ôn tập học kì I

Câu 1 : Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:

A electron và proton.   

B notron và electron.             

C notron và proton.     

D electron, proton và notron.

Câu 2 : Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng:

A số khối.       

B số notron.    

C số proton.    

D số notron và số proton.

Câu 3 : Đồng vị là hiện tượng các nguyên tố:

A Có cùng số proton và khác số notron. 

B Có cùng số notron và khác số proton.

C Có cùng số proton và cùng số notron.  

D Khác số protron và khác số notron.

Câu 4 : Nguyên tố natri (Z=11) có cấu hình electron là:

A 1s22s22p63s1.     

B 1s22s22p6.    

C 1s22s22p63s23p6.  

D 1s22s22p63s23p64s1.

Câu 5 : Nguyên tố X có điện tích hạt nhân Z = 8. X là:

A Kim loại.         

B Phi kim.     

C Không xác định.

D Cả kim loại và phi kim.

Câu 6 : Nguyên tố Z có số hiệu nguyên tử là 17. Vị trí của Z trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

A Chu kỳ 3 nhóm VIIA.       

B Chu kỳ 3 nhóm IA.

C Chu kỳ 4 nhóm VIIA.     

D Chu kỳ 4 nhóm IA.

Câu 7 : Kali (K) có Z = 19. Cấu hình electron của ion K+ là:    

A 1s22s22p6.   

B 1s22s22p63s1.    

C 1s22s22p63s23p6.  

D 1s22s22p63s23p64s1.

Câu 8 : Nitơ (N) có Z = 7. Cấu hình electron của ion N3- là:

A 1s22s22p3.   

B 1s22s22p6.      

C 1s22s22p63s23p3.      

D 1s22s22p63s23p6.

Câu 9 : Cấu hình electron của Cu (Z = 29) là:

A 1s22s22p63s23p6d94s2.          

B 1s22s22p63s23p63d104s1.

C 1s22s22p63s23p64s23d9.          

D 1s22s22p63s23p64s13d10.

Câu 10 : Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là:

A 1s22s22p63s23p63d64s2.   

B 1s22s22p63s23p63d5.

C 1s22s22p63s23p63d34s2.         

D 1s23s22p63s23p63d6.

Câu 11 : Vị trí của Fe (Z = 26) trong bảng HTTH là:

A Chu kỳ 4 nhóm IIB.        

B Chu kỳ 4 nhóm VIIIB.

C Chu kỳ 3 nhóm VIB.    

D Chu kỳ 3 nhóm IIB.

Câu 14 : Liên kết ion đc hình thành từ:           

A  Lực hút tĩnh điện giữa các điện tích trái dấu.

B Các cặp electron dùng chung.

C Lực tương tác yếu giữa các phân tử.

D Các electron tự do có trong nguyên tử.

Câu 15 : Phân tử được hình thành từ liên kết ion là:

A NaCl.    

B H2O.  

C HCl.      

D NH3.

Câu 18 : Hợp chất nào sau đây magan (Mn) có số oxi hoá cao nhất:       

A MnCl2.      

B MnO2.     

C K2MnO4.     

D KMnO4.

Câu 38 : Có các cặp nguyên tử với cấu hình electron hóa trị dưới đây:(X) X1: 4s1 và X2: 4s24p5(Y) Y1: 3d24s2 và Y2: 3d14s2(Z) Z1: 2s22p2 và Z2: 3s23p4(T) T1: 4s2 và T2: 2s22p5Kết luận nào sau đây không đúng ?

A Liên kết giữa X1 và X2 là liên kết ion.

B Liên kết giữa Y1 và Y2 là liên kết kim loại.

C Liên kết giữa Z1 và Z2 là liên kết cộng hóa trị.

D Liên kết giữa T1 và T2 là liên kết cộng hóa trị.

Câu 41 : Điều kiện để trở thành chất điện li là:

A Tan trong nước.

B Phân li thành ion.

C Kết tủa trong nước. 

D Cả A và B.

Câu 43 : Chất nào sau đây không phải muối axit:

A  NaHCO3.      

B KHSO3.     

C K2HPO4

D  Na2HPO3.

Câu 51 : Nhận định nào sau đây không chính xác về nitơ (N2):           

A Nitơ là chất khí không màu.    

B Nitơ khá trơ ở điều kiện thường.

C Nitơ tan tốt trong nước.    

D Nitơ chiếm nhiều nhất trong không khí.

          

Câu 52 : Nhận định nào sau đây chính xác về photpho:            

A Photpho trắng là chất rắn màu trắng, bền với nhiệt, không độc.

B Photpho trắng tan tốt trong nước.

C Photpho đỏ là chất rắn bột màu đỏ, kém bền ở nhiệt độ thường.

D Photpho trắng khi đun nóng (trong điều kiện không có không khí) ở 250oC chuyển thành photpho đỏ.

Câu 61 : Dạng thù hình nào sau đây không phải của cacbon:

A Than chì.

B Kim cương.    

C Fuleren.      

D Lỏng.

Câu 62 : Silic đioxit (SiO2) tan được trong

A dung dịch HNO3.

B dung dịch HCl.

C dung dịch HF.

D dung dịch H2SO4 (đặc, nóng).

Câu 63 : Khí nào sau đây là khí độc:

A CO2.

B CO.

C N2.

D O2.

Câu 67 : Hấp thụ V lít CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của V là:   

A 3,36 lít.

B 5,6 lít.   

C 3,36 lít hoặc 5,6 lít.

D 3,36 lít hoặc 8,96 lít.

Câu 71 : Chất nào sau đây có nhiều công thức cấu tạo khác nhau:

A CH4.   

B C2H6O.   

C C3H8.     

D C2H4.

Câu 73 : Phương pháp dùng để tinh chế các chất có nhiệt độ sôi khác nhau (đủ lớn) là:            

A Phương pháp chưng cất. 

B Phương pháp chiết.

C Phương pháp kết tinh.  

D Phương pháp điện phân.

Câu 74 : Công thức cấu tạo không phải của C3H8O là:            

A CH3 – CH2 – CH2 – OH.   

B CH3 – O – CH2 – CH3.

C CH3 – CH(CH3) – OH.  

D CH3 – CH2 – OH – CH2.

Câu 81 : Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:

A electron và proton.   

B notron và electron.             

C notron và proton.     

D electron, proton và notron.

Câu 82 : Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng:

A số khối.       

B số notron.    

C số proton.    

D số notron và số proton.

Câu 83 : Đồng vị là hiện tượng các nguyên tố:

A Có cùng số proton và khác số notron. 

B Có cùng số notron và khác số proton.

C Có cùng số proton và cùng số notron.  

D Khác số protron và khác số notron.

Câu 84 : Nguyên tố natri (Z=11) có cấu hình electron là:

A 1s22s22p63s1.     

B 1s22s22p6.    

C 1s22s22p63s23p6.  

D 1s22s22p63s23p64s1.

Câu 85 : Nguyên tố X có điện tích hạt nhân Z = 8. X là:

A Kim loại.         

B Phi kim.     

C Không xác định.

D Cả kim loại và phi kim.

Câu 86 : Nguyên tố Z có số hiệu nguyên tử là 17. Vị trí của Z trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

A Chu kỳ 3 nhóm VIIA.       

B Chu kỳ 3 nhóm IA.

C Chu kỳ 4 nhóm VIIA.     

D Chu kỳ 4 nhóm IA.

Câu 87 : Kali (K) có Z = 19. Cấu hình electron của ion K+ là:    

A 1s22s22p6.   

B 1s22s22p63s1.    

C 1s22s22p63s23p6.  

D 1s22s22p63s23p64s1.

Câu 88 : Nitơ (N) có Z = 7. Cấu hình electron của ion N3- là:

A 1s22s22p3.   

B 1s22s22p6.      

C 1s22s22p63s23p3.      

D 1s22s22p63s23p6.

Câu 89 : Cấu hình electron của Cu (Z = 29) là:

A 1s22s22p63s23p6d94s2.          

B 1s22s22p63s23p63d104s1.

C 1s22s22p63s23p64s23d9.          

D 1s22s22p63s23p64s13d10.

Câu 90 : Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là:

A 1s22s22p63s23p63d64s2.   

B 1s22s22p63s23p63d5.

C 1s22s22p63s23p63d34s2.         

D 1s23s22p63s23p63d6.

Câu 91 : Vị trí của Fe (Z = 26) trong bảng HTTH là:

A Chu kỳ 4 nhóm IIB.        

B Chu kỳ 4 nhóm VIIIB.

C Chu kỳ 3 nhóm VIB.    

D Chu kỳ 3 nhóm IIB.

Câu 94 : Liên kết ion đc hình thành từ:           

A  Lực hút tĩnh điện giữa các điện tích trái dấu.

B Các cặp electron dùng chung.

C Lực tương tác yếu giữa các phân tử.

D Các electron tự do có trong nguyên tử.

Câu 95 : Phân tử được hình thành từ liên kết ion là:

A NaCl.    

B H2O.  

C HCl.      

D NH3.

Câu 98 : Hợp chất nào sau đây magan (Mn) có số oxi hoá cao nhất:       

A MnCl2.      

B MnO2.     

C K2MnO4.     

D KMnO4.

Câu 118 : Có các cặp nguyên tử với cấu hình electron hóa trị dưới đây:(X) X1: 4s1 và X2: 4s24p5(Y) Y1: 3d24s2 và Y2: 3d14s2(Z) Z1: 2s22p2 và Z2: 3s23p4(T) T1: 4s2 và T2: 2s22p5Kết luận nào sau đây không đúng ?

A Liên kết giữa X1 và X2 là liên kết ion.

B Liên kết giữa Y1 và Y2 là liên kết kim loại.

C Liên kết giữa Z1 và Z2 là liên kết cộng hóa trị.

D Liên kết giữa T1 và T2 là liên kết cộng hóa trị.

Câu 121 : Điều kiện để trở thành chất điện li là:

A Tan trong nước.

B Phân li thành ion.

C Kết tủa trong nước. 

D Cả A và B.

Câu 123 : Chất nào sau đây không phải muối axit:

A  NaHCO3.      

B KHSO3.     

C K2HPO4

D  Na2HPO3.

Câu 131 : Nhận định nào sau đây không chính xác về nitơ (N2):           

A Nitơ là chất khí không màu.    

B Nitơ khá trơ ở điều kiện thường.

C Nitơ tan tốt trong nước.    

D Nitơ chiếm nhiều nhất trong không khí.

          

Câu 132 : Nhận định nào sau đây chính xác về photpho:            

A Photpho trắng là chất rắn màu trắng, bền với nhiệt, không độc.

B Photpho trắng tan tốt trong nước.

C Photpho đỏ là chất rắn bột màu đỏ, kém bền ở nhiệt độ thường.

D Photpho trắng khi đun nóng (trong điều kiện không có không khí) ở 250oC chuyển thành photpho đỏ.

Câu 141 : Dạng thù hình nào sau đây không phải của cacbon:

A Than chì.

B Kim cương.    

C Fuleren.      

D Lỏng.

Câu 142 : Silic đioxit (SiO2) tan được trong

A dung dịch HNO3.

B dung dịch HCl.

C dung dịch HF.

D dung dịch H2SO4 (đặc, nóng).

Câu 143 : Khí nào sau đây là khí độc:

A CO2.

B CO.

C N2.

D O2.

Câu 147 : Hấp thụ V lít CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của V là:   

A 3,36 lít.

B 5,6 lít.   

C 3,36 lít hoặc 5,6 lít.

D 3,36 lít hoặc 8,96 lít.

Câu 151 : Chất nào sau đây có nhiều công thức cấu tạo khác nhau:

A CH4.   

B C2H6O.   

C C3H8.     

D C2H4.

Câu 153 : Phương pháp dùng để tinh chế các chất có nhiệt độ sôi khác nhau (đủ lớn) là:            

A Phương pháp chưng cất. 

B Phương pháp chiết.

C Phương pháp kết tinh.  

D Phương pháp điện phân.

Câu 154 : Công thức cấu tạo không phải của C3H8O là:            

A CH3 – CH2 – CH2 – OH.   

B CH3 – O – CH2 – CH3.

C CH3 – CH(CH3) – OH.  

D CH3 – CH2 – OH – CH2.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247