1 → 4

C. 2 → 1 → 3 → 4

D. 2 → 3 → 4.

Câu 847 : Đặc điểm không đúng về ung thư là:

A. Mọi sự phân chia không kiểm soát của tế bào cơ thể đều dẫn đến hình thành ung thư.

B. Nguyên nhân gây ung thư ở mức phân tử đều liên quan đến biến đổi cấu trúc ADN.

C. Ung thư có thể do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.

D. Ung thư là một loại bệnh do một tế bào cơ thể phân chia không kiểm soát dẫn đến hình thành khối u và sau đó di căn.

Câu 848 : Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là:

A. các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

B. các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do.

C. làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.

D. làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.

Câu 849 : Trong phân tử ADN không có loại đơn phân nào sau đây?

A. Timin.

B. Uraxin.

C. Ađênin.

D. Xitôzin.

Câu 850 : Ở người, tính trạng nào sau đây chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi môi trường?

A. Khối lượng cơ thể.

B. Tỉ lệ prôtêin trong sữa.

C. Màu mắt.

D. Nhóm máu

Câu 852 : Cách li sau hợp tử không phải là

A. Trở ngại ngăn cản tạo ra con lai.

B. Trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.

C. Trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.

D. Trở ngại ngăn cản con lai phát triển.

Câu 853 : Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do

A. Sự tiến hóa trong quá trình phát triển chung của loài.

B. Thực hiện các chức phận giống nhau.

C. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau.

D. Chúng có nguồn gốc khác nhau nhưng phát triển trong những điều kiện giống nhau

Câu 854 : Sự hình thành cừu Đôli là kết quả của hình thức:

A. Nhân bản vô tính.

B. Sinh sản vô tính.

C. Sinh sản hữu tính.

D. Trinh sản.

Câu 855 : Loài cổ nhất và hiện đại nhất trong chỉ Homo

A. Homo neandectan và Homo sapiens.

B. Homo habilis và Homo erectus.

C. Homo habilis và Homo sapiens.

D. Homo erectus và Homo sapiens.

Câu 856 : Thực vật có hạt xuất hiện vào kỉ nào, đại nào sau đây?

A. Kỉ Silua, đại Cổ sinh

B. Kỉ Than đá, đại Trung sinh

C. Kỉ Tam điệp, đại Trung sinh

D. Kỉ Pecmi, đại Cổ sinh

Câu 857 : Cho một bệnh di truyền được biểu hiện qua phả hệ sau, bệnh này do gen gì qui định, gen này nằm ở đâu?

A. Gen nằm trong tế bào chất.

B. Gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường.

C. Gen trội nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X.

D. Gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường.

Câu 865 : Huấn luyện thú còn non, thành lập các phản xạ có điều kiện là quá trình

A. Biến đổi tập tính bẩm sinh thành tập tính học được.

B. Biến đổi tập tính học được thành tậ tính hỗn hợp.

C. Biến đổi tập tính bẩm sinh thành tập tính hỗn hợp.

D. Biến đổi tập tính hỗn hợp thành tập tính học được.

Câu 867 : Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai?

A. Anticôđon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với côđon tương ứng trên phân tử mARN.

B. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.

C. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin.

D. Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3' → 5'.

Câu 868 : Cho các thành tựu sau

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 874 : Cho các phép lai sau:

A. 3.

B. 4

C. 2.

D. 1.

Câu 875 : Đột biến gen thường xảy ra khi

A. NST đóng xoắn

B. phiên mã

C. ADN nhân đôi

D. dịch mã

Câu 876 : Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?

A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể cần tiêu hao năng lượng.

B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể cần ít năng lượng.

C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rể.

D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rể không cần tiêu hao năng lượng.

Câu 877 : Trong pha sáng quang hợp, sản phẩm được tạo ra là

A. ATP, NADH,CO2.

B. ATP, NADPH, O2.

C. ATP, NADPH, CO2.

D. ATP, NADH, O2.

Câu 878 : Ở sinh vật nhân thực, ARN không đảm nhận chức năng nào sau đây?

A. Phân giải prôtêin.

B. Cấu tạo nên ribôxôm.

C. Làm khuôn tổng hợp chuỗi pôlipeptit.

D. Mang axit amin tham gia quá trình dịch mã.

Câu 879 : Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:

A. Tế bào nội bì

B. Tế bào lông hút

C. Tế bào biểu bì

D. Tế bào vỏ.

Câu 880 : Sản phẩm của giai đoạn hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là

A. mARN.

B. chuỗi pôlipeptit.

C. axit amin tự do.

D. phức hợp aa – tARN.

Câu 881 : Theo F. Jacôp và J. Mônô, trình tự của opêron Lac là:

A. Gen điều hoà (R) → vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc.

B. Vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc.

C. Vùng vận hành (O) → vùng khởi động (P) → các gen cấu trúc.

D. Gen điều hoà (R) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc.

Câu 882 : Từ hai dòng thực vật ban đầu có kiểu gen AaBb và DdEe, bằng phương pháp lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra những quần thể thực vật nào sau đây?

A. AAbbDDEE, aabbDDEE, aabbDdee.

B. AAbbDDEE, aabbDDee, AABBddee.

C. AAbbDDEE, AABbDDee, Aabbddee.

D. AAbbDDEE, AabbDdEE, AaBBDDee.

Câu 883 : Lượng protein được bổ sung thường xuyên cho cơ thể động vật ăn thực vật có nguồn gốc từ đâu?

A. Có sẵn trong cơ thể động vật.

B. Enzim tiêu hóa.

C. Phân hủy xenlulôzơ.

D. Vi sinh vật sống cộng sinh trong hệ tiêu hóa của động vật.

Câu 884 : Khi tế bào khí khổng mất nước thì:

A. Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.

B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại.

C. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.

D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.

Câu 885 : Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây là:

A. Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.

B. Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.

C. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ.

D. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn

Câu 887 : Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu hình đời con giống nhau ở cả hai giới?

A.aa × X Aa

B. X Aa × X aa

C. X Aa × X aA

D. X a× X Aa

Câu 888 : Đặc điểm của thể đa bội là

A. cơ quan sinh dưỡng to.

B. dễ bị thoái hóa giống.

C. cơ quan sinh dưỡng bình thường.

D. tốc độ sinh trưởng phát triển chậm.

Câu 889 : Thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3

A. tận dụng được nồng độ CO2.

B. nhu cầu nước thấp.

C. tận dụng được ánh sáng cao.

D. không có hô hấp sáng

Câu 895 : Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng có tác dụng

A. tạo cho các ion đi vào khí khổng.

B. kích thích các bơm ion hoạt động.

C. làm tăng sức trương nước trong tế bào khí khổng.

D. làm cho các tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu.

Câu 896 : Cho các bệnh sau:

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 897 : Ở ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được ký hiệu AaBbDdXY. Trong quá trình phát triển phôi sớm, ở lần phân bào thứ 6 người ta thấy ở một số tế bào cặp Dd không phân ly. Thể đột biến có

A. hai dòng tế bào đột biến là 2n+2 và 2n-2.

B. ba dòng tế bào gồm một dòng bình thường 2n và hai dòng đột biến 2n+l và 2n-l.

C. hai dòng tế bào đột biến là 2n+l và 2n-l.

D. ba dòng tế bào gồm một dòng bình thường 2n và hai dòng đột biến 2n+2 và 2n-2.

Câu 898 : Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được:

A. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.

B. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH.

C. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.

D. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.

Câu 906 : Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất?

A. Lông hút ở rễ.

B. Mạch gỗ ở thân.

C. Cành cây.

D. Lá cây.

Câu 907 : Để xác định quy luật di truyền chi phối sự hình thành màu sắc hoa một nhà khoa học đã tiến hành các phép lai sau:

A. Nếu cho các cây hoa xanh ở phép lai 3 tự thụ phấn thì kiểu hình hoa trắng ở đời con chiếm 43,75%.

B. Cho cây hoa xanh ở phép lai 3 lai với dòng hoa trắng (1) hoặc (2) đời con đều cho 25% hoa xanh.

C. Tính trạng màu sắc hoa do gen ngoài nhân quy định.

D. Màu sắc hoa được quy định bởi một gen có nhiều alen.

Câu 911 : Cho các đặc điểm:

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 914 : Người bị bệnh nào sau đây có số nhiễm sắc thể khác các bệnh còn lại?

A. Bệnh Claifentơ.

B. Bệnh Đao.

C. Bệnh Siêu nữ.

D. Bệnh Tơcnơ.

Câu 915 : Một nhiễm sắc thể đột biến ABCD*EFGH → ABCDCD*EFGH (* là tâm động). Đây là dạng đột biến:

A. Đảo đoạn.

B. Mất đoạn

C. Chuyển đoạn

D. Lặp đoạn.

Câu 916 : Vì sao tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều?

A. Vì hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.

B. Vì có nhiều thời gian để học tập.

C. Vì sống trong môi trường phức tạp.

D. Vì số tế bào thần kinh rất nhiều, tuổi thọ thường cao.

Câu 917 : Quá trình phiên mã của gen trên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực diễn ra ở

A. không bào.

B. nhân tế bào.

C. vùng nhân.

D. tế bào chất.

Câu 918 : Trong chọn giống cây trồng, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc nhằm

A. kiểm tra độ thuần chủng của giống.

B. tạo biến dị tổ hợp.

C. tạo ưu thế lai.

D. tạo dòng thuần đồng hợp tử về các gen đang quan tâm.

Câu 920 : Thể đột biến là những cá thể mang

A. gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình đột biến

B. đột biến gen.

C. gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình bình thường.

D. nhiễm sắc thể.

Câu 921 : Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, sự kiện nào chỉ diễn ra khi môi trường có đường lactôzơ?

A. Các gen cấu trúc Z, Y, A không được phiên mã.

B. Enzim ARN pôlimeraza không liên kết với vùng khởi động.

C. Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành.

D. Prôtêin ức chế liên kết với đường lactôzơ.

Câu 922 : Thành tự nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?

A. Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao.

B. Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.

C. Tạo giống lúa " gạo vàng" có khả năng tổng hợp β- carôten trong hạt.

D. Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.

Câu 923 : Thế nào là gen đa hiệu?

A. Gen tạo ra nhiều loại mARN.

B. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác.

C. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.

D. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.

Câu 924 : Hiện tượng tương tác gen thực chất là do:

A. Các gen tương tác trực tiếp với nhau.

B. Các sản phẩm của các gen tác động qua lại với nhau.

C. Các gen tương tác trực tiếp với môi trường.

D. Các tính trạng tương tác trực tiếp với nhau.

Câu 925 : Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?

A. Đột biến gen có hại nên không là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.

B. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.

C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

D. Mức gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen.

Câu 927 : Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là:

A. Nitơ nitrat (NO3-), nitơ amôn (NH4+)

B. Nitơ nitrat (NO3-), nitơ khí quyển (N2)

C. nitơ amôn (NH4+) và (NO2)

D. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2).

Câu 928 : Sau khi ghép gen từ tế bào cho vào plasmit của vi khuẩn, ta nhận được

A. phân tử ADN bị đột biến.

B. Phân tử ADN mạch đơn.

C. Phân tử ADN tái tổ hợp.

D. Phân tử ADN mạch kép.

Câu 929 : Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng?

A. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.

B. Mức phản ứng không được di truyền.

C. Mức phản ứng do kiểu gen qui định.

D. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp.

Câu 930 : Tất cả các alen của các gen trong quần thể tại một thời điểm tạo nên

A. thành phần kiểu gen của quần thể

B. vốn gen của quần thể

C. Kiểu hình của quần thể

D. Kiểu gen của các quần thể.

Câu 931 : Việc chữa trị bệnh di truyền cho người bằng phương pháp thay thế gen bệnh bằng gen lành gọi là

A. liệu pháp gen.

B. phục hồi chức năng của gen.

C. khắc phục sai hỏng di truyền.

D. thêm chức năng cho tế bào.

Câu 932 : Hiện tượng di truyền liên kết xảy ra khi

A. bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản.

B. các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

C. không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính.

D. các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau.

Câu 933 : Tính trạng màu lông mèo do 1 gen liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X. Alen D quy định lông đen, d quy định lông vàng. Hai alen này không át nhau nên mèo mang cả 2 alen là mèo tam thể. Cho các con mèo bình thường tam thể lai với mèo lông vàng cho tỉ lệ kiểu hình:

A. 1 cái tam thể : 1 cái đen : 1 đực đen : 1 đực vàng.

B. 1 cái tam thể : 1 cái vàng : 1 đực đen : 1 đực vàng.

C. 1 cái tam thể : 1 cái vàng : 1 tam thể : 1 đực vàng.

D. 1 cái đen : 1 cái vàng : 1 đực đen : 1 đực vàng.

Câu 934 : Nhận định không đúng về cơ sở tế bào học của quy luật phân ly của Menđen:

A. Nhân tố di truyền chính là gen.

B. Các nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng phân li đồng đều kéo theo phân li của các alen trên đó.

C. Các gen quy định các tính trạng phải nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể.

D. Trong tế bào sinh dưỡng, các gen tồn tại thành cặp alen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

Câu 935 : Đặc điểm nào không đúng với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ

A. Cả 2 mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.

B. Theo lý thuyết, qua nhân đôi, từ một ADN ban đầu tạo ra 2 ADN con có cấu trúc giống hệt nhau.

C. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

D. Trong một chạc chữ Y sao chép, hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục.

Câu 936 : Điều nào sau đây không đúng về di truyền qua tế bào chất?

A. Tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc khác.

B. Các tính trạng di truyền không tuân theo các quy luật di truyền nhiễm sắc thể trong nhân.

C. Kết quả lai thuận nghịch khác nhau trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ và vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của giao tử cái.

D. Vật chất di truyền và tế bào chất được chia đều cho các tế bào con.

Câu 937 : Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.

B. Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN.

C. Khi dịch mã ngừng lại, một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi polipeptit.

D. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3' → 5' trên phân tử mARN.

Câu 942 : Có hai giống lúa, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định kháng bệnh Y. Các gen kháng bệnh nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. Bằng cách nào để tạo ra giống mới có hai gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau?

A. Lai hai giống cây với nhau rồi lợi dụng hiện tượng hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một nhiễm sắc thể.

B. Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một nhiễm sắc thể.

C. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến, tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi vào cùng một NST.

D. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng bệnh X vào giống có gen kháng bệnh Y hoặc ngược lại.

Câu 944 : Một quần thể có thành phần kiểu gen : 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền.

B. Nếu là quần thể tự phối thì thế hệ tiếp theo, kiểu gen aa chiếm 0,3.

C. Tần số của alen A là 0,6; alen a là 0,4.

D. Nếu là quần thể giao phối thì thế hệ tiếp theo, kiểu gen AA chiếm 0,16.

Câu 950 : Những phát biểu nào sau đây đúng về hoán vị gen?

A. III, IV.

B. I, II.

C. I, IV.

D. II, III.

Câu 955 : Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích

A. phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dòng mẹ.

B. xác định được vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính

C. đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện của tính trạng để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.

D. phát hiện biến dị tổ hợp để chọn lọc tìm ưu thế lai cao nhất

Câu 958 : Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào không thuộc đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?

A. Mất đoạn.

B. Lặp đoạn.

C. Đảo đoạn.

D. Mất 1 cặp nucleotit.

Câu 962 : Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng:

A. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.

B. Giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.

C. Tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.

D. Giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.

Câu 964 : Theo Menđen, nội dung của quy luật phân li là

A. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 3 trội : 1 lặn.

B. mỗi nhân tố di truyền (gen) của cặp phân li về mỗi giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền (alen) của bố hoặc của mẹ.

C. ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn.

D. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 1 : 2 : 1.

Câu 966 : Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?

A. Quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào.

B. Nguyên liệu của quá trình dịch mã là các axit amin.

C. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ → 3’.

D. Sản phẩm của quá trình dịch mã là chuỗi pôlipeptit.

Câu 967 : Một đoạn gen có trình tự các nu như sau

A. 3’GGG XXU GGA UXG UUU 5’

B. 5’ XXX GGA XXU AGX UUU 3’

C. 5’ GGG XXU GGA UXG UUU 3’

D. 3’ XXX GGA XXU AGX TTT 5’

Câu 968 : Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không thể phân li.

B. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một số hoặc một số cặp nhiễm sắc thể

C. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.

D. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.

Câu 971 : Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?

A. 5’UAX3’

B. 5’UGG3’

C. 5’UGA3’

D. 5’UGX3’

Câu 972 : Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm?

A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).

B. Crômatit.

C. Sợi cơ bản.

D. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).

Câu 974 : Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.

A. I → III → II.

B. III → II → I.

C. III → II → IV.

D. II → III → IV.

Câu 976 : Ở người, bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây nên?

A. Hội chứng Đao.

B. Bệnh máu khó đông.

C. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục.

D. Bệnh bạch tạng .

Câu 978 : Ưu thế lai giảm dần khi cho F1 làm giống vì:

A. các cơ thể lai luôn ở trạng thái dị hợp.

B. Tỷ lệ thể dị hợp giảm dần

C. Con lai giảm sức sống.

D. Thể đồng hợp tăng dần.

Câu 980 : Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết?

A. Tất cả các gen nằm trên cùng một NST phải luôn di truyền cùng nhau.

B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp NST.

C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết.

D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.

Câu 983 : Một quần thể có 40 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 20 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một lần ngẫu phối là.

A. 0,36AA. 0,48Aa. 0,16aa.

B. 0,16AA. 0,36Aa. 0,48aa.

C. 0,16AA. 0,48Aa. 0,36aa.

D. 0,48AA. 0,16Aa. 0,36aa.

Câu 985 : Phát biểu nào dưới đây về gen là không đúng

A. Mỗi gen cấu trúc đều gồm có 3 vùng trình tự tính từ đầu 3/ mạch mã gốc là vùng điều hoà, vùng mã hoá và vùng kết thúc

B. Gen là 1 đoạn trình tự ADN mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm nhất định (prôtêin hoặc ARN)

C. Ở gen phân mảnh có các đoạn trình tự không mã hoá a.a xen kẽ với các đoạn trình tự mã hoá a.a

D. Tất cả các gen ở sinh vật nhân thực đều là gen phân mảnh

Câu 987 : Ở 1 loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Quần thể ngẫu phối nào sau đây chắc chắn ở trạng thái cân bằng di truyền

A. Quần thể 2: 50% màu đỏ: 50% màu trắng

B. Quần thể 1: 100% cây hoa màu đỏ

C. Quần thể 3: 100% cây hoa màu trắng

D. Quần thể 4: 75% màu đỏ: 25% màu trắng

Câu 990 : Bằng kĩ thuật chia cắt phôi, người ta tách một phôi bò có kiểu gen AaBbDdEE thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các bò cái khác nhau, sinh ra 5 bò con. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. 5 bò con này có bộ nhiễm sắc thể khác nhau.

B. 5 bò con này có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.

C. 5 bò con này trưởng thành có khả năng giao phối với nhau tạo ra đời con.

D. Trong cùng một điều kiện sống, 5 bò con này thường có tốc độ sinh trưởng giống nhau.

Câu 992 : Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi - Van bec cấu trúc di truyền trong quần thể lúc đó là

A. 0,81 AA: 018 Aa: 0,01 aa

B. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa

C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa

D. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247