phản ứng oxi hóa khử

Câu 1 : Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2-) bằng cách:

A  Nhận thêm một electron. 

B Nhường đi một electron.

C Nhận thêm hai electron. 

D Nhường đi hai electron.

Câu 2 : Trong phản ứng: Cl2 + 2KBr ⟶ Br2 + 2KCl. Nguyên tố Cl2

A chỉ bị oxi hoá.

B chỉ bị khử.

C không bị oxi hoá, không bị khử.

D vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.

Câu 3 : Trong phản ứng: Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O. Nguyên tố sắt (Fe):

A  Chỉ bị oxi hoá.   

B Chỉ bị khử.

C Không bị oxi hoá, không bị khử.

D Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.

Câu 4 : Trong phản ứng: Fe + HCl → FeCl2 + H2. Nguyên tố sắt (Fe):           

A Là chất khử.      

B Là chất oxi hoá.

C Không phải chất oxi hoá lẫn chất khử.

D Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

Câu 5 : Trong phản ứng: Cl2 + KOH \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) KCl + KClO3 + H2O. Nguyên tố clo (Cl):          

A  Là chất khử.

B Là chất oxi hoá.

C  Không phải chất oxi hoá lẫn chất khử.

D Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

Câu 6 : Nhận định chính xác về chất khử là:           

A Chất khử là chất không bị oxi hoá.

B Chất khử là chất có số oxi hoá tăng trong quá trình phản ứng.

C Chất khử giảm số oxi hoá trong quá trình phản ứng.

D Chất khử là chất nhận electron trong quá trình phản ứng.

Câu 7 : Nhận định chưa chính xác về chất oxi hoá:           

A Chất oxi hoá là chất bị khử.

B Chất oxi hoá là chất tăng số oxi hoá trong quá trình phản ứng.

C Chất oxi hoá là chất giảm số oxi hoá trong quá trình phản ứng.

D Chất oxi hoá là chất nhận electron trong quá trình phản ứng.

Câu 8 : Nhận định chính xác là:           

A Chất khử là chất nhận electron.

B Chất oxi hoá là chất nhường electron.

C Quá trình khử là quá trình nhận electron của chất oxi hoá.

D Quá trình oxi hoá là quá trình nhận electron của chất oxi hoá.

Câu 9 : Hệ số tối giản trong phản ứng: MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O là:

A 1 : 4 : 1 : 1 : 2.   

B  1 : 2 : 1 : 1 : 1.

C 1 : 4 : 1 : 1 : 4.          

D  2 : 8 : 2 : 2 : 4.

Câu 16 : Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2-) bằng cách:

A  Nhận thêm một electron. 

B Nhường đi một electron.

C Nhận thêm hai electron. 

D Nhường đi hai electron.

Câu 17 : Trong phản ứng: Cl2 + 2KBr ⟶ Br2 + 2KCl. Nguyên tố Cl2

A chỉ bị oxi hoá.

B chỉ bị khử.

C không bị oxi hoá, không bị khử.

D vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.

Câu 18 : Trong phản ứng: Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O. Nguyên tố sắt (Fe):

A  Chỉ bị oxi hoá.   

B Chỉ bị khử.

C Không bị oxi hoá, không bị khử.

D Vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.

Câu 19 : Trong phản ứng: Fe + HCl → FeCl2 + H2. Nguyên tố sắt (Fe):           

A Là chất khử.      

B Là chất oxi hoá.

C Không phải chất oxi hoá lẫn chất khử.

D Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

Câu 20 : Trong phản ứng: Cl2 + KOH \(\overset{t^o}{\rightarrow}\) KCl + KClO3 + H2O. Nguyên tố clo (Cl):          

A  Là chất khử.

B Là chất oxi hoá.

C  Không phải chất oxi hoá lẫn chất khử.

D Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

Câu 21 : Nhận định chính xác về chất khử là:           

A Chất khử là chất không bị oxi hoá.

B Chất khử là chất có số oxi hoá tăng trong quá trình phản ứng.

C Chất khử giảm số oxi hoá trong quá trình phản ứng.

D Chất khử là chất nhận electron trong quá trình phản ứng.

Câu 22 : Nhận định chưa chính xác về chất oxi hoá:           

A Chất oxi hoá là chất bị khử.

B Chất oxi hoá là chất tăng số oxi hoá trong quá trình phản ứng.

C Chất oxi hoá là chất giảm số oxi hoá trong quá trình phản ứng.

D Chất oxi hoá là chất nhận electron trong quá trình phản ứng.

Câu 23 : Nhận định chính xác là:           

A Chất khử là chất nhận electron.

B Chất oxi hoá là chất nhường electron.

C Quá trình khử là quá trình nhận electron của chất oxi hoá.

D Quá trình oxi hoá là quá trình nhận electron của chất oxi hoá.

Câu 24 : Hệ số tối giản trong phản ứng: MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O là:

A 1 : 4 : 1 : 1 : 2.   

B  1 : 2 : 1 : 1 : 1.

C 1 : 4 : 1 : 1 : 4.          

D  2 : 8 : 2 : 2 : 4.

Câu 33 : (B-2010): Cho phản ứng:2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OHPhản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO

A vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.c

B chỉ thể hiện tính oxi hoá.

C chỉ thể hiện tính khử.

D không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247