Trang chủ Đề thi & kiểm tra Sinh học [Năm 2022] Đề minh họa môn Sinh THPT Quốc gia có lời giải (25 đề) !!

[Năm 2022] Đề minh họa môn Sinh THPT Quốc gia có lời giải (25 đề) !!

Câu 12 : C. NO3- thành N2

C. NO3- thành N2

D.  NHthành NH4+

Câu 16 : B. Tảo đơn bàođộng vật phù dugiáp xácngười.

B. Tảo đơn bàođộng vật phù dugiáp xácngười.

Câu 24 : D. ABAb

D. ABAb

Câu 25 : B. A=T=975, G=X=225

B. A=T=975, G=X=225

C. A=T=1650, G=X=750

D. A=T=2325, G=X=1275

Câu 26 : B. 0,35AA + 0,30Aa +0,35aa = 1

B. 0,35AA + 0,30Aa +0,35aa = 1

C. 0,25AA + 0,50a + 0,25aa = 1

D. 0,4625AA + 0,075 + 0,4625aa = 1

Câu 54 :  

Câu 60 : B. Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 10 loại kiểu gen.

B. Nếu A, B, D, e là các alen đột biến thì các thể đột biến về cả 4 gen có tối đa 10 loại kiểu gen.

Câu 147 : C. XAXa×XAY

C. XAXa×XAY

D. XaXa×XAY

Câu 173 : A.Cặp phép lai nào sau đây là cặp phép lai thuận nghịch (ảnh 2)

A.Cặp phép lai nào sau đây là cặp phép lai thuận nghịch (ảnh 2)

B. Cặp phép lai nào sau đây là cặp phép lai thuận nghịch (ảnh 3)

C. Cặp phép lai nào sau đây là cặp phép lai thuận nghịch (ảnh 4)

D. Cặp phép lai nào sau đây là cặp phép lai thuận nghịch (ảnh 5)

Câu 250 : D. Nước cùng các chất khí.

D. Nước cùng các chất khí.

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 251 : A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.

A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.

B. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể.

C. biến đổi thức ăn thành các chẩt dinh dưỡng và tạo ra năng lượng ATP.

D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 252 : Ở sinh vật nhân sơ, axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là:

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 253 : Làm thế nào một gen đã được cắt rời có thể liên kết được với thể truyền là plasmit đã được mở vòng khi người ta trộn chúng lại với nhau để tạo ra phân tử ADN tái tổ hợp?

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 255 : Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm có các dạng là

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 256 : Đặc trưng nào không phải là đặc trưng sinh thái của quần thể?

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 257 : Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, phát biểu nào sau đây sai?

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 258 : Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ này là quan hệ

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 259 : Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là:

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 260 : Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 261 : A. quá trình phiên mã và dịch mã ở tế bào con giống với tế bào mẹ.

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 262 : Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là hiện tượng

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 263 : Ở thực vật, trong 4 miền ánh sáng sau đây, cường độ quang hợp yếu nhất ở miền ánh sáng nào?

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 264 : Hiện tượng di truyền làm hạn chế sự đa dạng của sinh vật là

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 265 : Thông tin di truyền trên gen được biểu hiện thành tính trạng nhờ quá trình

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 266 : Trong chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá, đâu là sinh vật sản xuất?

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 267 : D. Giảm lượng máu đến ống tiêu hoá

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 268 : Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribonucleotit là Ađênin, Uraxin và Guanin. Có bao nhiêu bộ ba sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra mARN nói trên?

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 269 : C. Chọn lọc tự nhiên có thể tạo ra một số kiểu gen thích nghi.

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 270 : Bao nhiêu hoạt động sau đây của con người góp phần vào việc khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 271 : Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là: 3'...AAAXAATGGGGA...5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này là

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 272 : Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả sau:

D. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên.

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 273 : Cho biết: 5’XXU3’; 5’XXX3’; 5’XXA3’; 5’XXG3’ quy định Pro; 5’AXU3’; 5’AXX3’; 5’XXU 3’ ; 5’AXA3’; 5’AXG3’ quy định Thr. Một đột biến điểm xảy ra ở giữa alen làm cho alen A thành alen a, trong đó chuỗi mARN của alen a bị thay đổi cấu trúc ở một bộ ba dẫn tới axit amin Pro được thay bằng axit amin Thr.

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 274 : Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một thế hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Trong các phát biểu sau về lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 275 : D. 56,25% hạt màu đỏ : 43,75% hạt màu trắng

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 276 : B. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.

B. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật.

C. Vốn gen của quần thể có thể bị thay đổi nhanh hơn nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 278 : Ở một quần thể ngẫu phối, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ ban đầu có tỷ lệ kiểu gen là: 0,4AaBb: 0,2Aabb:0,2aaBb:0,2aabb. Theo lý thuyết, ở F1 có mấy phát biểu sau đây là đúng?

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 279 : Cho sơ đồ phả hệ sau

A. nơi ARN polymerase bám vào và khởi động quá trình phiên mã.

B. vùng mã hóa cho prôtêin trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.

D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, nơi liên kết của protein ức chế.

Câu 283 : A. ABAb×ABAb

A. ABAb×ABAb

B. AbaB×ABab

D. ABab×aBab

Câu 284 : A. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

A. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.

C. Lai hữu tính giữa các cá thể cùng loài.

D. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen

Câu 285 : Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?

C. Quá trình hình thành loài thường trải qua một quá trình lịch sử lâu dài.

D. Loài mới và loài gốc thường sống ở cùng một khu vực địa lí.

Câu 286 : Mối quan hệ nào sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh?

A. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.

B. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.

C. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các sinh vật xung quanh.

D. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.

Câu 301 : A. H3PO4.

A. H3PO4.

Câu 306 : Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Tính trạng di truyền theo quy luật

A. Mẹ XHXH ,bố XhY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của mẹ

B. Mẹ XHXh, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố

D. Mẹ XHXH, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố

Câu 307 : D. 8 phân tử ADN chỉ chứa N15 .

D. 8 phân tử ADN chỉ chứa N15 .

A. Mẹ XHXH ,bố XhY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của mẹ

B. Mẹ XHXh, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố

D. Mẹ XHXH, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố

Câu 308 : B. AaBb x AaBb 

B. AaBb x AaBb 

C. AaBB x AABb

D. AaBB x AaBb 

A. Mẹ XHXH ,bố XhY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của mẹ

B. Mẹ XHXh, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố

D. Mẹ XHXH, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố

Câu 310 : Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau, các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là:

A. Mẹ XHXH ,bố XhY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của mẹ

B. Mẹ XHXh, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố

D. Mẹ XHXH, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố

Câu 313 : Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể thực vật qua 3 thế hệ liên tiếp, người ta thu được kết quả sau:

A. Mẹ XHXH ,bố XhY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của mẹ

B. Mẹ XHXh, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố

D. Mẹ XHXH, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố

Câu 314 : Ở một loài cá, tiến hành một phép lai giữa cá vảy đỏ, to, thuần chủng với cá vảy trắng, nhỏ, thu được F1 đồng loạt có kiểu hình vảy đỏ, to. Cho con cái F1 lai phân tích thu được kết quả thế hệ Fa như sau:

A. Mẹ XHXH ,bố XhY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của mẹ

B. Mẹ XHXh, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố

D. Mẹ XHXH, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố

Câu 315 : Sự di truyền bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng bệnh P di truyền độc lập với tính trạng nhóm máu và không xảy ra đột biến A B.

A. Mẹ XHXH ,bố XhY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của mẹ

B. Mẹ XHXh, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố

D. Mẹ XHXH, bố XHY, đột biến lệch bội xảy ra trong phát sinh giao tử của bố

Câu 338 : C. NO3- thành N2 .

C. NO3- thành N2 .

Câu 351 :
Tiêu hoá nội bào thường gặp ở nhóm động vật

A. động vật nguyên sinh và bọt biển.

B. không xương sống.

C. ruột khoang và giun dẹp.

D. có xương sống.

Câu 352 :
Côđon nào sau đây làm nhiệm vụ kết thúc dịch mã?

A. 3'AAU5'

B. 3'UAG5'

C. 3'UGA5'

D. 5'AUG3'

Câu 353 :
Trùng roi sống trong ruột mối thuộc mối quan hệ:

A. kí sinh.

B. cộng sinh.

C. hội sinh.

D. hợp tác.

Câu 354 :
Ở các loài sinh sản hữu tính, bộ NST của loài được duy trì ổn định nhờ những cơ chế nào sau đây?

A. Nguyên phân và thụ tinh.

B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

C. Nhân đôi ADN và dịch mã.

D. Nhân đôi, phiên mã và dịch mã.

Câu 355 :
Rừng mưa nhiệt đới, đồng cỏ, đồng ruộng, rừng cây bụi :

A. là các ví dụ về hệ sinh thái ở Việt Nam.

B. là các giai đoạn của diễn thế sinh thái.

C. là các ví dụ về sự tương tác giữa các sinh vật.

D. là những quần xã giống nhau về đầu vào và đầu ra của dòng năng lượng.

Câu 356 :
Loại bằng chứng nào sau đây có thể giúp người ta xác định được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất?

A. Bằng chứng sinh học phân tử.

B. Bằng chứng hóa thạch.

C. Bằng chứng giải phẫu so sánh.

D. Bằng chứng tế bào học.

Câu 358 :

Khi nói về quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Quần thể là các cá thể thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định và sinh sản tạo ra thế hệ mới.

B. Quần thể là các cá thể cùng loài có sự gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ sinh thái hình thành một tổ chức ổn định.

C. Quần thể là các cá thể cùng loài, ngẫu nhiên tụ tập với nhau thành một nhóm.

D. Quần thể là các cá thể cùng loài, cùng sống, cùng chống lại các điều kiện bất lợi, cùng sinh sản tạo thế hệ mới.

Câu 359 :
Khi nói về cơ quan tương đồng, nhận định nào sau đây đúng?

A. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình dạng tương tự.

B. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

C. Cùng nguồn gốc, có thể đảm nhiệm những chức năng giống nhau, cấu tạo giống nhau.

D. Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 361 :
Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?

A. Tạo giống dâu tằm có lá to.

B. Tạo giống cừu sản xuất prôtêin người.

C. Tạo cừu Đôli.

D. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao.

Câu 362 :
Trong quần thể có xuất hiện thêm alen mới là kết quả của nhân tố tiến hóa nào sau đây?

A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Đột biến.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên.

Câu 363 :
Đặc điểm quan trọng trong sự phát triển của sinh vật trong đại cổ sinh là

A. sự sống vẫn tập trung dưới nước.

B. sự phát triển cực thịnh của bò sát.

C. tích luỹ ôxi trong khí quyển, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú.

D. sự di cư của thực vật và động vật từ nước lên đất liền.

Câu 364 :
Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ?

A. Hỗ trợ cùng loài.

B. Cạnh tranh cùng loài.

C. Cạnh tranh khác loài.

D. Kí sinh cùng loài.

Câu 365 :
Tảo giáp nở hoa làm chết các loài cá, tôm là mối quan hệ gì?

A. Sinh vật ăn sinh vật.

B. Kí sinh.

C. Cạnh tranh.

D. Ức chế cảm nhiễm.

Câu 366 :
Khi nói về quang hợp ở thực vật CAM, phát biểu nào sau đây sai?

A. Chất NADPH do pha sáng tạo ra được chu trình Canvin sử dụng để khử APG thành AlPG.

B. NADP+; ADP là nguyên liệu của pha sáng.

C. Không có ánh sáng vẫn diễn ra quá trình cố định CO2.

D. Chất AlPG được sử dụng để tạo ra glucôzơ và APG.

Câu 367 :
Khi nói về tuần hoàn ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

A. Ở trong động mạch, càng xa tim thì vận tốc máu càng giảm và huyết áp càng giảm.

B. Ở trong tĩnh mạch, càng xa tim thì vận tốc máu càng giảm và huyết áp càng tăng.

C. Khi tăng nhịp tim thì sẽ dẫn tới làm tăng huyết áp.

D. Ở mao mạch, máu luôn nghèo oxi.

Câu 368 :
Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các đột biến đa bội đều làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

B. Các đột biến thể một của cùng một loài đều có hàm lượng ADN ở trong các tế bào giống nhau.

C. Đột biến tam bội có thể được phát sinh trong nguyên phân, do tất cả các cặp nhiễm sắc thể đều không phân li.

D. Các thể đột biến lệch bội chỉ được phát sinh trong giảm phân.

Câu 370 :
Khi nói về quá trình phát sinh và phát triển của loài người, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sự tương đồng về trình tự ADN cho thấy tổ tiên của loài người là tinh tinh.

B. Các đặc điểm tương đồng giữa người và vượn người hiện đại cho thấy chúng ta có tổ tiên chung với vượn người.

C. Loài người đầu tiên có dáng đứng thẳng là người đứng thẳng H. erectus.

D. Hiện tại vẫn tồn tại các loài người da đen, da trắng, da vàng trên Trái Đất.

Câu 371 :
Tại sao trong giao phối cận huyết, tỉ lệ kiểu gen đòng hợp tăng dần theo thời gian?

A. Vì các cá thể dị hợp giảm dần theo thời gian nên tỉ lệ kiểu gen đồng hợp gia tăng.

B. Các giao tử mang alen lặn cao hơn nên tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn sẽ tăng dần theo thời gian.

C. Vì giao phối cận huyết nên xác suất gặp nhau giữa các giao tử cùng nguồn cao hơn.

D. Giao phối cận huyết khiến các kiểu gen dị hợp gây chết, làm tăng tỉ lệ đồng hợp.

Câu 372 :
Trong các đặc điểm sau, kiểu phân bố ngẫu nhiên có bao nhiêu đặc điểm?

A. Thường gặp khi môi trường có điều kiện sống phân bố đồng đều.

B. Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

C. Giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng có trong môi trường.

D. Các cá thể quần tụ với nhau để hỗ trợ nhau.

Câu 373 :
Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.

B. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.

C. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

D. Trong tất cả các quần xã trên cạn, chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.

Câu 374 :
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

A. Đột biến điểm có thể không làm thay đổi số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen.

B. Nếu đột biến điểm làm tăng chiều dài của gen thì chứng tỏ sẽ làm tăng liên kết hiđro của gen.

C. Nếu đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen thì cũng không làm thay đổi tổng số axit amin của chuỗi pôlipeptit.

D. Đột biến mất một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi cấu trúc của chuỗi pôlipeptit.

Câu 375 :
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

A. Tất cả các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đều làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

C. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm mất cân bằng gen trong hệ gen của tế bào.

D. Tất cả các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể đều làm thay đổi độ dài của ADN.

Câu 379 :
Khi nói về kích thước quần thể, phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu kích thước quần thể tăng trên mức tối đa thì quần thể thường sẽ rơi vào trạng thái tuyệt chủng.

B. Nếu quần thể biệt lập với các quần thể cùng loài khác và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.

C. Cạnh tranh cùng loài góp phần duy trì ổn định kích thước quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường.

D. Nếu môi trường sống thuận lợi, nguồn sống dồi dào thì tỉ lệ sinh sản tăng và thường dẫn tới làm tăng kích thước quần thể.

Câu 380 :
Một lưới thức gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
Một lưới thức gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết (ảnh 1)

A. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này chỉ có tối đa 7 loài.

B. Có 11 chuỗi thức ăn, trong đó chuỗi ngắn nhất có 4 mắt xích.

C. Loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn.

D. Chuỗi thức ăn ngắn nhất chỉ có 3 mắt xích.

Câu 381 :
Một loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn nhưng không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Loài cá ép sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 5 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

A. Quan hệ giữa các cá ép với các loài vi sinh vật là quan hệ kí sinh.

B. Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ hỗ trợ khác loài.

C. Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.

D. Nếu loài cá ép tách khỏi cá lớn thì các loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn.

Câu 382 :
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 60. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

A. Số lượng nhiễm sắc thể trong thể một là 61.

B. Loài này có tối đa 30 dạng thể ba.

C. Số lượng nhiễm sắc thể trong thể ngũ bội là 150.

D. Tế bào tam bội có số lượng nhiễm sắc thể là 90.

Câu 390 :
Sản phẩm quang hợp được vận chuyển ra khỏi lá vào mạch rây là :

A. C6H12O6

B. Tinh bột 

C. Saccarôzơ

D. Saccarôzơ và tinh bột.

Câu 391 :

Những động vật đa bào có kích thước lớn không tiến hành trao đổi khí qua bề mặt cơ thể , sự trao đổi khí chủ yếu thực hiện nhờ các cơ quan hô hấp như mang, phổi vì

A. tỉ lệ S/V nhỏ.

B. đã có cơ quan chuyên trách hô hấp.

C. cơ thể hoạt động luôn cần lượng khí lớn.

D. bề mặt trao đổi khí mỏng.

Câu 392 :
Côđon nào sau đây không có anticôđon tương ứng?

A. 5'UAG3'

B. 3'UAG5'

C. 5'UAX3'

D. 5'AUG3'

Câu 393 :
Khi nói về tính đa dạng của quần xã, điều nào sau đây không đúng?

A. Quần xã ở vùng nhiệt đới có độ đa dạng cao hơn quần xã ở vùng ôn đới.

B. Số lượng quần thể càng nhiều thì kích thước của mỗi quần thể càng lớn

C. Thành phần và kích thước của mỗi quần thể thay đổi theo các mùa trong năm.

D. Điều kiện tự nhiên càng thuận lợi thì độ đa dạng của quần xã càng cao.

Câu 394 :
Khi nói về NST, nhận định nào sau đây sai?

A. Sợi cơ bản có đường kính 11 nm.

B. Thành phần gồm ADN và rARN.

C. Có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

D. NST của các loài sinh vật khác nhau không phải chỉ ở số lượng và hình thái mà chủ yếu ở các gen trên đó.

Câu 396 :
Loài nào sau đây có họ hàng xa nhất đối với loài người hiện đại?

A. Đười ươi.

B. Vượn Gibbon.

C. Khỉ.

D. Gôrila.

Câu 398 :
Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong, nhận định nào sau đây không đúng?

A. Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian nhất định.

B. Mức sinh sản là số cá thể của quần thể được sinh ra trong một khoảng thời gian nhất định.

C. Mức sinh sản và mức tử vong luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

D. Sự thay đổi tỉ lệ sinh sản và tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.

Câu 399 :
Khi nói về quá trình phát sinh và phát triển của loài người, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sự tương đồng về trình tự ADN cho thấy tổ tiên của loài người là tinh tinh.

B. Các đặc điểm tương đồng giữa người và vượn người hiện đại cho thấy chúng ta có tổ tiên chung với vượn người.

C. Loài người đầu tiên có dáng đứng thẳng là người đứng thẳng H. erectus.

D. Hiện tại vẫn tồn tại các loài người da đen, da trắng, da vàng trên Trái Đất.

Câu 402 :
Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm nào sau đây?

A. Làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.

B. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.

C. Chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen.

D. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.

Câu 403 :
Khi nói về đại Tân sinh, phát biểu nào sau đây sai?

A. Chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này

B. Cây có hoa phát triển ư thế so với các nhóm thực vật khác.

C. Ở kỉ thứ tư (kỉ Đệ tứ), khí hậu lạnh và khô.

D. Ở kỉ thứ 3 (kỉ Đệ tam) xuất hiện loài người.

Câu 405 :
Sinh quyển là

A. toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của vỏ Trái Đất.

B. môi trường sống của tất cả các sinh vật ở trên Trái Đất.

C. vùng khí quyển có sinh vật sinh sống và phát triển.

D. toàn bộ sinh vật của trái đất, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật.

Câu 406 :
Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp bằng việc thải khí có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

A. CO2  sẽ phản ứng với Ca(OH)3 tạo nên kết tủa CaCO3 làm đục nước vôi trong.

B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì nước vôi trong không bị vẩn đục.

C. Nếu tiến hành thí nghiệm trong điều kiện nhiệt độ thấp thì lượng CO2 được thải ra càng ít.

D. Rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt để cung cấp nước cho quá trình thủy phân chất hữu cơ.

Câu 407 :
Khi nói về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

A. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều có trao đổi khí qua phế nang của phổi.

B. Tất cả các loài động vật đa bào đều có hệ tuần hoàn.

C. Tất cả các loài có ống tiêu hóa đều có hệ tuần hoàn kín

D. Tất cả các loài hô hấp bằng ống khí đều có hệ tuần hoàn hở.

Câu 409 :

Cà độc dược có  Một thể đột biến có 25 nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

A. Thể đột biến này là thể ba.

B. Thể đột biến này có thể được phát sinh do rối loạn nguyên phân.

C. Thể đột biến này thường sinh trưởng nhanh hơn dạng lưỡng bội.

D. Thể đột biến này có thể trở thành loài mới.

Câu 410 :

Ở một loài động vật, xét 2 cặp gen quy định hai cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây đều dị hợp 2 cặp gen giao phấn với nhau, thu được F1  có 4% số cá thể đồng hợp lặn về 2 cặp gen. Cho biết không xảy ra đột biến và có hoán vị gen ở hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

A. Nếu hai cây P có kiểu gen khác nhau thì tần số hoán vị là 20%.

B. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen lai phân tích, có thể thu được đời con với tỉ lệ kiểu gen 3:3:1:1.

C. Ở F1 loại kiểu hình có 1 tính trạng trội chiếm 42%.

D. F1 có 4 kiểu gen quy định kiểu hình trội về 1 tính trạng

Câu 411 :
Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

B. Thực chất của chọn lọc tự nhiên là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.

D. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.

Câu 412 :
Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang sinh sản luôn có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau sinh sản.

B. Khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sau sinh sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản thì quần thể đang phát triển.

C. Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm tuổi đang sinh sản.

D. Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đổi theo chu kì mùa. Ở loài nào có vùng phân bố rộng thì thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn loài có vùng phân bố hẹp.

Câu 413 :
Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn ở hệ sinh thái trên cạn, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

A. Bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn nhất.

B. Các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1.

C. Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.

D. Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật.

Câu 414 :

Ở vi khuẩn E.coli, xét một đoạn phân tử ADN có 5 gen A, B, D, E, G. Trong đó có 4 gen A, B, D, E thuộc cùng một operon. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

A. Nếu gen A nhân đôi 3 lần thì gen D cũng nhân đôi 3 lần.

B. Nếu gen B tạo ra được 20 phân tử mARN thì gen E cũng tạo ra được 20 phân tử mARN.

C. Nếu gen G tổng hợp ra 15 phân tử ARN thì gen D cũng tạo ra 15 phân tử ARN.

D. Nếu xảy ra đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở gen A thì không làm thay đổi cấu trúc của mARN ở tất cả các gen.

Câu 415 :
Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

A. Đột biến chuyển đoạn không bao giờ làm thay đổi số lượng gen có trong tế bào.

B. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.

C. Đột biến thể ba làm tăng số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào.

D. Ở các đột biến đa bội chẵn, số lượng nhiễm sắc thể luôn là số chẵn.

Câu 416 :
Một loài động vật có kiểu gen aaBbDdEEHh giảm phân tạo tinh trùng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?

A. Cơ thể trên giảm phân cho tối đa 8 loại tinh trùng.

B. Loại tinh trùng chứa 3 alen trội chiếm tỉ lệ là 3/8.

C. 5 tế bào của cơ thể trên giảm phân cho tối đa 10 loại tinh trùng.

D. Loại tinh trùng chứa ít nhất 3 alen trội chiếm tỉ lệ là 1/2

Câu 417 :

Một loài thực vật, xét 3 cặp gen Aa, Bb, Dd cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể và quy định 3 cặp tính trạng khác nhau, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

A. Cho cá thể có kiểu hình trội về 1 tính trạng lai phân tích. Sẽ có tối đa 6 sơ đồ lai.

B. Cho cá thể có kiểu hình trội về 1 tính trạng lai với cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng. Sẽ có tối đa 90 sơ đồ lai.

C. Cho cá thể trội về một tính trạng giao phấn với cá thể trội về một tính trạng, có thể thu đuợc đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ bằng nhau.

D. Cho cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng giao phấn với cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng, thu được đời con có tối đa 14 loại kiểu gen.

Câu 418 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

A. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

B. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên luôn dẫn tới tiêu diệt quần thể.

D. Khi không có tác động của các nhân tố: Đột biến, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.

Câu 420 :

Một lưới thức gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

Một lưới thức gồm có 9 (ảnh 1)

A. Có 15 chuỗi thức ăn.

B. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này có tối đa 7 loài.

C. Nếu loài E bị con người đánh bắt làm giảm số lượng thì loài M sẽ tăng số lượng.

D. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.

Câu 423 :

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=24 và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 4pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là:

Thể đột biến
A B C D
Số lượng NST
24 24 36 24
Hàm lượng ADN
3,8 pg
4,3 pg
6pg
4pg
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

A. Thể đột biến B là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

B. Thể đột biến A là đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

C. Thể đột biến C là đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến tam bội.

D. Thể đột biến D có thể là đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 430 :
Sự khác nhau giữa hô hấp sáng và hô hấp tối là:

A. Năng lượng ATP

B. Phân giải chất hữu cơ

C. Giảm năng suất cây trồng.

D. Hấp thu O2 và thải CO2

Câu 431 :
Nhóm động vật có bề mặt trao đổi khí nhờ cả phổi và da là

A. lưỡng cư.

B. bò sát.

C. Chim

D. Thú.

Câu 432 :
Bào quan ribôxôm có loại axit nuclêic nào sau đây?

A. rARN.

B. tARN.

C. mARN.

D. ADN.

Câu 433 :
Loài ưu thế là loài

A. có sự sinh trưởng và phát triển tốt hơn hẳn tất cả các loài khác ở trong quần xã.

B. có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã.

C. chỉ có ở một quần xã mà không có ở các quần xã khác.

D. có ở tất cả các quần xã ở trong mọi môi trường sống.

Câu 435 :
Khi nghiên cứu về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong quá trình diễn thế sinh thái, các quần xã biến đổi tuần tự còn môi trường không biến đổi.

B. Sự biến đổi của môi trường diễn ra nhanh, còn sự biến đổi của quần xã sinh vật biến đổi chậm.

C. Diễn thế sinh thái luôn bắt đầu từ một môi trường có quần xã sinh vật đang suy thoái.

D. Song song với quá trình biến đổi tuần tự của các quần xã sinh vật là sự biến đổi tương ứng của môi trường.

Câu 438 :

Nghiên cứu cấu trúc tuổi của 3 quần thể (M, N và P) thuộc cùng loài thu được kết quả như sau:

Quần thể

 

Số lượng cá thể của nhóm

Tuổi trước sinh sản

Tuổi đang sinh sản

Tuổi sau sinh sản

M

150

150

70

N

200

150

100

P

150

220

250

Nhận định não sau đây sai?

A. Quần thể M có tháp tuổi dạng ổn định.

B. Số lượng cá thể của quần thể N đang trong giai đoạn tăng lên.

C. Nếu khai thác với mức độ lớn như nhau thì quần thể p sẽ khôi phục nhanh nhất.

D. Quần thể M có kích thước nhỏ nhất.

Câu 439 :
Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là

A. giải thích được sự hình thành loài mới.

B. phát hiện được vai trò CLTN và chọn lọc nhân tạo.

C. đưa ra khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này.

D. giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi

Câu 441 :
Thành tựu nào sau đây là của công nghệ tế bào?

A. Tạo giống lúa gạo vàng.

B. Tạo cừu Đôli.

C. Tạo dâu tằm tam bội.

D. Tạo chuột bạch mang gen của chuột cống.

Câu 442 :
Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng?

A. Cánh chim và cánh bướm.

B. Vây ngực cá voi và vây ngực cá chép.

C. Chân trước của mèo và vây ngực cá voi.

D. Gai xương rồng và gai cây hoàng liên.

Câu 443 :
Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở

A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh.

B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.

C. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh

D. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.

Câu 444 :
Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?

A. Ánh sáng.

B. Độ ẩm.

C. Cạnh tranh.

D. Nhiệt độ.

Câu 446 :
Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

A. Quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm diễn ra mạnh hơn ở hạt đang trong giai đoạn nghỉ.

B. Ở phân giải kị khí và phân giải hiếu khí, quá trình phân giải glucozơ thành axit piruvic đều diễn ra trong ti thể.

C. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.

D. Phân giải kị khí không bao gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền electron trong hô hấp.

Câu 451 :
Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể?

A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Cách li địa lý.

D. Đột biến.

Câu 452 :
Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

B. Nếu kích thước của quần thể vượt mức tối đa, quần thể thường sẽ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.

C. Kích thước của quần thể dao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa.

D. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.

Câu 453 :
Một trong những điểm khác nhau của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là

A. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

B. Do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

C. Do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật nên hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.

D. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ kín còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247