A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.
C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi .
B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói.
B. Da tái, đau họng, khó thở.
D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.
A. Vì chúng có hệ mạch.
B. Vì chúng có hạt nằm trong quả.
C. Vì chúng sống trên cạn.
D. Vì chúng có rễ thật.
A. Tôm, muỗi, lợn, cừu.
B. Bò, châu chấu, sư tử, voi.
C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ.
D. Gấu, mèo, dê, cá heo.
A. Đa dạng nguồn gen.
B. Đa dạng hệ sinh thái.
C. Đa dạng loài.
D. Đa dạng môi trường.
Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2.
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2.
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2.
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.
A. Bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phân đốt, khớp động với nhau.
B. Cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ cứng bao bên ngoài.
C. Cơ thể dài, đối xứng hai bên, phân biệt đầu, thân.
D. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột hình túi.
Cho các ý sau:
(1) Giảm khả năng bị săn bắt và khai thác triệt để các loài động, thực vật.
(2) Cung cấp môi trường sống phù hợp cho từng loài.
(3) Động vật không cần tự đi kiếm ăn.
(4) Động vật bị thương được chăm sóc y tế kịp thời.
(5) Bảo tồn các nguồn gen quý hiếm.
(6) Cung cấp địa điểm tham quan cho con người.
Ý nào không phải là nguyên nhân chính để xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.
B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.
C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm
“ Khi quả bóng được giữ yên trên cao, nó đang tích lũy năng lượng dạng (1) … . Khi thả rơi, (2) … của nó chuyển hóa thành (3) …” .
A. (1) thế năng – (2) thế năng – (3) động năng.
B. (1) động năng – (2) động năng – (3) thế năng.
C. (1) thế năng – (2) động năng – (3) thế năng.
D. (1) động năng – (2) thế năng – (3) động năng.
A. thế năng xe luôn giảm dần.
B. động năng xe luôn giảm dần.
C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.
D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng.
A. Một số quá trình biến đổi tự nhiên không nhất thiết phải cần tới năng lượng.
B. Đơn vị của năng lượng trong hệ SI là Jun (J).
C. Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
D. Năng lượng từ gió truyền lực lên diều, nâng diều bay cao. Gió càng mạnh lực nâng diều lên càng cao.
A. điện năng chủ yếu sang động năng.
B. điện năng chủ yếu sang nhiệt năng.
C. nhiệt năng chủ yếu sang động năng.
D. nhiệt năng chủ yếu sang quang năng.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
“Khi năng lượng … thì lực tác dụng có thể …”
A. càng nhiều, càng yếu.
B. càng ít, càng mạnh.
C. càng nhiều, càng mạnh.
D. tăng, giảm.
A. quả bóng bị Trái Đất hút.
A. quả bóng bị Trái Đất hút.
C. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng.
D. một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí.
A. nhiệt năng.
B. quang năng.
C. hóa năng.
D. cơ năng.
A. cơ năng.
B. nhiệt năng.
C. năng lượng hạt nhân.
D. A hoặc B.
A. Điện thoại.
B. Máy hút bụi.
C. Máy sấy tóc.
D. Máy vi tính.
A. năng lượng do vật chuyển động.
B. năng lượng do vật có độ cao.
C. năng lượng do vật bị biến dạng.
D. năng lượng do vật có nhiệt độ.
A. Nhiệt năng – có ích.
B. Quang năng – hao phí.
C. Nhiệt năng – hao phí.
D. Quang năng – có ích.
A. Các sinh vật khác phát triển mạnh mẽ hơn.
B. Các sinh vật trong cả khu vực đó bị chết do thiếu thức ăn.
C. Có nguồn sinh vật khác phát triển thay thế các nguyên sinh vật.
D. Các sinh vật ăn các nguyên sinh vật giảm đi vì thiếu thức ăn.
A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín.
B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm.
D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết.
Loài cá nào dưới đây không phải là đại diện của lớp cá sụn?
Cho các vai trò sau:
(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người.
(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận.
(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người.
(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu.
(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người.
Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?
A. Jun (J).
B. calo (cal).
C. kilocalo (kcal).
D. kilooat giờ (kWh).
A. động năng chuyển hóa thành điện năng.
B. nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng.
C. hóa năng chuyển hóa thành điện năng.
D. quang năng chuyển hóa thành điện năng.
Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?
“Xăng, dầu và các chất đốt được gọi là (1) … Chúng giải phóng (2) … tạo ra nhiệt và (3) … khi bị đốt cháy”.
B. Sử dụng nước uống để giặt khăn lau, rửa tay … .
(1) Cung cấp thực phẩm.
(2) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học.
(3) Gây hư hỏng thực phẩm.
(4) Phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ.
(5) Sản xuất các loại rượu, bia, đồ uống có cồn.
(6) Gây bệnh cho người và các loài sinh vật khác.
Những vai trò nào không phải là lợi ích của nấm trong thực tiễn?
Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào?
B. Chân khớp
C. Lưỡng cư
Cho các hành động sau:
(1) Khai thác gỗ.
(2) Xử lí rác thải.
(3) Bảo tồn động vật hoang dã.
(4) Du canh, du cư.
(5) Định canh, định cư.
(6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng.
Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng sinh học?
A. 1 J = 1000kJ
B. 1kJ = 100J
C. 1 J = 1000 mJ
D. 1 J 4,2 cal
A. Tác dụng lực.
B. Truyền nhiệt.
C. Ánh sáng.
D. Cả A và B.
Biện pháp nào dưới đây gây lãng phí năng lượng trong trường học?
A. Trong giờ thể dục giữa giờ, quạt trần, bóng điện trong lớp vẫn hoạt động.
B. Sử dụng nước uống để giặt khăn lau, rửa tay ….
C. Tắt các thiết bị điện khi ra về.
D. Cả A và B đều đúng.
A. Động năng.
B. Thế năng.
C. Nhiệt năng.
D. Hóa năng.
Năng lượng của nhiên liệu trong ô tô chuyển thành …. của ô tô đang chuyển động.
A. quang năng.
B. thế năng đàn hồi.
C. hóa năng.
D. động năng.
A. Điện thoại.
B. Máy hút bụi.
C. Máy sấy tóc.
D. Máy vi tính.
A. Di chuyển nhiên liệu.
B. Tích trữ nhiên liệu.
C. Đốt cháy nhiên liệu.
D. Nấu nhiên liệu.
A. Năng lượng sinh khối.
B. Năng lượng địa nhiệt.
C. Năng lượng khí tự nhiên.
D. Năng lượng nước.
Cho các loài động vật sau:
(1) Sứa (5) Cá ngựa
(2) Giun đất (6) Mực
(3) Ếch giun (7) Tôm
(4) Rắn (8) Rùa
Loài động vật nào thuộc ngành động vật không xương sống?
Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có độ đa dạng thấp nhất?
Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thực phẩm
(2) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học
(3) Gây hư hỏng thực phẩm
(4) Phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ
(5) Sản xuất các loại rượu, bia, đồ uống có cồn
(6) Gây bệnh cho người và các loài sinh vật khác
Những vai trò nào không phải là lợi ích của nấm trong thực tiễn?
A. Sinh sản bằng bào tử.
B. Hạt nằm trong quả.
C. Có hoa và quả.
D. Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện.
A. Bệnh ung thư ở người.
B. Hiệu ứng nhà kính.
C. Biến đổi khí hậu.
D. Tuyệt chủng động, thực vật.
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
A. Vệ sinh cá nhân chưa đúng cách.
B. Tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh.
C. Truyền dọc từ mẹ sang con.
D. Ô nhiễm môi trường.
A. Năng lượng dầu mỏ.
B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng thủy triều.
D. Năng lượng sóng biển.
A. Chúng an toàn nhưng khó khai thác.
B. Chúng hầu như không giải phóng các chất gây ô nhiễm không khí.
C. Chúng có thể được thiên nhiên tái tạo trong khoảng thời gian ngắn hoặc được bổ sung liên tục qua các quá trình thiên nhiên.
D. Chúng có thể biến đổi thành điện năng hoặc nhiệt năng.
A. cơ năng, nhiệt năng, quang năng, hóa năng,…
B. năng lượng chuyển hóa toàn phần và năng lượng có ích.
C. năng lượng chuyển hóa toàn phần và năng lượng tái tạo.
D. năng lượng sạch và năng lượng gây ô nhiễm.
B. âm thanh.
C. động cơ quạt nóng lên.
D. cả 3 đáp án trên.
A. năng lượng không có sẵn.
B. giá thành và chi phí lắp đặt cao.
C. vẫn còn rác thải là các pin Mặt Trời.
D. cả B và C.
A. nguồn năng lượng hữu ích.
B. nguồn năng lượng hao phí và nguồn năng lượng hữu ích.
C. nguồn năng lượng không tái tạo.
D. nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.
A. Năng lượng ánh sáng.
B. Năng lượng âm thanh.
C. Động năng.
D. Năng lượng nhiệt.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Khi năng lượng … thì lực tác dụng có thể …”
A. càng nhiều, càng yếu.
B. càng ít, càng mạnh.
C. càng nhiều, càng mạnh.
D. tăng, giảm.
A. Nhóm năng lượng lưu trữ.
B. Nhóm năng lượng gắn với chuyển động.
C. Nhóm năng lượng nhiệt.
D. Nhóm năng lượng âm.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Khi quả bóng được giữ yên ở trên cao, nó đang có ….
Khi quả bóng được thả rơi …. của nó được chuyển hóa thành ….
A. thế năng, động năng, thế năng.
B. thế năng, thế năng, động năng.
C. động năng, thế năng, nhiệt năng.
D. động năng, động năng, thế năng.
A. Năng lượng nhiệt làm nóng động cơ của tủ lạnh.
B. Năng lượng âm thanh phát ra từ tủ lạnh.
C. Năng lượng nhiệt làm lạnh thức ăn đưa vào tủ khi còn quá nóng.
D. Năng lượng nhiệt duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn.
Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng?
A. Quạt điện.
B. Bàn là điện.
C. Máy khoan.
D. Máy bơm nước.
A. Điều hòa khí hậu.
B. Cung cấp đất phi nông nghiệp.
C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên.
D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã.
Nhóm động vật nào dưới đây không thuộc ngành động vật có xương sống?
(1) Cung cấp thức ăn, nơi ở cho một số loài động vật.
(2) Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
(3) Cung cấp nguyên liệu, vật liệu cho các ngành sản xuất.
(4) Cân bằng hàm lượng oxygen và carbon dioxide trong không khí.
(5) Làm cảnh.
(6) Chứa độc tố gây hại cho sức khỏe con người.
Đâu là những vai trò của thực vật trong đời sông?
Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thực phẩm.
(2) Hỗ trợ con người trong lao động.
(3) Là thức ăn cho các động vật khác.
(4) Gây hại cho cây trồng.
(5) Bảo vệ an ninh.
(6) Là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh.
Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?
A. Khai thác tối đa nguồn lợi từ rừng.
B. Đánh bắt cá bằng lưới có mắt với kích thước nhỏ.
C. Săn bắt động vật quý hiếm.
D. Bảo tồn động vật hoang dã.
A. Nhóm năng lượng lưu trữ.
B. Nhóm năng lượng gắn với chuyển động.
C. Nhóm năng lượng nhiệt.
D. Nhóm năng lượng âm.
A. Thế năng hấp dẫn.
B. Động năng.
C. Năng lượng âm.
D. Quang năng.
A. Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
B. Đơn vị của năng lượng trong hệ SI là Jun (J).
C. Một số quá trình biến đổi tự nhiên không nhất thiết phải cần tới năng lượng.
D. Năng lượng từ gió truyền lực lên diều, nâng diều bay cao. Gió càng mạnh lực nâng diều lên càng cao.
A. nhiệt năng.
B. hóa năng.
C. thế năng hấp dẫn.
D. cơ năng.
A. Nguồn năng lượng không có sẵn trong thiên nhiên.
B. Nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên.
C. Nguồn năng lượng mất hàng trăm triệu năm mới hình thành.
D. Cả A và C đều đúng.
A. quả bóng bị Trái Đất hút.
B. quả bóng đã bị biến dạng.
C. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng.
D. một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
A. Nhiệt năng – có ích
B. Quang năng – hao phí
C. Nhiệt năng – hao phí
D. Quang năng – có ích
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Trong quá trình chuyển động của quả bóng, luôn có sự … từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Năng lượng toàn phần của quả bóng luôn được không bao giờ … hoặc được tạo ra thêm.
A. bảo toàn, chuyển hóa, tự mất đi.
B. chuyển hóa, bảo toàn, tự mất đi.
C. bảo toàn, bảo toàn, tự mất đi.
D. chuyển hóa, chuyển hóa, bảo toàn.
A. quang năng thành điện năng.
B. nhiệt năng thành điện năng.
C. quang năng thành nhiệt năng.
D. nhiệt năng thành cơ năng.
A. Năng lượng sinh khối là năng lượng không tái tạo.
B. Dầu mỏ là năng lượng không tái tạo.
C. Nguồn năng lượng không tái tạo là nguồn năng lượng không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần.
D. Nguồn năng lượng tái tạo phải mất hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hình thành.
A. Làm cho vật nóng lên.
B. Truyền được âm thanh.
C. Đưa vật lên cao.
D. Làm cho vật chuyển động.
A. sức nóng bên trong lõi Trái Đất.
B. thực vật, gỗ, rơm và chất thải.
C. sức chảy của dòng nước.
D. cả ba đáp án trên.
Chọn đáp án sai?
Người ta phân loại năng lượng theo những tiêu chí nào?
A. Theo nguồn tạo ra năng lượng.
B. Theo nguồn gốc vật chất của năng lượng.
C. Theo mức độ ô nhiễm môi trường.
D. Theo cảm nhận của con người.
A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa.
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa.
C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa.
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức.
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
B. Số lượng loài và môi trường sống.
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.
Cho các vai trò sau:
(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người.
(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận.
(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người.
(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu.
(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người.
Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2.
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2.
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2.
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.
A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực.
B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi.
C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi.
D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người.
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú.
D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch.
B. Rắn, cá heo, hổ.
C. Ruồi, muỗi, chuột.
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi.
A. Năng lượng của gió làm quay cánh chong chóng.
B. Năng lượng của gió làm cánh cửa sổ mở tung ra.
C. Năng lượng của gió làm quay cánh quạt của tua - bin gió.
D. Năng lượng của gió làm các công trình xây dựng bị phá hủy.
A. động năng.
B. hóa năng.
D. quang năng.
A. ánh sáng.
B. âm thanh.
C. nhiệt do máy tính phát ra.
D. cả 3 đáp án trên.
A. năng lượng thủy triều.
B. năng lượng nước.
C. năng lượng mặt trời.
D. năng lượng gió.
A. Tảng đá nằm trên mặt đất.
B. Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
C. Con thuyền chạy trên mặt nước.
D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống.
A. Năng lượng tự sinh ra hoặc tự mất đi và chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
B. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi và truyền từ vật này sang vật khác.
C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
A. thế năng hấp dẫn.
B. nhiệt năng.
C. điện năng.
D. động năng và thế năng.
A. không thay đổi.
B. bằng không.
C. tăng dần.
D. giảm dần.
A. quang năng thành điện năng.
B. nhiệt năng thành điện năng.
C. quang năng thành nhiệt năng.
D. nhiệt năng thành cơ năng.
A. thế năng chuyển hóa thành động năng.
A. thế năng chuyển hóa thành động năng.
C. thế năng chuyển hóa thành động năng và nhiệt năng.
D. thế năng chuyển hóa thành cơ năng.
A. nhiệt năng làm nóng động cơ.
B. khí thải ra môi trường.
C. ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
D. cả 3 đáp án trên.
A. năng lượng điện.
A. năng lượng điện.
C. năng lượng nhiệt tỏa ra môi trường.
D. năng lượng nhiệt làm nóng nước trong ấm.
A. Thời gian sử dụng lâu.
B. tiêu tụ năng lượng điện ít.
C. hiệu quả thắp sáng cao.
D. Cả 3 phương án trên.
A. Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống.
B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.
C. Động vật giúp con người bảo về mùa màng.
D. Động vật giúp thụ phấn và phát tán hạt cây.
A. Điều hòa khí hậu.
B. Cung cấp đất phi nông nghiệp.
C. Bảo vệ đất và nước trong tự nhiên.
D. Là nơi ở của các loài động vật hoang dã.
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
A. Gây bệnh nấm da ở động vật.
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?
A. Vì chúng có hệ mạch.
B. Vì chúng có hạt nằm trong quả.
C. Vì chúng sống trên cạn.
D. Vì chúng có rễ thật.
A. Chim sâu, chim cú, chim ruồi.
B. Chim sẻ, chim nhạn, chim vàng anh.
C. Chim bồ câu, chim gõ kiến, chim yểng.
D. Chim cắt, chim vành khuyên, chim công.
A. Đốt rừng làm nương rẫy.
B. Xây dựng nhiều đập thủy điện.
C. Trồng cây gây rừng.
D. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp.
A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
B. Số lượng loài và môi trường sống.
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.
Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
A. Do sự cộng sinh giữa nấm và công trùng.
B. Do sự cộng sinh giữa nấm và một số loài tảo.
C. Do sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn.
D. Do sự cộng sinh giữa nấm và thực vật.
A. Lên men bánh, bia, rượu… .
B. Cung cấp thức ăn.
C. Dùng làm thuốc.
D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật.
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch.
B. Rắn, cá heo, hổ.
C. Ruồi, muỗi, chuột
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi.
A. 1 J = 1000kJ.
B. 1kJ = 100J.
C. 1cal 4,2J.
D. 1 J 4,2 cal.
A. chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
B. chuyển hóa từ vật này sang vật khác.
C. cả A và B.
D. trường hợp khác.
A. Năng lượng từ Mặt Trời là năng lượng không có sẵn.
B. Thiết bị sử dụng năng lượng Mặt Trời có giá thành và chi phí lắp đặt cao.
C. Thiết bị sử dụng năng lượng Mặt Trời, khi hết hạn sử dụng vẫn còn rác thải là các pin Mặt Trời.
D. Cả B và C.
A. sức nóng bên trong lõi Trái Đất.
B. thực vật, gỗ, rơm và chất thải.
C. sức chảy của dòng nước.
D. cả ba đáp án trên.
A. nguồn năng lượng hữu ích.
B. nguồn năng lượng hao phí và nguồn năng lượng hữu ích.
C. nguồn năng lượng không tái tạo.
D. nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.
A. Động năng.
B. Nhiệt năng.
C. Hóa năng.
D. Quang năng.
A. Vì năng lượng tự mất đi trong quá trình xích đu chuyển động.
B. Vì một phần năng lượng bàn đầu chuyển thành nhiệt năng trong quá trình xích đu chuyển động.
C. Vì lực tác dụng lên xích đu trong quá trình chuyển động bị biến mất.
D. Vì năng lượng luôn tự mất đi và không tự sinh ra.
A. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên và có thể cạn kiệt.
B. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên.
C. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng con người tự tạo ra và cung cấp liên tục thông qua các quá trình chuyển hóa.
D. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng không có sẵn trong thiên nhiên và có thể cạn kiệt.
A. Động năng sang thế năng.
B. Thế năng sang năng lượng âm.
C. Động năng sang năng lượng âm.
D. Thế năng sang nhiệt năng.
A. Địa nhiệt.
B. Thủy điện.
C. Năng lượng hạt nhân.
D. Năng lượng mặt trời.
A. sức nóng bên trong lõi Trái Đất.
B. thực vật, gỗ, rơm, rác và chất thải.
C. sức chảy của dòng nước.
D. cả ba đáp án trên.
A. Năng lượng sinh khối là năng lượng không tái tạo.
B. Dầu mỏ là năng lượng không tái tạo.
C. Nguồn năng lượng không tái tạo là nguồn năng lượng không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần.
D. Nguồn năng lượng tái tạo phải mất hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hình thành.
A. Định luật bảo toàn động năng.
B. Định luật bảo toàn năng lượng.
C. Định luật bảo toàn thế năng.
C. Định luật bảo toàn thế năng.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Trong quá trình chuyển động của quả bóng, luôn có sự … từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Năng lượng toàn phần của quả bóng luôn được không bao giờ … hoặc được tạo ra thêm.
A. bảo toàn, chuyển hóa, tự mất đi.
B. chuyển hóa, bảo toàn, tự mất đi.
C. bảo toàn, bảo toàn, tự mất đi.
D. chuyển hóa, chuyển hóa, bảo toàn.
Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín.
B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm.
D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết.
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2.
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2.
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2.
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.
A. Chim sâu, chim cú, chim ruồi.
B. Chim sẻ, chim nhạn, chim vàng anh.
C. Chim bồ câu, chim gõ kiến, chim yểng.
D. Chim cắt, chim vành khuyên, chim công.
Cho các vai trò sau:
(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người.
(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận.
(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người.
(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu.
(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người.
Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?
A. Cung cấp thức ăn.
B. Ngăn biến đổi khí hậu.
C. Giữ đất, giữ nước.
D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.
Theo phân loại của Whittaker đại diện nào sau đây không thuộc nhóm Thực vật?
A. Vì chúng có hệ mạch.
B. Vì chúng có hạt nằm trong quả.
C. Vì chúng sống trên cạn.
D. Vì chúng có rễ thật.
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
A. Làm cho vật nóng lên.
B. Truyền được âm thanh.
C. Phản chiếu được ánh sáng.
D. Làm cho vật chuyển động.
A. Tất cả mọi hoạt động sử dụng năng lượng đều xuất hiện năng lượng hao phí.
B. Trong trường hợp sử dụng năng lượng nhiệt.
C. Trong trường hợp sử dụng năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời.
D. Trong trường hợp sử dụng năng lượng hóa học.
A. quả bóng bị Trái Đất hút.
B. quả bóng đã bị biến dạng.
C. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng.
D. một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
A. Năng lượng sinh khối là năng lượng không tái tạo.
B. Dầu mỏ là năng lượng không tái tạo.
C. Nguồn năng lượng không tái tạo là nguồn năng lượng không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần.
D. Nguồn năng lượng tái tạo phải mất hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hình thành.
A. Mũi tên đang bay.
B. Xe đang chạy trên đường.
C. Lò xo bị kéo giãn trên mặt đất.
D. Quả bóng lăn trên mặt đất.
A. lực tác dụng xuống mặt đất càng nhỏ.
B. lực tác dụng xuống mặt đất không thay đổi.
C. lực tác dụng xuống mặt đất càng lớn.
D. chưa đủ yếu tố để xác định được độ lớn lực tác dụng xuống mặt đất.
A. tác dụng lực của chân vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động.
B. truyền năng lượng của cơ thể vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động.
C. không cần dùng lực để làm xe chuyển động.
D. Cả A và B.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau đây:
“ Con người muốn hoạt động (đi lại, giữ ấm cơ thể …) cần phải có …..”.
A. Mọi hoạt động hằng ngày của chúng ta đều cần đến năng lượng.
B. Chỉ có con người cần năng lượng để hoạt động còn thực vật thì không cần năng lượng.
C. Khi năng lượng càng nhiều thì khả năng tác dụng lực có thể càng mạnh.
D. Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng lực có thể càng dài.
A. năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.
B. năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên.
C. năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước.
D. tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp.
A. Nguồn gốc tạo năng lượng, nguồn gốc vật chất, sự tái tạo của năng lượng.
B. Năng lượng sơ cấp, năng lượng thứ cấp.
C. Năng lượng chuyển hóa toàn phần, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.
D. Nguồn gốc tạo ra năng lượng, nguồn gốc vật chất, mức độ ô nhiễm môi trường.
Chọn mốc tính thế năng ở mặt đất. Hãy chọn phương án chỉ rõ những trường hợp vật có thế năng.
a) Dây cung bị căng.
b) Ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi.
c) Máy bay đang bay ở độ cao ổn định.
d) Một bình chứa nước nóng đặt trên mặt đất.
e) Lò xo không bị nén và cũng không bị dãn.
f) Một hòn bi được treo trên một sợi dây.
A. a), c), f).
B. a), c), e).
C. a), c), d), f).
D. d), e), f).
Hình nào biểu diễn đúng lực do búa đinh đóng vào tường với tỉ xích 0,5 cm ứng với 10 N?
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
Bạn Bình thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng
A. chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
B. chỉ làm cho quả bóng biến dạng.
C. vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
D. làm cho quả bóng bật nảy lên phía trên.
Một hộp khẩu trang có trọng lượng 0,15 N. Khối lượng của hộp khẩu trang đó là:
D. 15 kg.
Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực mà bạn An tác dụng vào ghế để đẩy ghế đi.
B. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm.
C. Lực Trái Đất tác dụng vào mọi vật.
D. Lực của mặt vợt tác dụng vào quả bóng.
Trường hợp nào lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng?
A. Dùng tay vắt nửa quả cam để lấy nước uống.
C. Dùng ngón tay búng 1 đồng xu lên cao.
D. Dùng nam châm hút chiếc đinh sắt.
Hiện tượng nào là kết quả tác dụng của trọng lực?
A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống đất.
B. Hai nam châm đang hút nhau.
C. Dùng tay bấm bút bị cho lò xo bị nén lại.
D. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
“………(1)…… của vật là độ lớn của ……(2)…….. tác dụng lên một vật”. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
A. (1) khối lượng, (2) cân nặng .
B. (1) trọng lượng, (2) trọng lực .
C. (1) khối lượng, (2) trọng lực.
D. (1) trọng lượng, (2) khối lượng.
Đơn vị của lực là gì?
D. N/m3
Một vật có khối lượng 50 kg thì có trọng lượng gần bằng giá trị nào sau đây?
D. P = 50 N
Hãy chỉ ra lực ma sát trong các trường hợp sau:
A. Lực làm cho lá cây rơi xuống đất.
B. Lực làm cho vận động viên nhảy cầu rơi từ trên cao xuống nước.
C. Lực làm cho quả bóng chuyển động chậm dần khi bị ném lên cao.
D. Lực giữ cho vật không bị trượt xuống dốc.
Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn?
A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động.
B. Vì khi xuống nước, chúng ta nặng hơn.
C. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản.
D. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
Vật nào sau đây có biến dạng không giống như biến dạng của lò xo?
D. Cục tẩy.
Lực hút của Trái Đất có
A. Phương nằm ngang, chiều từ trên xuống.
B. Phương nằm ngang, chiều từ dưới lên.
C. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
D. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống?
A. Bộ xương ngoài.
B. Lớp vỏ.
C. Xương cột sống.
D. Vỏ calcium.
Nhóm nào thuộc Động vật không xương sống?
A. Châu chấu, cá chép, thỏ, giun đất.
B. Châu chấu, cá chép, thủy tức, giun đất.
C. Châu chấu, trai sông, thỏ, giun đất.
D. Châu chấu, trai sông, thủy tức, giun đất.
Nhóm nào thuộc Động vật có xương sống?
A. Chim bồ câu, cá voi, thỏ, giun đất.
B. Chim bồ câu, giun đũa, ếch, nhện.
C. Chim bồ câu, cá voi, thỏ, ếch, cá chép.
D. Chim bồ câu, sán lá gan, ếch, nhện.
Sứa là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?
A. Ruột khoang.
B. Giun.
C. Thân mềm.
D. Chân khớp.
A. Cá.
B. Lưỡng cư.
C. Bò sát.
D. Chim.
Động vật không xương sống bao gồm
A. Ruột khoang, Giun, Cá, Chân khớp.
B. Ruột khoang, Giun, Thân mềm, Chân khớp.
C. Ruột khoang, Giun, Thú, Chân khớp.
D. Ruột khoang, Giun, Chim, Chân khớp.
Động vật có xương sống bao gồm
A. Cá, Chân khớp, Bò sát, Chim, Thú.
B. Cá, Thân mềm, Bò sát, Chim, Thú.
C. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.
D. Thân mềm, Bò sát, Chim, Thú.
Đặc điểm đặc trưng của Thân mềm là
A. cơ thể hình trụ, sống ở nước.
B. cơ thể mềm, thường có vỏ đá vôi bao bọc.
C. cơ thể mềm, bộ xương ngoài bằng kitin.
D. cơ thể có đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi – lưng bụng.
Đặc điểm đặc trưng của Chân khớp là
A. cơ thể hình trụ, sống ở nước.
B. cơ thể mềm, thường có vỏ đá vôi bao bọc.
C. có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt.
D. cơ thể có đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi – lưng bụng.
Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?
A. Nhóm Ruột khoang.
B. Nhóm Cá.
C. Nhóm Giun.
D. Nhóm Chân khớp.
Da khô, có vảy sừng là đặc điểm của
A. nhóm Cá.
B. nhóm Lưỡng cư.
C. nhóm Bò sát.
D. nhóm Thú.
Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng là đặc điểm của
A. nhóm Cá.
B. nhóm Lưỡng cư.
C. nhóm Bò sát.
D. nhóm Chim.
Có đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây và hô hấp bằng mang là đặc điểm của
A. nhóm Cá.
B. nhóm Lưỡng cư.
C. nhóm Bò sát.
D. nhóm Thú.
Da trần và luôn ẩm ướt, chân có màng bơi là đặc điểm của
A. nhóm Cá.
B. nhóm Lưỡng cư.
C. nhóm Bò sát.
D. nhóm Thú.
Có bộ lông mao bao phủ, răng phân hóa (răng cửa, răng nanh và răng hàm), đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm của
A. nhóm Cá
B. nhóm Lưỡng cư
C. nhóm Bò sát
D. nhóm Thú
Bọ chét là trung gian truyền bệnh gì?
A. Tiêu chảy.
B. Dịch hạch.
C. Sốt rét.
D. Cúm.
Cá voi không được xếp vào lớp Cá mà được xếp vào lớp Thú, vì
A. có lông mao bao phủ.
B. miệng có răng phân hóa.
C. đẻ con và nuôi con bằng sữa.
D. cả A, B và C.
Loài nào gây hại cho lúa?
A. Rận cá và giáp xác.
B. Ốc bươu vàng.
C. Bọ chét.
D. Giun đất.
Giun đũa lây nhiễm vào cơ thể người bằng con đường
A. hô hấp.
B. ăn uống không hợp vệ sinh.
C. da.
D. ăn chín, uống sôi.
Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào là dấu hiệu nhận biết động vật?
(1) Cơ thể cấu tạo gồm nhiều tế bào (đa bào)
(2) Có khả năng di chuyển
(3) Không có khả năng di chuyển
(4) Tự tổng hợp được chất hữu cơ nuôi cơ thể (tự dưỡng)
(5) Sử dụng chất hữu cơ có sẵn (dị dưỡng)
(6) Tế bào không có thành tế bào
(7) Tế bào có thành tế bào cellulose
A. 1, 2, 5, 7.
B. 1, 2, 5, 7.
C. 1, 2, 5, 6.
D. 1, 3, 4, 7.
Học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam?
A. Không chặt phá cây bừa bãi, ngăn chặn nạn phá rừng. Tuyên truyền trong nhân dân bảo vệ rừng.
B. Tham gia xây dựng vườn thực vật.
C. Phát hiện và báo với chính quyền địa phương các hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép thực vật quý hiếm.
D. Tất cả các ý trên.
Sự đa dạng về loài phụ thuộc vào
A. nhiệt độ.
B. nguồn thức ăn.
C. nguồn nước uống.
D. môi trường sống.
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
C. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các loài khác nhau.
D. Sự đa dạng loài càng cao thì sự đa dạng sinh học càng thấp.
Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
A. Vì vùng nhiệt đới có địa hình bằng phẳng nên thu hút nhiều loài sinh vật đến sinh sống.
B. Vì vùng nhiệt đới xuất hiện đầu tiên trong quá trình hình thành lục địa trên Trái Đất nên số lượng loài sinh vật phong phú hơn các khu vực khác.
C. Vì môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, nền nhiệt tương đối ổn định nên thích hợp cho sự tồn tại và phát triển của nhiều loài sinh vật.
D. Các phương án trên đều đúng.
Lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là
A. cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu.
B. cung cấp sản phẩm cho công nghiệp.
C. có giá trị trong văn hóa.
D. tất cả các lợi ích trên.
Lựa chọn đáp án không đúng về những lợi ích của đa dạng sinh học?
A. Làm cho các loài thực vật và động vật phong phú.
B. Là nguồn tài nguyên tái sinh khổng lồ cho con người.
C. Góp phần tạo ra sự mất cân bằng sinh thái trong tự nhiên.
D. Cung cấp dược liệu, lương thực, thực phẩm cho con người.
Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ sự đa dạng sinh học?
(1) Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
(2) Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt.
(3) Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài động thực vật, trong đó có động thực vật quý hiếm.
(4) Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
A. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 2, 3, 4.
Vườn Quốc gia nào dưới đây nằm ở miền Nam của nước ta?
A. Cát Tiên.
B. Tam Đảo.
C. Ba Vì.
D. Cúc Phương.
Đâu là nguyên nhân chính gây nên sự diệt vong của các loài động thực vật?
A. Do các loài gặp thiên tai xảy ra.
B. Do các loại dịch bệnh bất thường.
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật kém đi.
D. Do các hoạt động của con người.
Loại thực phẩm nào sau đây được ứng dụng vai trò của vi khuẩn?
A. Sữa chua.
B. Khô bò.
C. Cá khô.
D. Xúc xích.
Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm túi?
B. Nấm men rượu.
D. Nấm mỡ.
Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ.
B. Thường sống quanh các gốc cây.
C. Có kích thước lớn.
D. Có màu sắc rất sặc sỡ, có vòng cuống nấm và bao gốc nấm.
Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ ỵếu?
B. Virus.
D. Nấm men.
Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?
B. Nấm mốc.
D. Nấm men.
Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ đâu?
B. Nấm mốc.
D. Nấm độc đỏ.
Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra?
D. Viêm da.
Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào?
C. Nhân đôi.
D. Bằng hạt.
Chất dinh dưỡng chủ yếu có trong các loại thức ăn làm từ nấm là
A. chất béo.
D. chất đường.
Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa?
A. Rêu.
B. Dương xỉ.
C. Hạt trần.
D. Hạt kín.
Quan sát hình, so sánh lượng chảy của dòng nước mưa trên mặt đất ở 2 nơi có rừng và đồi trọc.
A. Lượng chảy của nước mưa trên mặt đất ở nơi đồi trọc nhỏ hơn.
B. Lượng chảy của nước mưa trên mặt đất ở cả hai nơi nhỏ như nhau.
C. Lượng chảy của nước mưa trên mặt đất ở nơi đồi trọc lớn hơn.
D. Lượng chảy của nước mưa trên mặt đất ở cả hai nơi lớn như nhau.
Cho sơ đổ sau:
Cây cỏ → (2) → Rắn → Diều hâu
và các sinh vật sau: Con giun, Con chuột, Con bò, Con dê, Bọ ngựa.
Có bao nhiêu sinh vật đã cho phù hợp với số (2) trong sơ đổ trên.
D. 1.
Các đại diện của ngành Hạt kín và ngành Hạt trần có chung đặc điểm nào khiến chúng có mối quan hệ gần gũi?
A. Đều sống chủ yếu trên cạn.
B. Đều sinh sản bằng hạt.
D. Tất cả các phương án còn lại.
Trong số các ngành thực vật, có bao nhiêu ngành sinh sản bằng bào tử?
D. 4.
Trong các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là
A. ngừng sản xuất công nghiệp.
B. xây dựng hệ thống xử lí chất thải.
C. trồng cây gây rừng.
D. di dời các khu chế xuất lên vùng núi.
Vai trò nào sau đây không phải là vai trò của thực vật đối với nguồn đất và nước?
A. Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
B. Góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán.
C. Làm sạch đất và nước nhanh chóng.
D. Góp phần giữ đất, chống xói mòn.
Loài sinh vật nào dưới đây không thuộc giới Nguyên sinh vật?
A. Nấm nhày.
B. Trùng roi.
C. Tảo lục.
D. Phẩy khuẩn.
Nguyên sinh vật là
A. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
B. nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ, kích thước hiển vi.
C. nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi.
D. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
Vì sao nấm nhày lại được xếp vào nhóm ngành Nguyên sinh vật?
A. Vì nó trông giống như nấm.
B. Vì nó hoạt động như động vật.
D. Vì nó không có kích thước hiển vi.
Vật trung gian truyền bệnh sốt rét là loài động vật nào?
B. Muỗi Anopheles.
C. Chuột bạch.
D. Bọ chét.
Cơ quan di chuyển của trùng biến hình là
A. roi bơi.
B. lông bơi.
C. chân giả.
D. tiêm mao.
Cây hoa hồng thuộc nhóm thực vật nào?
A. Rêu.
B. Hạt kín.
C. Hạt trần.
D. Dương xỉ.
Cây nào dưới đây thuộc cây Hạt trần?
A. Lúa.
B. Cây rau cải.
C. Vạn tuế.
D. Cây rau bợ.
Sinh vật gây bệnh sốt rét là loài nào dưới đây?
A. Trùng roi.
B. Trùng sốt rét.
C. Trùng biến hình.
D. Trùng giày.
Cho biết cách xây dựng khóa lưỡng phân.
Nguyên nhân gây bệnh giun sán kí sinh ở người là
B. giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
C. ăn rau sống, ăn gỏi cá.
D. tẩy giun định kì.
Nhóm động vật nuôi thường được nuôi trong gia đình là
A. chó, mèo, gà, vịt, lợn, ngan.
B. trâu, bò, voi, gà, ngan, mèo.
C. chuột, tê giác, rắn, mèo, chó.
D. chó, chồn, hổ, trăn, trâu, bò.
Đơn vị của trọng lực là:
A. Niu tơn
B. Mét
C. Kg
D. Thời gian
Một vật chuyển động với tốc độ 20 km/h trong thời gian 2 giờ. Thì quãng đường vật đó đi được là:
A. 32 km
B. 15 km
C. 60 km
D. 40 km
Giải thích đặc điểm của động vật đới lạnh thích nghi với điều kiện nhiệt độ của môi trường sống?
Khi buông viên phấn, viên phấn rơi vì:
A. Lực đẩy của tay
B. Sức đẩy của không khí.
C. Một lý do khác.
D. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó.
Một học sinh cân nặng 30,5 kg. Trọng lượng của học sinh đó là
A. 305 N.
B. 300 N.
C. 500 N.
D. 503 N.
Chọn câu sai. Quả dọi của người thợ hồ cùng lúc chịu tác dụng của hai lực: trọng lực và lực kéo của dây (lực căng dây). Hai lực này có đặc điểm:
A. Hai lực cùng chiều
B. Hai lực cân bằng.
C. Có cường độ bằng nhau.
D. Cùng phương.
Lực có thể gây ra tác dụng nào dưới đây:
A. Chỉ có thể làm cho vật chuyển động nhanh lên.
B. Chỉ có thể làm cho vật đứng yên hoặc làm cho vật chuyển động.
C. Chỉ có thể làm cho vật đang chuyển động phải dừng lại.
D. Có thể gây ra tất cả tác dụng nêu trên.
A. Niu tơn (N)
B. Kilôgam (kg)
C. Niu tơn trên mét khối.
D. Ki lô gam trên mét khối.
Lực kế là dụng cụ để đo
A. Khối lượng.
B. Độ dãn của lò xo.
D. Chiều dài lò xo.
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của lò xo.
B. Lực bóp giữa hai đầu ngón tay lên lò xo.
D. Cả B và C đều đúng.
Dùng một quả nặng 50 g treo vào đầu lò xo, lò xo dài thêm 0,1 dm. Hỏi muốn lò xo dài thêm 3 cm thì treo vào đầu lò xo quả nặng bằng bao nhiêu?
A. Treo thêm quả nặng 50 g.
B. Thay quả nặng 50 g bằng quả 100 g.
C. Treo thêm quả nặng 150g
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
Trọng lượng của quyển sách đặt trên bàn là:
B. Cường độ lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách.
C. Lượng chất chứa trong quyển sách.
D. Khối lượng của quyển sách.
Ba khối kim loại: 2 kg đồng, 2 kg sắt và 2 kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?
A. Khối đồng.
B. Khối sắt.
C. Khối nhôm.
D. Ba khối có trọng lượng bằng nhau.
Chiếc bàn nằm yên trên sàn nhà vì:
A. Không chịu tác dụng của lực nào.
B. Chỉ chịu lực nâng của sàn.
C. Chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng: lực nâng của sàn và lực hút của Trái Đất.
D. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
Dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?
A. Giảm lực kéo hoặc đẩy vật.
B. Đổi hướng của lực.
D. Không gây ra tác dụng gì.
Trường hợp nào sau đây không có lực cản?
A. Con cá đang bơi dưới nước.
B. Con chim đang bay.
C. Thợ lặn lặn xuống biển.
D. Cuốn sách nằm yên trên mặt bàn.
Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
A. Làm cho vật nóng lên.
B. Truyền được âm.
C. Phản chiếu được ánh sáng.
D. Làm cho vật chuyển động.
Trong nồi cơm điện năng lượng nào đã chuyển hóa từ điện năng?
A. Hóa năng.
B. Quang năng
C. Nhiệt năng.
D. Cơ năng.
Nhà máy điện kiểu nào không bị ảnh hưởng bởi thời tiết?
A. Nhiệt điện.
B. Thủy điện.
C. Điện gió.
D. Điện hạt nhân.
Những dạng năng lượng nào có mặt khi một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống?
A. Thế năng, động năng và nhiệt năng.
B. Chỉ có thế năng và động năng.
C. Chỉ có nhiệt năng và thế năng.
D. Chỉ có động năng và nhiệt năng.
Nồi nước sôi đang bốc hơi, năng lượng được chuyển đổi từ dạng nào sang dạng nào?
A. Động năng thành thế năng.
B. Nhiệt năng thành cơ năng.
C. Nhiệt năng thành hóa năng.
D. Hóa năng thành cơ năng.
Hao phí điện năng là do
A. Nơi sản xuất điện và tiêu thụ điện ở xa nhau.
B. Điện sản xuất ra phải dùng ngay.
C. Điện sản xuất ra không để dành được.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Pin Mặt Trời có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào?
A. Nhiệt năng thành điện năng.
B. Quang năng thành điện năng.
C. Quang năng thành nhiệt năng.
D. Nhiệt năng thành điện năng.
Điều gì sẽ xảy ra nếu dùng nước quá nóng làm sữa chua?
A. Sữa chua đặc quánh lại.
B. Vi khuẩn cần trong quá trình làm sữa chua sẽ bị giết chết bởi nhiệt độ cao.
C. Sữa chua có màu vàng đục.
D. Sữa chua bị mất vị.
Bệnh do virus gây lên lây truyền qua côn trùng rồi truyền cho người là
A. viêm gan B.
B. SASR, AIDS.
C. dại.
Động vật nguyên sinh nào dưới đây có lối sống tự dưỡng?
A. Trùng giày.
B. Trùng roi xanh.
C. Trùng biến hình.
D. Trùng sốt rét.
Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?
Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật?
B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.
C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường.
Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên?
A. Trùng Entamoeba.
B. Trùng Plasmodium.
C. Trùng giày.
D. Trùng roi.
Những công việc nào sau đây nhằm phòng tránh bênh sốt rét?
A. Khơi thông cống rãnh.
B. Phun thuốc diệt muỗi.
D. Tất cả đều đúng.
Biện pháp nào sau đây phòng tránh bệnh kiết lị?
A. Diệt bọ gậy.
C. Ngủ phải có màn.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?
A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.
B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói.
C. Da tái, đau họng, khó thở.
D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.
Vai trò của nấm đối với con người là gì?
A. Làm thức ăn.
C. Làm dược phẩm.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật.
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà.
B. Nấm kim châm.
C. Nấm thông.
D. Đông trùng hạ thảo.
Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?
A. Lên men bánh, bia, rượu,…
B. Cung cấp thức ăn.
C. Dùng làm thuốc.
D. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật.
Thực vật được chia thành các ngành nào?
A. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
B. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín.
C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm.
D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết.
Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là
A. cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. cây nhãn, cây hoa ly, cây bèo tấm, cây vạn tuế.
C. cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
A. Cung cấp thức ăn, nơi ở.
B. Ngăn biến đổi khí hậu.
C. Giữ đất, giữ nước.
D. Cung cấp thức ăn.
Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là
A. hình thái đa dạng.
B. có xương sống.
C. kích thước cơ thể lớn.
D. sống lâu.
Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?
A. Tôm, muỗi, lợn, cừu.
B. Bò, châu chấu, sư tử, voi.
C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ.
D. Gấu, mèo, dê, cá heo.
Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?
A. Nhóm cá.
B. Nhóm chân khớp.
C. Nhóm giun.
D. Nhóm ruột khoang.
Động vật có xương sống bao gồm
A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
B. cá, chân khớp, bò sát, chim, thú.
D. thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
Nhóm các loài chim có ích trong bảo vệ mùa màng là
A. Chim sâu, chim cú, chim ruồi.
C. Chim bồ câu, chim gõ kiến, chim yểng.
D. Chim cắt, chim vành khuyên, chim công.
Lực có tác dụng làm cho vật biến dạng trong trường hợp nào dưới đây?
A.
B.
C.
D. Cả ba trường hợp trên.
Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành mấy loại?
A. 2 loại: nấm tiếp hợp và nấm túi.
B. 2 loại: nấm đơn bào và nấm đa bào.
C. 2 loại: nấm túi và nấm đảm.
D. 2 loại: nấm nhân sơ và nấm nhân thực.
Ở dương xỉ, ổ túi bào tử thường nằm ở đâu?
A. Trên đỉnh ngọn.
B. Trong kẽ lá.
C. Mặt trên của lá.
D. Mặt dưới của lá.
Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây?
A. Đa dạng nguồn gen.
B. Đa dạng hệ sinh thái.
C. Đa dạng loài.
D. Đa dạng môi trường.
Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào?
B. Nơi ẩm ướt.
B. Nơi ẩm ướt.
D. Nơi nhiều ánh sáng.
B. mét (m).
C. giây (s).
D. kilôgam (kg).
Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là
A. hình thái đa dạng.
B. có xương sống.
C. kích thước cơ thể lớn.
D. sống lâu.
Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thực phẩm.
(2) Hỗ trợ con người trong lao động.
(3) Là thức ăn cho các động vật khác.
(4) Gây hại cho cây trồng.
(5) Bảo vệ an ninh.
(6) Là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh.
Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?
A. (1), (3), (5).
B. (2), (4), (6).
C. (1), (2), (5).
D. (3), (4), (6).
Lực do người tác dụng vào xe có:
Trong các phát biểu sau đây ,phát biểu nào là đúng?
A. Lực hút Trái Đất có phương ngang, chiều trái sang phải.
B. Lực hút Trái Đất có phương ngang, chiều phải sang trái.
C. Lực hút Trái Đất có phương thẳng đứng, chiều dưới lên trên.
D. Lực hút Trái Đất có phương thẳng đứng, chiều trên xuống.
Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ với
A. Khối lượng của vật treo.
B. Lực hút của Trái Đất.
C. Độ dãn của lò xo.
Trong các vật sau đây, các vật có thể bị biến dạng giống như biến dạng của lò xo là:
(1) Hòn đá; (2) Dây cao su; (3) Phuộc xe máy; (4) Kẹp quần áo; (5) Cục gôm; (6) Bút chì
A. (1); (3); (5)
B. (2); (3); (5)
C. (3); (5); (6)
D. (2); (4); (5)
Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.
D. Lực xuất hiện khi đẩy tủ đồ nhưng tủ đồ không chuyển động.
Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
A. Khi viết phấn trên bảng.
B. Viên bi lăn trên mặt đất.
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường.
Để giảm lực cản của nước, phần đầu các loài cá thường có hình
A. Thoi.
B. Tam giác.
C. Khí hóa học.
D. Khí động học.
Trình bày những biện pháp phòng bệnh do virus corona gây ra cho con người? Liên hệ bản thân?
Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật. Biết độ lớn trọng lực là 30 N. Tỉ xích 1 cm ứng với 10 N.
Vật nào có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo?
A. Viên đá.
C. Dây cao su.
D. Ghế gỗ.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?
A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.
B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.
C. Con người đi lại được trên mặt đất.
D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.
Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Để độ biến dạng của lò xo là 2 cm thì cần treo vật nặng có khối lượng là:
A. 200 g.
B. 300 g.
C. 400 g.
D. 500 g.
Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?
A. Vì khi đi dưới nước chịu lực cản của không khí.
B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.
D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên.
Đơn vị của năng lượng là
A. Niu – ton (N).
B. độ C (0C).
C. Jun (J).
D. kilogam (kg).
Động năng của vật là
A. năng lượng do vật có độ cao.
B. năng lượng do vật bị biến dạng.
C. năng lượng do vật có nhiệt độ cao.
D. năng lượng do vật chuyển động.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247