ôn tập nhóm halogen

Câu 1 : Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI thì thấy:

A Cả 4 dung dịch đều tạo kết tủa.

B Có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa.

C Có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa.

D Có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo ra kết tủa.

Câu 2 : Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường:

A  F2.   

B Cl2.      

C Br2.   

D  I2.

Câu 3 : Phương trình điều chế clo trong công nghiệp là          

A 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

B K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

C KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O

D 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2.

Câu 5 : Axit pecloric có công thức là:

A HClO.         

B HClO2.    

C HClO3.      

D HClO4.

Câu 6 : Trong phòng thí nghiệm, để điều chế clo (Cl2) ta sử dụng phương trình hoá học:

A MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O.

B KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + O2+ H2O

C NaCl + H2O -> NaOH + Cl2 + H2.

D F2 + NaCl -> NaF + Cl2.

Câu 7 : Nhận định nào sau đây là không chính xác về HCl?

A Hiđroclorua là chất khí không màu, mùi xốc, tan tốt trong nước.

B Hiđroclorua làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.

C Axit clohiđric hoà tan được nhiều kim loại như sắt, nhôm, đồng.

D Axit clohiđric có cả tính oxi hoá lẫn tính khử.

Câu 9 : Đặc điểm sau đây không phải là đặc điểm chung của các halogen:           

A Đều là chất khí ở điều kiện thường.

B Đều có tính oxi hoá.

C Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim.

D Khả năng tác dụng với H2O giảm dần từ F2 tới I2.

Câu 10 : Nước Javen là hỗn hợp:

A HCl và HClO.

B NaCl và NaClO.   

C  KCl và KClO3.  

D HCl và HClO3.

Câu 12 : Cho phản ứng hoá học: Cl2 + SO2 + H2O -> HCl + H2SO4. Trong đó, clo là:            

A chất oxi hoá.   

B chất khử.      

C cả chất oxi hoá lẫn chất khử. 

D  không phải chất oxi hoá hay chất khử.

Câu 13 : Phản ứng dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm là:          

A H2 + Cl2 -> HCl.  

B AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3

C NaCl(r) + H2SO4 (đ) -> NaHSO4 + HCl. 

D  BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + HCl.

Câu 29 : Dung dịch NaCl bị lẫn NaI. Để làm sạch dung dịch NaCl có thể dùng:

A AgNO3.       

B  Br2.        

C Cl2.       

D Hồ tinh bột.

Câu 31 : Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI thì thấy:

A Cả 4 dung dịch đều tạo kết tủa.

B Có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa.

C Có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa.

D Có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo ra kết tủa.

Câu 32 : Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường:

A  F2.   

B Cl2.      

C Br2.   

D  I2.

Câu 33 : Phương trình điều chế clo trong công nghiệp là          

A 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

B K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

C KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O

D 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2.

Câu 35 : Axit pecloric có công thức là:

A HClO.         

B HClO2.    

C HClO3.      

D HClO4.

Câu 36 : Trong phòng thí nghiệm, để điều chế clo (Cl2) ta sử dụng phương trình hoá học:

A MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O.

B KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + O2+ H2O

C NaCl + H2O -> NaOH + Cl2 + H2.

D F2 + NaCl -> NaF + Cl2.

Câu 37 : Nhận định nào sau đây là không chính xác về HCl?

A Hiđroclorua là chất khí không màu, mùi xốc, tan tốt trong nước.

B Hiđroclorua làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.

C Axit clohiđric hoà tan được nhiều kim loại như sắt, nhôm, đồng.

D Axit clohiđric có cả tính oxi hoá lẫn tính khử.

Câu 39 : Đặc điểm sau đây không phải là đặc điểm chung của các halogen:           

A Đều là chất khí ở điều kiện thường.

B Đều có tính oxi hoá.

C Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim.

D Khả năng tác dụng với H2O giảm dần từ F2 tới I2.

Câu 40 : Nước Javen là hỗn hợp:

A HCl và HClO.

B NaCl và NaClO.   

C  KCl và KClO3.  

D HCl và HClO3.

Câu 42 : Cho phản ứng hoá học: Cl2 + SO2 + H2O -> HCl + H2SO4. Trong đó, clo là:            

A chất oxi hoá.   

B chất khử.      

C cả chất oxi hoá lẫn chất khử. 

D  không phải chất oxi hoá hay chất khử.

Câu 43 : Phản ứng dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm là:          

A H2 + Cl2 -> HCl.  

B AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3

C NaCl(r) + H2SO4 (đ) -> NaHSO4 + HCl. 

D  BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + HCl.

Câu 59 : Dung dịch NaCl bị lẫn NaI. Để làm sạch dung dịch NaCl có thể dùng:

A AgNO3.       

B  Br2.        

C Cl2.       

D Hồ tinh bột.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247