Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hóa học sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tử các nguyên tố hóa học

sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tử các nguyên tố hóa học

Câu 1 : Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ?

A F, O, C, Be, Mg

B F, Be, C, Mg, O.

C Be, F, O, C, Mg

D Mg, Be, C, O, F.

Câu 3 : Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố ?

A tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

B giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

C giảm theo chiều tăng của tính phi kim

D B và C đều đúng.

Câu 5 : Các nguyên tố Mg, Ca, Al, K, Rb được xếp theo chiều tính khử tăng dần là:

A Rb, K, Mg, Al, Ca. 

B Al, Mg, Ca, K, Rb

C Rb, K, Ca, Mg, Al.

D Tất cả đều sai.

Câu 7 : Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì ?

A phi kim mạnh nhất là flo

B kim loại mạnh nhất là liti.

C phi kim mạnh nhất là iot

D kim loại yếu nhất là xesi.

Câu 8 : Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử ?

A F, Li, Na, C, N

B Na, Li, C, N, F

C Li, F, N, Na, C

D N, F, Li, C, Na.

Câu 9 : Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có ?

A số lớp electron như nhau.

B cùng số electron d.

C số electron như nhau.

D số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.

Câu 10 : Tính phi kim của các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần từ trái sang phải

A O, N, P, Si

B Si, P, N, O.

C O, P, N, Si.

D O, N, Si, P.

Câu 11 : Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:

A Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

B Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc.

C Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc (ở ba chu kì đầu).

D Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

Câu 12 : Điều khẳng định nào sau đây là sai? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:

A Độ âm điện tăng dần

B Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần.

C Tính kim loại tăng dần

D Tính phi kim giảm dần.

Câu 13 : Trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử của các nguyên tố

A tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

B giảm theo chiều giảm độ âm điện.

C giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

D không thay đổi.

Câu 14 : Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây đúng?

A F, Cl, P, Al, Na.

B Na, Al, P, Cl, F

C Cl, P, Al, Na, F

D Cl, F, P, Al, Na

Câu 15 : So sánh nguyên tử Na và Mg, ta thấy Na có

A Bán kính nguyên tử lớn hơn và năng lượng ion hóa I1 cao hơn. 

B Bán kính nguyên tử lớn hơn và năng lượng ion hóa I1 thấp hơn.

C Bán kính nguyên tử nhỏ hơn và năng lượng ion hóa I1 cao hơn.

D Bán kính nguyên tử nhỏ hơn và năng lượng ion hóa I1 thấp hơn.

Câu 16 : Bán kính nguyên tử của các nguyên tố Be, F, Li, Na tăng dần theo thứ tự sau:

A Li < Be < F < Na.

B Be < Li < Na < F.

C F < Be < Li < Na.

D Na < F < Li < Be.

Câu 18 : Các nguyên tố K, Na, P, N được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ âm điện:

A K > Na > P > N.

B P > N > K > Na.

C N > P > Na > K.

D N > Na > P > K.

Câu 19 : Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải

A Na < K < Mg < Al . 

B Al < Mg < Na < K. 

C Mg < Al < Na < K.

D K < Na < Al < Mg.

Câu 20 : Điều khẳng định nào sau đây là sai? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:

A Độ âm điện tăng dần.

B Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần.

C Tính kim loại tăng dần

D Tính phi kim giảm dần.

Câu 21 : Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ?

A F, O, C, Be, Mg

B F, Be, C, Mg, O.

C Be, F, O, C, Mg

D Mg, Be, C, O, F.

Câu 23 : Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố ?

A tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

B giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

C giảm theo chiều tăng của tính phi kim

D B và C đều đúng.

Câu 25 : Các nguyên tố Mg, Ca, Al, K, Rb được xếp theo chiều tính khử tăng dần là:

A Rb, K, Mg, Al, Ca. 

B Al, Mg, Ca, K, Rb

C Rb, K, Ca, Mg, Al.

D Tất cả đều sai.

Câu 27 : Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì ?

A phi kim mạnh nhất là flo

B kim loại mạnh nhất là liti.

C phi kim mạnh nhất là iot

D kim loại yếu nhất là xesi.

Câu 28 : Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử ?

A F, Li, Na, C, N

B Na, Li, C, N, F

C Li, F, N, Na, C

D N, F, Li, C, Na.

Câu 29 : Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có ?

A số lớp electron như nhau.

B cùng số electron d.

C số electron như nhau.

D số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.

Câu 30 : Tính phi kim của các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần từ trái sang phải

A O, N, P, Si

B Si, P, N, O.

C O, P, N, Si.

D O, N, Si, P.

Câu 31 : Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:

A Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

B Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc.

C Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc (ở ba chu kì đầu).

D Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.

Câu 32 : Điều khẳng định nào sau đây là sai? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:

A Độ âm điện tăng dần

B Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần.

C Tính kim loại tăng dần

D Tính phi kim giảm dần.

Câu 33 : Trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử của các nguyên tố

A tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

B giảm theo chiều giảm độ âm điện.

C giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

D không thay đổi.

Câu 34 : Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây đúng?

A F, Cl, P, Al, Na.

B Na, Al, P, Cl, F

C Cl, P, Al, Na, F

D Cl, F, P, Al, Na

Câu 35 : So sánh nguyên tử Na và Mg, ta thấy Na có

A Bán kính nguyên tử lớn hơn và năng lượng ion hóa I1 cao hơn. 

B Bán kính nguyên tử lớn hơn và năng lượng ion hóa I1 thấp hơn.

C Bán kính nguyên tử nhỏ hơn và năng lượng ion hóa I1 cao hơn.

D Bán kính nguyên tử nhỏ hơn và năng lượng ion hóa I1 thấp hơn.

Câu 36 : Bán kính nguyên tử của các nguyên tố Be, F, Li, Na tăng dần theo thứ tự sau:

A Li < Be < F < Na.

B Be < Li < Na < F.

C F < Be < Li < Na.

D Na < F < Li < Be.

Câu 38 : Các nguyên tố K, Na, P, N được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ âm điện:

A K > Na > P > N.

B P > N > K > Na.

C N > P > Na > K.

D N > Na > P > K.

Câu 39 : Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải

A Na < K < Mg < Al . 

B Al < Mg < Na < K. 

C Mg < Al < Na < K.

D K < Na < Al < Mg.

Câu 40 : Điều khẳng định nào sau đây là sai? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:

A Độ âm điện tăng dần.

B Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần.

C Tính kim loại tăng dần

D Tính phi kim giảm dần.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247