cân bằng hóa học

Câu 2 : Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hóa học của phản ứng:H2  +  Br2 \(\overset {} \leftrightarrows \) 2HBr

A Cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.

B Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch.

C Cân bằng không thay đổi.

D Phản ứng trở thành một chiều.

Câu 4 : Hằng số cân bằng Kc của phản ứng chỉ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?  

A Nồng độ  

B Áp suất  

C Nhiệt độ  

D Chất xúc tác.

Câu 5 : Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào?            

A Phản ứng thuận đã kết thúc

B Phản ứng nghịch đã kết thúc

C Tồc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.

D Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm phản ứng bằng nhau

Câu 6 : Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng khi một hệ hóa học đang ở trạng thái cân bằng?

A Phản ứng thuận đã dừng.

B Phản ứng nghịch đã dừng.

C Nồng độ các chất tham gia và sản phẩm bằng nhau.

D Nồng độ của các chất trong hệ không thay đổi.

Câu 9 : Để cân bằng 2SO2 (k) + O2 \(\overset {} \leftrightarrows \) 2SO3 (k); ΔH < 0 chuyển dịch theo chiều thuận, cách làm nào sau đây không đúng?

A Tăng nồng độ của SO2.                     

B Giảm nồng độ của SO3.

C Tăng nhiệt độ của phản ứng.

D Tăng áp suất chung của phản ứng.

Câu 10 : Cho cân bằng sau trong bình kín:2NO2(k) \(\overset {} \leftrightarrows \) N2O4(k)(màu nâu đỏ)  (không màu)Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:

A ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt                 

B ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt

C ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt            

D ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt.

Câu 14 : Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hóa học của phản ứng:H2  +  Br2 \(\overset {} \leftrightarrows \) 2HBr

A Cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.

B Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch.

C Cân bằng không thay đổi.

D Phản ứng trở thành một chiều.

Câu 16 : Hằng số cân bằng Kc của phản ứng chỉ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?  

A Nồng độ  

B Áp suất  

C Nhiệt độ  

D Chất xúc tác.

Câu 17 : Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào?            

A Phản ứng thuận đã kết thúc

B Phản ứng nghịch đã kết thúc

C Tồc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.

D Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm phản ứng bằng nhau

Câu 18 : Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng khi một hệ hóa học đang ở trạng thái cân bằng?

A Phản ứng thuận đã dừng.

B Phản ứng nghịch đã dừng.

C Nồng độ các chất tham gia và sản phẩm bằng nhau.

D Nồng độ của các chất trong hệ không thay đổi.

Câu 21 : Để cân bằng 2SO2 (k) + O2 \(\overset {} \leftrightarrows \) 2SO3 (k); ΔH < 0 chuyển dịch theo chiều thuận, cách làm nào sau đây không đúng?

A Tăng nồng độ của SO2.                     

B Giảm nồng độ của SO3.

C Tăng nhiệt độ của phản ứng.

D Tăng áp suất chung của phản ứng.

Câu 22 : Cho cân bằng sau trong bình kín:2NO2(k) \(\overset {} \leftrightarrows \) N2O4(k)(màu nâu đỏ)  (không màu)Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:

A ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt                 

B ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt

C ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt            

D ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt.

Câu 28 : Cho cân bằng hoá học: \(PC{l_5}_{(k)}\overset {} \leftrightarrows \,PC{l_3}_{(k)} + C{l_2}_{(k)};\,\,\Delta H > 0\)Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi

A thêm PCl3 vào hệ phản ứng       

B tăng nhiệt độ của hệ phản ứng

C thêm Cl2 vào hệ phản ứng            

D tăng áp suất của hệ phản ứng

Câu 29 : (A–2010) Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) \(\overset {} \leftrightarrows \) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :

A Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

D Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Câu 31 : (B-2012) Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k)  \(\overset {} \leftrightarrows \) 2NH3  (k); ∆H = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

A giảm nhiệt độ và giảm áp suất.    

B tăng nhiệt độ và tăng áp suất.

C giảm nhiệt độ và tăng áp suất.          

D tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247